Luận văn thạc sĩ phát triển du lịch tâm linh ở lạng sơn

107 1 0
Luận văn thạc sĩ phát triển du lịch tâm linh ở lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 z 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ BÍCH HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2016 z PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN 10 1.1 Một số khái niệm liên quan 10 1.2 Địa văn hóa Lạng Sơn 12 1.3 Vai trị văn hóa tâm linh đời sống xã hội Lạng Sơn 20 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Vài nét du lịch Lạng Sơn 25 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tâm 29 2.3 Thị trƣờng khác du lịch tâm linh Lạng Sơn 32 2.4 Phân kỳ du khách nhu cầu lƣu trú khách du lịch 34 2.5 Đặc điểm xu hƣớng du khách 35 2.6 Chi tiêu du khách 36 2.7 Tài nguyên du lịch tâm linh 36 2.8 Các dịch vụ sở vật chất kỹ thuật 42 2.9 Sản phẩm du lịch tâm linh Lạng Sơn 46 2.10 Một số tuyến, điểm du lịch tâm linh tiêu biểu Lạng Sơn 52 2.11 Nhân lực phục vụ du lịc tâm linh 59 2.12 Tuyên truyền quảng bá du lịc tâm linh 60 2.13 Tổ chức quản lý du lịch tâm linh 62 2.14 Bảo tồn văn hóa du lịch tâm linh 65 Tiểu kết chƣơng 71 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁ T TRIỂN DU LICH TÂM LINH ̣ TỈNH LẠNG SƠN 72 z 3.1 Đánh giá trạng du lịch tâm linh làm đề xuất giải pháp 3.2 Những đề xuất giải pháp 72 78 3.3 Những giải pháp góp phần phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn 81 3.3.1 Giải pháp ngắn hạn 81 3.3.2 Giải pháp dài hạn 88 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lạng Sơn - miền đất địa đầu tổ quốc - trở thành dải đất vô thiêng liêng tâm thức người dân nước Việt Trải qua trình hình thành phát triển, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa đáng tự hào trân trọng So với nhiều tỉnh nước Lạng Sơn coi điểm du lịch quan trọng Với thuận lợi vị trí địa lý, truyền thống văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng như: Nhị Tam Thanh, Nàng Tô thị, Chùa tiên, Chùa Thành, đền Kỳ điều kiện để phát triển du lịch Lạng Sơn Với ưu điều kiện tự nhiên văn hóa, năm gần du lịch Lạng Sơn đà phát triển, thu hút lượng khách du lịch ngồi nước năm sau ln cao năm trước, lượng khách tăng bình quân qua năm đạt 30%/năm, doanh thu du lịch xã hội tăng 35%/năm, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa đất nước Trong thời gian gần Tổng cục Du lịch, Viện nghiên cứu phát triển du lịch tổ chức phi phủ nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh Việt Nam bắt đầu triển khai số Khu, điểm du lịch với nhiều hình thức khác Thực tế Lạng Sơn có tín ngưỡng tâm linh, có du lịch văn hóa tâm linh đà phát triển Tuy nhiên chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện, chưa điểm mạnh, điểm yếu tiềm mạnh để phát huy Do việc chọn đề tài “Phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn” vô cần thiết 1.2 Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có gần 300 sở thờ tự tín ngưỡng dân gian như: Đình, đền, chùa, nhà thờ, thánh thất Cùng với hệ thống di tích sở thờ tự địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng gần 200 lễ hội dân gian truyền thống Hiện hoạt động sở thờ tự, tín ngưỡng phần đáp z ứng nhu cầu tham quan, hưởng thụ văn hóa tâm linh nhân dân ngồi địa bàn như: hành lễ, dâng hương, dâng hoa, cầu nguyện, tế nam, tế nữ, rước kiệu thả đèn hoa đăng, thắp hương ngày rằm… ngồi cịn nhiều hoạt động tín ngưỡng - tơn giáo thiết thực phù hợp với phong mỹ tục đảm bảo tự tín ngưỡng nhân dân Tuy nhiên hoạt động dừng việc phục vụ cho đời sống tinh thần nhân dân địa phương chính, chưa chủ trương khai thác xây dựng thành sản phẩm du lịch tâm linh để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân địa phương mà phục vụ khách du lịch nước Du lịch ngành thời gian gần lên cách rực rỡ Ở số nước giới ngành du lịch hàng năm mang cho ngân sách quốc gia nguồn lợi nhuận khổng lồ Ngày điều kiện vật chất người đầy đủ, nhân loại lại rơi vào vấn nạn khác là: hụt hẫng, phương hướng sống, trầm cảm từ áp lực, xung đột sống Từ người lại tìm đến tơn giáo tín ngưỡng mong có thản, mong có an bình tương lai Nhu cầu thưởng ngoạn nương tựa tâm linh trở lên cần thiết người Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn: + Các di sản văn hóa, tài nguyên văn hóa tâm linh vật thể phi vật thể (di tích lịch sử văn hóa: đền, chùa, thánh thất; cơng trình kiến trúc nghệ thuật; lễ hội dân gian, tơn giáo tín ngưỡng; nghi lễ ) ; + Các sản phẩm, hình thức hoạt động, loại hình, điểm, tuyến du lịch tâm linh vấn đề khác có liên quan đến du lịch tâm linh - Phạm vi nghiên cứu: z + Về thời gian: Số liệu, tài liệu thu thập từ thời điểm năm 2010 đến nay, định hướng để phát triển du lịch tâm linh tỉnh giải pháp đưa thời gian tới + Về không gian: Nghiên cứu thực tế hoạt động khai thác sản phẩm du lịch tâm linh địa bàn huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu Góp phần xây dựng sở liệu khoa học nhằm phát triển du lịch tâm linh Lạng Sơn Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận du lịch tâm linh - Hệ thống hóa giá trị nguồn tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Trên sở đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nói vấn đề văn hóa tâm linh, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh (2001), Các hình thức tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam (2001), Văn hóa tâm linh Nam Bộ (1997), Văn Quảng với văn hóa tâm linh Thăng Long - Hà Nội (2009); Nguyễn Duy Hinh với Tâm linh Việt Nam (2001); Hồ Văn Khánh với Tâm hồn - khởi nguồn sống văn hóa tâm linh (2001); Minh Chi với Phật giáo tâm linh (2012); Hồ Sỹ Vinh với Văn hóa tâm linh - lý luận thực tiễn (2012)… tác phẩm chưa nghiên cứu trực tiếp vấn đề du lịch tâm linh, nguồn tài liệu bổ ích sở, tảng để người viết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài z Đề cập trực tiếp đến du lịch văn hóa tâm linh có đề tài luận văn cao học Kiều Khánh Vũ trường Đại học Văn hóa Hà Nội “Du lịch tâm linh Nam Định” (khảo sát địa bàn tỉnh Nam Định) đưa số khái niệm, quan điểm để bước đầu tìm hiểu loại hình du lịch tâm linh; Khảo sát, đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch tâm linh Nam Định; Đề xuất số giải pháp khả thi để khai thác có hiệu tiềm văn hóa thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch Nam Định Các nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, lễ hội Lạng Sơn nhiều, kể đến số tác phẩm sau: Hoàng Páo - Hồng Giáp với Văn hóa Lạng Sơn (2012); Tín ngưỡng phong tục người Tày tỉnh Lạng Sơn (2014); Phạm Vĩnh với Lạng Sơn - vùng Văn hóa đặc sắc (2001); Nguyễn Cường - Hoàng Nghiệm với Xứ Lạng - Văn hóa du lịch (2000) Tất tác phẩm, tài liệu nghiên cứu theo vấn đề tiềm mạnh để phát triển du lịch văn hóa tâm linh di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Ngồi số tác phẩm đề cập đến vấn đề văn hóa tâm linh Lạng Sơn, giới thiệu hệ thống chùa, đền địa bàn tỉnh Tuy nhiên chưa có tác phẩm, tài liệu thực nghiên cứu sâu du lịch tâm linh phân tích sâu thực trạng nhằm khai thác phát huy giá trị hóa tâm linh thành sản phẩm du lịch, chưa đưa giải pháp để phát triển loại hình du lịch tâm linh số địa bàn tỉnh Lạng Sơn Những tác phẩm phần đề cập đến vấn đề di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu: đền, chùa, thánh thất; di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, phong tục tập quán, nghi lễ…trên địa bàn tỉnh tiềm để phát triển du lịch tâm linh Các tác giả viết theo nhãn quan trị, khơng phải với nhãn quan nhà nghiên cứu tơn giáo văn hóa dân gian để phục vụ cho nhu cầu tâm linh khách du lịch Tuy nhiên tiền đề; nguồn tư liệu phản ánh trực tiếp phần z thực trạng nguồn tài nguyên văn hóa tâm linh tỉnh Lạng Sơn khai thác phát triển hoạt động du lịch tâm linh thời gian tới Luận văn phát triển du lịch tâm linh số địa bàn tỉnh Lạng Sơn tập trung nghiên cứu giải nội dung nêu kết đưa giải pháp để phát triển loại hình du lịch tâm linh địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đưa loại hình du lịch trở thành loại hình du lịch bền vững địa phương, góp phần vào nghiệp phát triển triển kinh tế - xã hội tỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau để thực nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát: Khảo sát phương pháp thu thập thông tin từ số cá nhân (gọi mẫu) để tìm hiểu phổ biến lớn mà mẫu đưa Giúp thu thập thông tin thực tế cách đầy đủ xác - Phương pháp thống kê, phân loại, so sánh: Thống kê hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn đề định - Phương pháp quan sát điều tra: Quan sát phương pháp ghi lại có kiểm sốt biến cố tác phong người Qua cảm nhận nơi sống hay hành động, người ghi nhận lượng định kiện bên Quan sát gồm hai hành động người: nghe nhìn để cảm nhận lượng định Con người quan sát trực tiếp tai, mắt để nghe, nhìn hay phương tiện giới Đây phương pháp thu thập liệu đơn giản dễ thực hữu ích - Phương pháp đồ: Đây phương pháp tốt để chuyển tải thông tin, phương tiện ghi chép đầy sáng tạo, mang lại chiều sâu mầu sắc cho viết, giúp người đánh giá cao trải nghiệm triển vọng z Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập tài liệu chọn lọc nhiều nguồn tư liệu tham khảo khác tìm kiếm thơng tin cần thiết như: báo tạp chí, báo Internet, luận văn đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan… Bố cục luận văn Luận văn gồm trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan du lịch tâm linh Lạng Sơn Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch tâm linh Lạng Sơn Chương : Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn 10 z ... Thực trạng hoạt động du lịch tâm linh Lạng Sơn Chương : Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch tâm linh tỉnh Lạng Sơn 10 z Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TÂM LINH Ở LẠNG SƠN 1.1 Một số khái... nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh Việt Nam bắt đầu triển khai số Khu, điểm du lịch với nhiều hình thức khác Thực tế Lạng Sơn có tín ngưỡng tâm linh, có du lịch văn hóa tâm linh đà phát triển. .. HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TÂM LINH TỈNH LẠNG SƠN 25 2.1 Vài nét du lịch Lạng Sơn 25 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tâm 29 2.3 Thị trƣờng khác du lịch tâm linh Lạng Sơn 32 2.4 Phân kỳ du khách

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan