Luận văn thạc sĩ phong trào cánh tả venezuela giai đoạn 1998 2000

117 0 0
Luận văn thạc sĩ phong trào cánh tả venezuela giai đoạn 1998   2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÀNG TRƯỜNG GIANG PHONG TRÀO CÁNH TẢ VENEZUELA GIAI ĐOẠN 1998 – 2010 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quan hệ Quốc tế HÀ NỘI - 2012 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALBA AD CAN CANTV CNXH CNTB CONIBA CEPAL COPEI CTV EU EPS FTAA FONDEN FMLN IMF GDP LHQ MBR-200 MERCOSUR MAS MLT MVR OEA OPEC PDVSA PNUD PSUV PTCS TNC UNESSCO WB Khối liên kết Giải pháp Bolivar cho Châu Mỹ Đảng Hành động Dân chủ Venezuela Cộng đồng nước vùng Andes Đài phát truyền hình Caracas Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư Tập đồn Cơng nghiệp Cơ Quốc gia Venezuela Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Liên Hợp Quốc Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo Venezuela Liên đoàn Lao động Venezuela Liên minh Châu Âu Doanh nghiệp Sản xuất Xã hội Venezuela Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ Quỹ phát triển Quốc gia Venezuela Mặt trận giải phóng Dân tộc Farabundo Martin Elsanvador Quỹ tiền tệ Quốc tế Tổng sản phẩm quốc nội Liên Hợp Quốc Phong trào Bolivar Cánh mạng 200 Venezuela Khối thị trường chung Nam Mỹ Đảng Phong trào tiến lên Chủ nghĩa xã hội Bolivia Mỹ Latinh Phong trào Cộng hòa thứ năm Venezuela Tổ chức Quốc gia Châu Mỹ Tổ chức nước sản xuất xuất dầu mỏ Công ty khí Venezuela Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Đảng Xã hội Chủ nghĩa Thông Venezuela Phong trào cộng sản Công ty xuyên quốc gia Tổ chức Giáo dục, Khoa học, Văn hóa Liên Hợp Quốc Ngân hàng giới z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối thập niên 90 kỷ XX đến nay, lực lượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh liên tiếp giành thắng lợi tổng tuyển cử bầu cử tổng thống, đưa đến đời hàng loạt phủ cánh tả nhiều nước khu vực Xu hướng độc lập trị Đảng cánh tả ngày phát triển Trong Venezuela lên nước đầu phong trào cánh tả khu vực với sách cải cách trị, kinh tế xã hội dân sinh dân chủ mạnh mẽ sâu rộng Phong trào cánh tả Venezuela xem bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời trở thành tượng bật thực tiễn trị giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, dành quan tâm theo dõi dư luận quốc tế Về tượng có cách nhìn nhận quan điểm đánh giá khác nói phong trào cánh tả Venezuela cho thấy chuyển biến ấn tượng đời sống trị Mỹ Latinh theo chiều hướng có lợi cho đấu tranh dân sinh, dân chủ tiến xã hội khu vực giới Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định cách quán quan điểm: “Củng cố tăng cường quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới” [46, tr.113] Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền hướng ưu tiên hoạt động đối ngoại Việt Nam Chính để củng cố tăng cường mối quan hệ cách hiệu với Đảng cánh tả Mỹ Latinh có cánh tả Venezuela, cần hiểu rõ tình hình thực tế, đường lối, chiến - sách lược triển vọng phong trào cánh tả Venezuela năm tới Do vậy, việc nghiên cứu vận động, biến chuyển phong trào cánh tả Venezuela tác động phong trào cánh tả Mỹ Latinh, phong trào cộng sản z công nhân quốc tế năm đầu kỷ XXI có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn cấp bách nghiệp cách mạng nước ta, đồng thời đóng góp định vấn đề nghiên cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả tình hình Chính tơi định chọn đề tài “Phong trào cánh tả Venezuela giai đoạn 1998 – 2010” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước: Nghiên cứu Venezuela nói chung phong trào cánh tả Venezuela nói riêng khơng mới, có số cơng trình, ấn phẩm đề cập đến phong trào cánh tả Venezuela, chủ yếu viết tập hợp số liệu, dịch thuật từ tạp chí nước ngồi Ngồi cịn số tác phấm viết Mỹ Latinh có đề cập đến Venezuela phần lớn, viết tập hợp tư liệu, đưa tin, phân tích nhận định dựa vào kênh thông tin nước ngoài, chưa sâu vào mặt phong trào cánh tả Venezuela Cụ thể, gần có số sách, cơng trình nghiên cứu viết bật sau: Trước hết luận án tiến sĩ Nguyễn Viết Thảo: “Liên kết khu vực Mỹ Latinh: văn hóa, trị, kinh tế” bảo vệ năm 1998 sâu mơ tả, phân tích q trình hợp tác, liên kết kinh tế, trị, văn hóa nước Mỹ Latinh năm đầu thập niên 1990 Luận án đưa dự báo triển vọng hợp tác nước khu vực năm Trong “Nhận diện chủ nghĩa tự mới” Nguyễn Văn Thanh, NXB Chính trị quốc gia phát hành năm 2005, đề cập đến nguồn gốc đời, phát triển chủ nghĩa tự Tác giả có nhận định ảnh hưởng, nước Mỹ Latinh có Venezuela áp dụng mơ hình chủ nghĩa tự Tác giả bóng dáng nhà tư tài Mỹ đứng đằng sau chương trình cải cách, z nguyên nhân chao đảo kinh tế đến lệ thuộc ngày nhiều vào tư Mỹ Các phân tích tác giả liệu giá trị cho việc nghiên cứu bùng nổ thành công phong trào cánh tả Mỹ Latinh đặc biệt Venezuela Đáng ý đề tài khoa học cấp Q trình cải cách quyền Tổng thống Hugo Chavez Venezuela: Thực trạng triển vọng, Dương Minh thuộc Ban đối ngoại Trung Ương làm chủ nhiệm, năm 2008 Đề tài phân tích thực trạng trình cải cách diễn Venezuela từ năm 1998 đến 2008; thành công hạn chế q trình này, thuận lợi khó khăn, nguy tác động tiêu cực tới trình cải cách Ngồi đề tài cịn trình bày, phân tích tình hình Mỹ Latinh, tình hình Venezuela, nhân tố bên bên tác động trực tiếp tới q trình cầm quyền phủ cánh tả Mỹ Latinh Venezuela nói riêng Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2008 tác giả TS Nguyễn Thế Lực, Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: thực trạng triển vọng, khảo sát, phân tích, đánh giá cách khoa học thực trạng phong trào cánh tả Mỹ Latinh từ giai đoạn đầu năm 90 đến năm 2008 Tác giả tập nghiên cứu phân tích đặc điểm phong trào cánh tả số nước Venezuela, Bolivia, Ecuador Nicaragua nhiều góc độ quan điểm tư tưởng, lý luận, đường lối kinh tế, trị, văn hóa xã hội đối ngoại, kinh nghiệm học đấu tranh để giải mâu thuẫn kinh tế trị xã hội Tiếp đến số báo, tạp chí, đưa tin, phân tích, bình luận phong trào cánh tả Venezuela: Bài viết “Venezuela rút khỏi IMF WB” tác giả Nguyễn Hương http://www.toquoc.goc.vn cập nhật ngày 2/5/2007 TS Nguyễn Mạnh Hùng: Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa hội kỷ XXI Venezuela (Tạp chí Lý luận trị, số z 10 năm 2007) Lê Thị Thu Trang: Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 04-2009) Tạ Ngọc Tấn: Venezuela: Những thách thức cách mạng cịn phía trước Tạp chí cộng sản, (số 808 tháng năm 2010) Nguyễn Hồng Sơn: Kinh tế xã hội Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 09-2010) TS Nguyễn Văn Dũng: Quan hệ nhà nước giáo hội công giáo Venezuela khứ Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (số 10-2010) Dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác viết cung cấp cách nhìn, cách đánh giá trực tiếp phong trào cánh tả Venezuela, số liệu điều hành quyền Tổng thống Hugo Chavez Các tác giả đề cập đến tình hình trị kinh tế xã hội Venezuela, nhân tố tác động đến hình thành phát triển phong trào, trạng, khó khăn thách thức phong trào cánh tả Venezuela Ngồi cịn có số báo, cơng trình nghiên cứu Mỹ Latinh tình hình phong trào cánh tả Mỹ Latinh nhiều có đề cập tới phong trào cánh tả Venezuela như: Nguyễn Xuân Trung, Tình hình kinh tế Mỹ Latinh đầu kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3/2006 Lê Văn Nga, Bất bình đẳng Mỹ Latinh, Tạp chí Nghiên cứu Châu Mỹ ngày nay, số (2/2007) TS Nguyễn Hoàng Giáp - TS Nguyễn Thị Quế, Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số 3-2007 Thái Văn Long – Th.S Hồ Ánh Nguyệt, Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh nhứng năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Lý luận trị, số 3-2007 Nguyễn Văn Quang, Xu hướng lên CNXH nước Mỹ Latinh, z Tạp chí Cộng sản, số 4-2007 Nguyễn Tuấn Minh, Mỹ Latinh hội nhập kinh tế tồn cầu, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-2009 Nguyễn Khánh Vân, Chính sách Mỹ với khu vực Mỹ Latinh giai đoạn trước kết thúc chiến tranh lạnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 3-2009 Th.S Lại Lâm Anh, Phong trào cánh tả hệ lụy chủ nghĩa tự Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07-2010 Nguyễn Nhâm, Các nước lớn khu vực Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07-2010 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Hiện tượng cánh tả khu vực Mỹ Latinh phong trào cánh tả Venezuela thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Trong đáng ý tác giả: M.Weisbrot: 10 năm điều hành sách kinh tế xã hội Hugo Chavez Đăng trang www.cepr.net tháng năm 2009 Bài viết nêu lên thành tựu cụ thể kinh tế xã hội Venezuela 10 năm từ năm 1999 đến 2009 Trong viết Kinh nghiệm số nước Mỹ Latinh xử lý mâu thuẫn xã hội Trương Thiết Ánh đăng tạp chí Những đề quốc tế đại cương Trung Quốc số năm 2007 Tác giả Trương Thiết Ánh mô tả biểu mâu thuẫn xã hội nước Mỹ Latinh đặc biệt kinh nghiệm Venezuela việc xử lý giải mâu thuẫn Viện Khoa học xã hội Trung Quốc cơng bố cơng trình: “Nghiên cứu chủ nghĩa tự mới” vào tháng 10/ 2003 Cơng trình dịch tiếng Việt đăng Tạp chí “Những vấn đề trị - xã hội” Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh dạng tổng thuật số 10 z 38 39 (10/2006) Tác phẩm đánh giá cách khách quan ảnh hưởng nặng nề Chủ nghĩa tự Mỹ Latinh nói chung Venezuela nói riêng Viện Thơng tin khoa học – Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành tập Thơng tin chun đề “Lực lượng cánh tả Mỹ Latinh: Những góc nhìn khác biệt” vào năm 2006 với nhiều viết tác giả nước phong trào Ngồi trang web hãng thơng báo chí nước ngồi có nhiều viết, điểm tin, phân tích phát triển lớn mạnh thăng trầm phong trào cánh tả Venezuela thời Tổng thống Hugo Chevez Các công trình nghiên cứu ngồi nước nguồn tư liệu phong phú, cập nhật phong trào cánh tả tình hình đất nước Venezuela Tuy nhiên, thấy góc độ nghiên cứu khác nhau, đa dạng, truyền tải nguyên văn nên độc giả nước tìm hiểu phân tích dạng khác Có thể nói thập kỷ cầm quyền Tổng thống Hugo Chavez Venezuela nhiều có thành tựu đáng ghi nhận, phong trào cánh tả Venezuela cần có nghiên cứu cách hệ thống, khoa học để đánh giá nhận thức truyền đạt cho người khác nó, đồng thời làm sở cho Đảng Nhà nước ta hoạch định sách đối ngoại phù hợp với Venezuela thời kỳ Từ việc xem xét lược sử tình hình nghiên cứu vấn đề tơi nhận thấy thiếu cơng trình nghiên cứu tổng thể phong trào cánh tả Venezuela; từ nguyên nhân hình thành, đến đời phát triển, thành tựu đạt được, chưa đạt được, nguyên nhân, giải pháp dự báo hướng phát triển thời gian tới… tơi định nghiên cứu phong trào cánh tả Venezuela giai đoạn 1998 – 2010 để lấp khoảng trống 11 z Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Phác họa q trình hình thành, đời phát triển trào lưu cánh tả Venezuela Trên sở bước đầu phân tích phong trào cánh tả Venezuela từ 1998 đến 2010 Đồng thời đưa số dự báo triển vọng cánh tả Venezuea 3.2 Nhiệm vụ Trên sở mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích lịch sử hình thành phát triển phong trào cánh tả Venezuela, nhân tố tác động đến chuyển biến phong trào cánh tả Venezuela từ 1998 đến 2010 Hai là, phân tích đánh giá thực trạng phong trào cánh tả Venezuela kết lẫn hạn chế góc độ quan điểm, tư tưởng lý luận, đường lối chủ trương sách cải cách kinh tế, trị, văn hóa xã hội đối ngoại, kinh nghiệm học đấu tranh giải mâu thuẫn kinh tế trị xã hội nước quan hệ quốc tế Ba là, phân tích xu hướng vận động trào lưu cánh tả Venezuela 10 năm tới Bốn là, đưa kiến nghị số vấn đề sách quan hệ Đảng Nhà nước ta với Venezuela 3.3 Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về mặt nội dung: Để phạm vi nghiên cứu không dàn trải, luận văn không nghiên cứu tất đáng cách tả Venezuela mà tập trung sâu vào đảng cầm quyền Tổng thống Hugo Chavez - Về mặt thời gian: Phạm vi thời gian chủ yếu giai đoạn từ năm 1998 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu quán triệt tuân thủ hệ quan điểm, 12 z phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nhận định, đánh giá Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ quốc tế, phong trào cánh tả Mỹ Latinh, phong trào cánh tả Venezuela tác động PTCS cơng nhân quốc tế Ngoài kết hợp phương pháp logic với phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích với phương pháp tổng hợp, so sánh Đóng góp luận văn Trên sở phân tích nhân tố tác động phân tích, đánh giá thực trạng phong trào cánh tả Venezuela, tác giả đưa số dự báo xu hướng phát triển phong trào khoảng thập kỷ tới Đồng thời kiến nghị chủ chương, đối sách Đảng Nhà nước góp phần thúc đầy mối quan hệ Việt Nam Venezuela Ý nghĩa thực tiến luận văn Luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy nội dung phong trào cộng sản công nhân quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến phong trào cánh tả Venezuela Chương 2: Thực trạng phong trào cánh tả Venezuela từ 1998 đến 2010 Chương 3: Triển vọng ý nghĩa phong trào cánh tả Venezuela, quan hệ Việt Nam – Venezuela 13 z Bảng II: Các mặt hàng nhập Việt Nam từ Venezuela năm 2010 Nguồn: Tổng cục Hải quan Mặt hàng Đơn vị Số lượng Trị giá Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày USD 567,905 Máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng USD Sản phẩm từ chất dẻo USD 4,545 Cao su Tấn 56 4,468 Sản phẩm từ sắt thép USD 43 Chất dẻo nguyên liệu Tấn 21 22,204 9,573 Qua bảng thống kê xuất nhập Việt Nam – Venezuela ta thấy trao đổi thương mại hai nước mức khiêm tốn có nhiều tiềm năng, lượng, dầu khí, nơng nghiệp, cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (thiết bị điện, điện tử, may mặc, giày dép ), y tế, khoa học - công nghệ Điều đáng quan tâm năm 2007 ta có hợp đồng xây dựng hệ thống chiếu sáng lượng mặt trời cho đại lộ thủ đô Caracas mở rộng nhiều thành phố khác Tuy nhiên dự án chất lượng hệ thống chiếu sáng không tốt, bị hỏng nhiều; ta cử chuyên gia sang khắc phục để lại dấu ấn không đẹp suy nghĩ bạn Hơn nữa, sau phía Venezuela biết cơng ty ký hơp đồng xây dựng hệ thống chiếu sáng công ty chuyên ngành chiếu sáng mà công ty trung gian; pin mặt trời không đảm bảo chất lượng Sự việc ảnh hưởng lớn tới uy tín Việt Nam doanh nghiệp ta bước chân vào thị trường nhiều tiềm 3.3.2 Một số kiến nghị chủ trương quan hệ Đảng nhà nước ta với Venezuela Về trị: Việt Nam Venezuela hai nước có tương đồng 106 z quan điểm trị chọn đường lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền dân, dân, dân Cùng thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ với sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Vì cần tăng cường củng cố quan hệ Đảng, quan hệ Nhà nước hai nước, nhằm trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Venezuela đời chưa lâu, cần tham khảo kinh nghiệm hoạt động đảng khác, đặc biệt đảng có chung mục tiêu đấu tranh có hướng Lãnh đạo Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Venezuela phần lớn người có thiện cảm với Việt Nam, Tổng thống Hugo Chavez chủ tịch PSUV khâm phục trình đấu tranh xây dựng đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam, ông coi kinh nghiệm xây dựng Đảng ta bổ ích cho PSUV Trong dự thảo nội dung hoạt động Ủy ban lien Chính phủ Việt Nam – Venezuela thành lập, Tổng thống Hugo Chavez đề nghị thành lập Tiểu ban tư tưởng nằm Ủy ban lien Chính phủ này; nhiên phía Việt Nam lại đề nghị đưa tiểu ban vào khuôn khổ hợp tác hai Đảng Vì thời gian tới ta nên thúc đẩy hợp tác nghiên cứu lý luận hai Đảng để làm rõ sở lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội hai nước, phục vụ cho việc bổ xung xây dựng cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chiến lược, sách lược Đảng bạn cho việc xác định rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Ngoại giao nhân dân kênh ngoại giao quan trọng mà ta cần thúc đẩy mạnh mẽ bên cạnh quan hệ Đảng Nhà nước Hiện Venezuela tổ chức nhân dân phát triển cách tự phát, sở mục tiêu, quyền lợi nhóm xã hội khác Nhiều tổ chức trị, xã hội, tổ chức nhân dân thuộc màu sắc trị khác 107 z xuất Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Venezuela thành lập nên chưa đủ khả kinh nghiệm để lãnh đạo, chi phối tổ chưc Trong đó, tổ chức lại đóng vai trị quan trọng việc ủng hộ bảo vệ cách mạng Thực tế chứng minh điều này; năm 2002 phe đối lập tiến hành đảo chính, Tổng thống Hugo Chavez bị bắt giam, tổ chức xã hội, nhân dân tiến người kêu gọi, huy động hàng triệu người lao động từ khu vực lân cận Thủ đô Caracas, gây sức ép buộc phe đối lập phải trao lại quyền cho Tổng thống Hugo Chavez Những chuyến viếng thăm lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm giúp ích cho bạn ta; bạn có thêm kinh nghiêm từ hàng chục năm đấu tranh nhân dân ta; ta học thêm kinh nghiệm huy động quần chúng bạn, điều kiện nay, việc huy động quần chúng tham gia vào hoạt động trị, xã hội ta tương đối khó Hiện Venezuela đứng trước nguy bị công từ bên bên nên nhu cầu củng cố an ninh, quốc phòng bạn lớn Trong chuyến thăm Việt Nam Tống thống Hugo Chavez năm ngối, phía bạn bày tỏ mong muốn tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực an ninh, quốc phòng với ta mua số thiết bị, phương tiện quân sự, khí tài Về vấn đề này, ta tiến hành hợp tác với bạn phạm vi định, chủ yếu lý luận quân kinh nghiệm thực tiễn chiến tranh nhân dân giúp bạn củng cố an ninh quốc phịng Ngồi ra, thống qua Venezuela ta thúc đẩy quan hệ trị, quan hệ đảng qua thúc đẩy quan hệ nhà nước, quan hệ kinh tế, thương mại với phủ cánh tả Mỹ Latinh nước thuộc MERCOSUR Uy tín Chính phủ Venezuela, đặc biệt Tổng thống Hugo Chavez Mỹ Latinh lớn; thơng qua Venezuela ta có điều kiện tốt việc thúc đẩy quan hệ với Ecuador, Bolivia, Nicaragua nước Nam Mỹ Caribe khác 108 z Về kinh tế: Venezuela nước có trữ lượng dầu mỏ lớn giới đứng thứ năm khai thác xuất dầu mỏ Với tiềm to lớn dầu mỏ, Việt Nam cần ưu tiên phát triển hợp tác dầu khí với Venezuela Ta ký với bạn thỏa thuận nghiên cứu thăm dò, khai thác dầu lô đất liền lô biển, thỏa thuận nghiên cứu xây dựng hai nhà máy lọc dầu, Venezuela Việt Nam Ngoài dự án này, ta thỏa thuận với bạn xây dựng nhà máy sơ chế dầu nặng Venezuela, hợp tác đóng tàu trở dầu, mua dầu thô Venezuela, vận chuyển dầu, xây dựng tổ hợp hóa dầu Việt Nam kinh doanh sản phẩm dầu khu vực Châu Á; theo kết kỳ họp lần thứ Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Venezuela lần thứ nhất, tháng năm 2008 Caracas tổng giá trị dự án dự án lên đến 20 tỷ USD Đây dự án lớn, có tính khả thi lợi nhuận cao lô mà bạn dành cho ta nằm khu vực bạn khai thác; Venezuela có lực tài mạnh (hơn 30 tỷ USD dự trữ ngoại tệ) [51] nên đầu tư vào cơng trình lớn nhà máy lọc dầu Trong quan hệ kinh tế thương mại với Venezuela trọng tâm ưu tiên cần hướng vào lĩnh vực lượng đầy tiềm bạn Là kinh tế lấy ngành khai thác dầu trọng tâm, nên ngành cơng nghiệp khác Venenezuela phát triển Vì ngồi hợp tác ngành lượng, ta thúc đẩy hợp tác với Venezuela lĩnh vực khác công nghiệp nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng, nông nghiệp dịch vụ… Hiện Venezuela nhập toàn mặt hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, lương thực thực phẩm Ta hợp tác với bạn việc xuất nghiên cứu khả liên doanh với bạn việc sản xuất mặt hàng Venezuela Venezuela có diện tích canh tác lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều, thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt lúa Cuộc khủng hoảng lương thực thực thực phẩm giới vừa qua tác 109 z động mạnh tới đời sồng nhân dân Venezuela Vấn đề an ninh lương thực trở nên cấp bách buộc Chính phủ Venezuela phải thúc đẩy nơng nghiệp để tự đáp ứng nhu cầu nhân dân Trong nơng nghiệp ta có nhiều mạnh kinh nghiệm Những dự án phát triển nông nghiệp song phương nhiều bên ta thực Châu Phi bạn đánh giá cao mong muốn thực nước bạn Trong tương lai, ta ký với bạn thỏa thuận trợ giúp kỹ thuật nông nghiệp, đặc biệt ngành lúa nước làm với Cuba nhiều nước khác Ta xuất sang Venezuela máy móc nơng nghiệp, đặc biệt máy cơng cụ nhỏ; hợp tác, liên doanh với bạn xây dựng nhà máy sản xuất, chế tạo máy nơng nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu… Ngồi ni trồng thủy hải sản, chăn ni gia súc gia cầm ta bạn hồn tồn có khả hợp tác xuất ngập Về mặt hàng tiêu dùng, bước đầu ta đặt chân vào thị trường Mỹ Latinh nói chung Venezuela nói riêng; mặt hàng ta thị trường bạn chấp nhận cạnh tranh với hàng hóa khu vực, chí hàng hóa Trung Quốc (hiện hàng Trung Quốc bị tẩy chay nhiều nước Mỹ Latinh chất lượng Hiện Venezuela có nhu cầu lớn máy tính, hàng điện tử, điện gia dụng, điện thoại di động, quần áo, giày dép… Việt Nam nên tính tới khả đầu tư lớn vào thị trường này, đặc biệt ngành sản xuất máy tính Hiện có số lượng máy tính ta đưa vào thị trường Venezuela thông qua Cuba bạn đánh giá có chất lượng tốt Ta nên sang nghiên cứu thị hiếu thị trường qua định việc bn bán loại máy tính khả mở nhà máy sản xuất, lắp ráp máy tính Venezuela Thiết bị chiếu sáng tiết kiệm lượng sản phẩm bạn quan tâm Venezuela thực cách mạng lượng; năm tới Venezuela thay toàn hệ thống chiếu sáng cơng cộng dùng bóng đèn sợi đốt bóng đèn compact tiết kiệm điện, nhu cầu lớn Trước Venezuela nhập bóng đèn ta thông qua Cuba Thời gian 110 z gần công ty ta tiếp cận ký hợp đồng trực tiếp với bạn Ta tham gia đàm phán với bạn việc xây dựng nhà máy sản xuất đèn compact Venezuela Ngoài Venezuela có dự án thay hệ thống chiếu sáng công cộng hệ thống lượng mặt trời Cuối năm 2006 bạn tin tưởng giao cho ta lắp đặt hệ thống chiếu sáng lượng mặt trời đại lộ trung tâm thủ Caracas Cơng trình hồn thành tiến độ chất lượng lại có vấn đề Mặc dù ta cử chuyên gia sang khắc phục uy tín cơng ty Việt Nam có phần bị giảm sút Chúng ta cần rút kinh nghiệm từ học cần có hình thức giám sát công ty, đặc biệt tượng công ty trung gian, môi giới; công ty ký hợp đồng lại bán cho công ty khác, dẫn đến trách nhiệm bên không cao, chất lượng cơng trình bị xem nhẹ, uy tín quốc gia bị giảm sút Hiện Venezuela nước có thu nhập bình quân đầu người vào loại cao Mỹ Latinh nên mặt hàng mạnh Việt Nam đồ nội thất gia đình, đồ gỗ, mây tre đan, thủ cơng mỹ nghệ có nhiều hội xâm nhập vào thị trường Ta nên mạnh dạn áp dụng thành công đạt mặt hàng thị trường Nhật Bản EU vào Venezuela, khâu khảo sát thị trường phải làm cách nghiêm túc Về văn hóa nghệ thuật: Ngồi lĩnh vực trị, kinh tế, ta cần mở rộng giao lưu văn hóa, nghệ thuật với Venezuela để tăng cường hiểu biết lẫn nhân dân hai nước Nhân kiện văn hóa trọng đại hai nước, ta cử đồn văn hóa, nghệ thuật sang nước bạn biểu diễn mời đoàn nghệ thuật bạn sang biểu diễn nước ta Do vị trí địa lý hai nước cách xa nên cử đoàn văn hóa nghệ thuật ta sang Venezuela cần kết hợp biểu diễn nhiều nước khu vực Cần tổ chức cách hiệu Tuần Việt Nam Venezuela Tuần Venezuela Việt Nam để nhân dân hai nước có dịp hiểu biết hơn, qua nâng cao đồn kết tình hữu nghị 111 z KẾT LUẬN Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh tác động thuận, nghịch toàn cầu hóa khiến nước Mỹ Latinh rơi vào khủng hoảng, nợ nần chồng chất, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Nhưng hội tốt lực lượng cánh tả nước phát huy vai trị Nắm bắt tình hình nguyện vọng đơng đảo quần chúng, số lực lượng cánh tả Mỹ Latinh đề hình thức, biện pháp hiệu để phát triển xã hội nhân dân tín nhiệm bầu làm người dẫn dắt phong trào đấu tranh cho xã hội tốt đẹp Phong trào cánh tả Venezuela dẫn dắt Hugo Chavez làm điều Những bước ban đầu quyền Hugo Chavez q trình tiến hành cải cách tích cực song trình thực ý tưởng cải cách cịn gặp nhiều khó khăn Để vượt qua thách thức, nắm bắt hội phát triển thực mong muốn xây dựng xã hội mang đậm tính nhân văn phủ Tổng thống Hugo Chavez cần phải tiến hành cải cách cách thận trọng, thơng qua bước thăm dị để sớm tìm hạn chế để có điều chỉnh linh hoạt, sáng tạo kịp thời từ tư tưởng, lý luận đến đường lối, sách Hơn nữa, việc phát triển lý luận đề đường lối, sách khơng phải xuất phát từ tình hình nước mà cịn phải tính đến thay đổi tình hình khu vực, quốc tế xu thời đại Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ truyền thống với đảng cánh tả Mỹ Latinh phong trào cánh tả Venezuela Trước thắng lợi bước đầu lực lượng này, Đảng ta ln quan tâm theo dõi sát tình hình, đồng thời coi trọng việc mở rộng tăng cường quan hệ với đảng Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hội, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa 112 z quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hồn cảnh quốc tế lợi ích nhân dân hai nước nói riêng lợi ích cách mạng giới nói chung Điều mà phủ Venezuela thực thực mang tính cách mạng tiến bộ, nhận ủng hộ quần chúng nhân dân Những thắng lợi bước đầu cho phép hi vọng tương lai tương sáng Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI 113 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Amen Baydoyan, “Chấm dứt tồn cầu hóa theo chủ nghĩa phát triển kinh tế văn hóa” Tạp chí Lý luận Chính trị, số 3-2006, trang 84 Andy Mclnerney, “Sự chuyển động phía tả Mỹ Latinh”, Tạp chí điện tử “chủ nghĩa xã hội Giải phóng”, số tháng 3-2006, http://socialismandliberation.org Trương Thiết Ánh, “Kinh nghiệm số nước Mỹ Latinh xử lý mâu thuẫn xã hội”, Thông tin đề lý luận, số 4-2007 Ths Lại Lâm Anh, Phong trào cánh tả hệ lụy chủ nghĩa tự Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 07-2010, trang 53 Ban Tư tưởng Văn hoá – Trung ương, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu nghị Đại hội đại biểu toàn quốc thứ X Đảng, NXB CTQG, H.2006, tr.11 B Kagarlytsky, “Sự lựa chọn khó khăn cách mạng Venezuela”, Thơng tin đề trị - xã hội, số 46 tháng 11-2007 Báo An ninh giới, “Bản lĩnh Tổng thống Hugo Chavez”, ngày 1-8-2006 Tạp chí Các vấn đề tịa cầu, Mỹ Latinh: Cơ hội cho khởi đầu mới, số 42009, trang 59 TS Đỗ Minh Cao, Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc với Mỹ Latinh 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 05-2010, trang 31 10 TS Hồ Châu, “Mơ hình phát triển Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2-2006 11 TS Nguyễn Văn Dũng, Quan hệ nhà nước giáo hội công giáo Venezuela khứ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10-2010, trang 53 12 GS Vũ Cao Đàm (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Phân tích sách) http://ussh.vnu.edu.vn/canh-ta-nhin-tu-quan-diem-mac-xit/3214 cập 25/11/2010 114 z 13 Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Thị Quế, “Bước phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Cộng sản, số 773 3-2007, trang 84 14 Hồ sơ kiện – Chuyên san Tạp chí Cộng sản, số 3/2007 trang 26 15 Nguyễn Mạnh Hùng, “Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Venezuela”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 9-2007, trang 71 số 10-2007, trang 66 16 Nguyễn Mạnh Hùng, Các Đảng cánh tả giới trào lưu cánh tả Mỹ Latinh nay, Những vấn đề lý luận thực tiễn mới, trang 286 17 TS Nguyễn Mạnh Hùng: Trào lưu cánh tả Mỹ Latinh công xây dựng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Venezuela, Tạp chí LLCT, 9/2007, trang 68 18 Nguyễn Tuấn Minh, Mỹ Latinh hội nhập kinh tế toàn cầu, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 02-2009, trang 19 TS Nguyễn Văn Lan, Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: Thách thức triển vọng, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 34 25-4-2008, trang 19 20 TS Nguyễn Thế Lực, Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: Thực trạng triển vọng, Đề tài khoa học cấp bộ, HVCT – HCQG Hồ Chí Minh, năm 2008 21 Thái Văn Long – Hồ Ánh Nguyệt, “Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh” Tạp chí Lý luận Chính trị, số 3-2007, trang 76 22 Dương Minh, Quá trình cải cách quyền Tổng thống Hogo Chavez Venezuela: Thực trạng triển vọng, Ban đối ngoại Trung ương, năm 2008 23 Nguyễn Tiến Nghĩa, “Mỹ Latinh: Giải pháp cho phát triển?”, Tạp chí Cộng sản, số 25/9-2003, trang 57 24 Nguyễn Tiến Nghĩa, Mỹ Latinh có cịn “sân sau” Mỹ, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 34 25-4-2008, trang 21 25 Nguyễn Nhâm, Các nước lớn khu vực Mỹ Latinh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 07-2010, trang 33 26 Phạm Duy Quang, Phong trào cánh tả Ecuador năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Cộng sản, số 790 8-2008, trang 111 115 z 27 Nguyễn Hồng Sơn, Kinh tế xã hội Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 09-2010, trang 28 Tạ Ngọc Tấn, Venezuela: Những thách thức cách mạng cịn phía trước, Tạp chí Cộng sản, số 808 tháng 2-2010, trang 86 29 Nguyễn Văn Thanh, Mỹ Latinh đẩy lùi chủ nghĩa tự mới, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 34 25-4-2008, trang 25 30 Nguyễn Thị Minh Thảo, Phong trào cánh tả Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sỹ HVCT – HCQG Hồ Chí Minh, năm 2007 31 Nguyễn Viết Thảo, Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Venezuela: Những nhiệm vụ cấp bách Tạp chí Cộng sản, số 758 3-2008 32 Nguyễn Viết Thảo, Sự đời Đảng XHCN Thống Venezuela, Tạp chí Cộng sản, số 789 7-2008, trang 117 33 PGS, TS Nguyễn Viết Thảo, Kinh tế xã hội Mỹ Latinh cuối thể kỷ XX đầu kỷ XXI: Những đòi hỏi đường phát triển mới, Bộ kỷ yếu Phong trào cánh tả Mỹ Latinh thực trạng triển vọng, Học viên trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008, trang 35 34 Thông Tấn Xã Việt Nam, Bất lợi nỗ lực Chavez, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 24-12-2007 35 Thông Tấn Xã Việt Nam, Sự diện Cuba Venezuela, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 20-5-2010 36 Thông Tấn Xã Việt Nam, Chính sách đối ngoại Tổng thống Obama Mỹ Latinh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 22-3-2010 37 Thông Tấn Xã Việt Nam , “Hành động gây chiến tranh” Colombia, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 30-3-2010 38 Thông Tấn Xã Việt Nam, Các nước Nam Mỹ hướng tới liên kết khu vực lĩnh vực lượng, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 19-4-2007 39 Thông Tấn Xã Việt Nam, Cánh tả thắng Mỹ Latinh, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 20-4-2006 116 z 40 Thông Tấn Xã Việt Nam, Thất bại Chavez: Mỗi nguy hiểm chết người Bolivia Cuba, Tài liệu tham khảo đặc biệt, 8-12-2007 41 Thơng Tấn Xã Việt Nam, Báo chí viết chuyến thăm Mỹ Latinh Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, http://www.mofa.gov.vn, cập nhật ngày 30-5-2007 42 Lê Thị Thu Trang, Venezuela thời Tổng thống Hugo Chavez, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 04-2009, trang 45 43 Trần Trọng, Bùng phát cánh tả Mỹ Latinh, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 34 25-4-2008, trang 17 44 Duy Xuyên, Vài nét đảng cánh tả Mỹ Latinh, Tạp chí Hồ sơ kiện, số 34 25-4-2008, trang 45 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2001 46 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, năm 2006 47 Nguyễn Khánh Vân, Chính sách Mỹ với khu vực Mỹ Latinh giai đoạn trước kết thúc chiến tranh lạnh, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 032009, trang 33 48 “Venezuela muốn xây dựng đất nước theo chủ nghĩa xã hội”, http://www.toquoc.gov.vn, cập nhật ngày 10-1-2007 49 Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, “Nghiên cứu chủ nghĩa tự mới”, Những vấn đề trị - xã hội, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số 38 39 10-2006 50 https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/rankorder/2173rank.html cập nhật ngày 21-6-2010 51 năm Cách mạng Bilivar, số liệu thống kê kinh tế xã hội Website: http://www.gobiernoelinea.vn ngày 6-2-2008 117 z 52 Webside Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam http://VCCI.gov.vn cập nhật ngày 20-6-2011 53 http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/2011022510000932/ii-kinhte.htm cập nhật ngày 25-2-2011 54 http://www.vietnamembassyvenezuela.org/vi/nr070521165956/nr090608085114/ns090624155435 Cập nhật 24-08-2010 55 http://vi.wikipedia.org/wiki/Venezuela cập nhật ngày 10-8-2010 MỘT SỐ TRANG WEB http://www.abc-latina.com http://www.autresbresil.net http://www.bbc.com http://www.che-vietnam.com http://www.cia.gov http://www.fundacionpueglo.org http://www.gobiernoelinea.vn http://www.lagauche.com http://www.latinreporters.com http://www.sate.gov http://www.rebelion.org http://www.wikipedia.org http://www.worldstatesmen.org http://www.vcci.com.vn http://www.vietnamembassy-venezuela.org 118 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO CÁNH TẢ VENEZUELA 14 1.1 Quan niệm phong trào cánh tả Venezuela 14 1.2 Nhân tố quốc tế khu vực tác động đến phong trào cánh tả Venezuela 17 1.2.1 Tác động tình hình giới khu vực 17 1.2.2 Hậu chủ nghĩa tự 19 1.2.3 Các đảng cánh tả lên cầm quyền Mỹ Latinh 27 1.2.4 Tác động nhân tố khác 30 1.3 Nhân tố nước 34 1.3.1 Khái quát Cộng hoà Bolivariana Venezuela 34 1.3.2 Các đảng cánh tả Venezuela giai đoạn trước 1998 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHONG TRÀO CÁNH TẢ VENEZUELA TỪ 1998 ĐẾN 2010 40 2.1 Giai đoạn giành quyền 1998 – 2002 41 2.2 Giai đoạn củng cố quyền 2003 – 2010 49 2.2.1 Về trị 49 2.2.2 Về kinh tế: 63 2.2.3 Về xã hội 70 2.2.4 Về đối ngoại 75 119 z CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ Ý NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÁNH TẢ VENEZUELA, QUAN HỆ VIỆT NAM – VENEZUELA HIỆN NAY 81 3.1 Triển vọng phong trào cánh tả Venezuela thời gian tới 81 3.1.1 Những vấn đề đặt phong trào cánh tả Venezuela 81 3.1.1.1 Thuận lợi 81 3.1.1.2 Khó khăn 83 3.1.2 Triển vọng phong trào cánh tả Venezuela thời gian tới 90 3.2 Ý nghĩa phong trào cánh tả Venezuela 93 3.2.1 Ý nghĩa CNXH thực phong trào cộng sản quốc tế 93 3.2.3 Ý nghĩa Việt Nam 97 3.3 Quan hệ Việt Nam với phong trào cánh tả Venezuela số kiến nghị 99 3.3.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Venezuela 99 3.3.2 Một số kiến nghị chủ trương quan hệ Đảng nhà nước ta với Venezuela 106 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 120 z ... vấn đề nghiên cứu phong trào Cộng sản phong trào cánh tả tình hình Chính tơi định chọn đề tài ? ?Phong trào cánh tả Venezuela giai đoạn 1998 – 2010” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Lịch sử... phong trào cánh tả Venezuela, quan hệ Việt Nam – Venezuela 13 z CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHONG TRÀO CÁNH TẢ VENEZUELA 1.1 Quan niệm phong trào cánh tả Venezuela Theo truyền thống, ? ?Cánh. .. thành phát triển phong trào cánh tả Venezuela, nhân tố tác động đến chuyển biến phong trào cánh tả Venezuela từ 1998 đến 2010 Hai là, phân tích đánh giá thực trạng phong trào cánh tả Venezuela kết

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan