1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ mối quan hệ giữa đức tin và lý trí trong triết học tây âu trung cổ luận văn ths triết hoc 60 22 90

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 817,46 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ VÂN HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Tôn giáo học Hà Nộ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ VÂN HÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Mã số: 60 22 90 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2012 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN RA ĐỜI VÀ THỰC CHẤT VẤN ĐỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRUNG CỔ 1.1 Điều kiện, tiền đề đời quan niệm nhà triết học trung cổ Tây Âu mối quan hệ đức tin lý trí 1.2 Thực chất vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ 30 Chương 2: QUAN NIỆM CỦA CÁC GIÁO PHỤ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ 39 2.1 Quan niệm Tertullien mối quan hệ đức tin lý trí 40 2.2 Quan niệm Augustino mối quan hệ đức tin lý trí 44 Chương 3: QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ TRIẾT HỌC KINH VIỆN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ 60 3.1 Quan niệm Anselm von Canterbury mối quan hệ đức tin lý trí 65 3.2 Quan niệm Thomas Aquino mối quan hệ đức tin lý trí 66 3.3 Đánh giá quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí 83 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời gian dài, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nhắc đến triết học Tây Âu trung cổ, người ta thường quan niệm: thời kỳ tăm tối, khơng để lại nhiều cho lịch sử nhân loại khoa học triết học Triết học trung cổ chịu “lạnh nhạt” tính chất đặc trưng nó: gắn liền với tôn giáo, Hegel nhận xét: người ta chung chung có cảm giác khơng có gọi triết học trung cổ mà có thần học trung cổ [16, tr 149] Các nhà nghiên cứu, thù nghịch, dửng dưng với tơn giáo khơng thích tìm hiểu triết học trung cổ Trong thời gian gần đây, có số cơng trình quan tâm tới triết học thời kỳ này, song nhìn chung cịn ít, đặc biệt, vấn đề quan hệ đức tin lý trí thời kỳ chưa nghiên cứu cách hệ thống Xã hội thời kỳ trung cổ Tây Âu thời kỳ mà mặt đời sống tinh thần chịu chi phối tôn giáo thần học Vấn đề mối quan hệ triết học thần học, đức tin lý trí lên vấn đề trọng tâm học thuyết triết học Không phải đến thời kỳ này, vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí đặt mà từ thời cổ đại, người có quan niệm đối lập đức tin với lý trí, đến thời trung cổ, nhờ tranh luận nhà thần học - triết học, mở xu hướng mới: xu hướng dung hợp đức tin lý trí, triết học thần học Các nhà triết học trung cổ, dù bàn đến vấn đề gì, dù lập trường quan điểm khác mục đích cuối họ hướng đến giải vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí Mặt khác, thực chất vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ vấn đề mối quan hệ Kito giáo nguyên thủy triết học Hy Lạp cổ đại Những tư tưởng nhà triết học trung cổ tiêu biểu Tertullien, Augustino, Anselm von Canterbury, z Thomas Aquino kế thừa, luận giải tư tưởng triết học nhà triết học cổ đại Do đó, việc sâu tìm hiểu vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ góp phần đưa nhìn tồn diện, khách quan triết học thời kỳ vị trí lịch sử triết học phương Tây nói chung Đồng thời, việc nhà triết học Tây Âu trung cổ dùng triết học để diễn giải học thuyết Kito giáo yếu tố định công Kito hóa tư tưởng, sở lý luận cho đạo Kito Trên thực tế, tranh luận quan hệ đức tin lý trí (giữa tơn giáo khoa học) diễn suốt chiều dài phát triển lịch sử triết học tồn đến tận ngày Có quan điểm cho với phát triển khoa học kỹ thuật, vai trị tơn giáo ngày suy giảm, chí Rõ ràng, khoa học cơng nghệ phát triển, hiểu biết người mở rộng, siêu tự nhiên bị thu hẹp lại, người làm chủ sống Tuy nhiên, thực tế năm gần chứng minh chưa người đạt thành tựu khoa học khổng lồ nay, chưa người lại khủng hoảng, niềm tin vào sống Sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo hội cho người cải thiện điều kiện vật chất, nâng cao đời sống sống, người gặp phải nhiều rủi ro, bất trắc, nhiều người lại tìm đến tơn giáo chỗ dựa tinh thần, cứu cánh an toàn Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày phát triển, giới vô hạn, nhận thức người lại hữu hạn, hàng loạt tượng kỳ lạ xuất hiện, người chưa thể giải thích được, vai trị tơn giáo khoa học đời sống lại đặt vấn đề cấp bách Việc nghiên cứu quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ z đức tin lý trí giúp cho có nhìn khách quan, phong phú vấn đề Xuất phát từ lý trên, chọn “Mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mối quan hệ đức tin lý trí vấn đề bật, xuyên suốt trình phát triển triết học Tây Âu trung cổ Ở nước ta, chưa có cơng trình chuyên biệt vấn đề này, bàn đến triết học Tây Âu trung cổ, dù hay nhiều, học giả đề cập đến mối quan hệ đức tin lý trí Có thể kể đến cơng trình sau: Trước hết tác phẩm “Lịch sử triết học luận đề’’ (2004) tác giả Sumel Enoch Stump Cuốn sách bao gồm hai phần: Phần một, trình bày lịch sử triết học phương Tây từ thời kỳ sớm đến thời kỳ đại; phần hai tuyển tập tác phẩm gốc nhà triết học phương Tây từ thời kỳ sớm đến thời kỳ đại Triết học Tây Âu trung cổ trình bày chương với tên gọi: Hòa nhập triết học thần học Trong chương này, tác giả vào phân tích hòa nhập triết học thần học thể quan niệm số triết gia cụ thể như: Augustino, Boethius, Dionysius, Eriugena, Thomas Aquino qua trình bày quan niệm ông mối quan hệ đức tin lý trí Cơng trình “Các trường phái triết học giới’’ (2005) David E Cooper gồm ba phần: Phần I - Các trường phái triết học cổ; phần II - Các trường phái triết học trung đại cận đại; phần III - Các trường phái triết học cận đại Triết học Tây Âu trung cổ trình bày phần II Thơng qua việc trình bày mối quan hệ triết học thần học; mối quan hệ thuyết Tân Plato, học thuyết Augustino thuyết sáng thế; tranh cãi phe truyền thống phe Hy Lạp; học thuyết Thomas Aquino; thuyết thần bí tác giả z gián tiếp bàn đến mối quan hệ đức tin lý trí, phản ánh đấu tranh nhà triết học xung quanh vấn đề Trong cơng trình “Các phạm trù văn hoá trung cổ” (1998), A J A Gurevich tiếp cận thời trung cổ Tây Âu góc độ triết học văn hố, ơng giải mã ngơn ngữ văn hố trung cổ, dịch sang thứ ngơn ngữ người đọc đại hiểu A J A Gurevich xác lập phạm trù văn hố trung cổ: Khơng gian, thời gian, lao động, phụng sự, Thượng đế Tuy không trực tiếp trình bày, phân tích mối quan hệ đức tin lý trí tác phẩm cho chúng tơi nhìn khách quan thời kỳ này, từ thấy biến đổi quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí qua giai đoạn lịch sử Trong “Triết học thượng cổ Tây phương ảnh hưởng Kito giáo” (2010), tác giả Piơ Phan Văn Tình triển khai, phân tích quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan nhà triết học tiêu biểu thời thượng cổ: Heraclite, Parmenide, Socrates, Plato, Aristotle triết gia Kito giáo: Thánh Justino, Augustino Thomas Aquino; từ đưa nhận định ảnh hưởng triết học thượng cổ đến triết gia Kito giáo ngược lại, thể hoà nhập triết học thần học, đức tin lý trí Tác phẩm “Các nhà tư tưởng lớn Kito giáo” (2010) Hans Kung trình bày chi tiết quan niệm bảy nhà tư tưởng lớn Kito giáo, có quan niệm Augustino Thomas Aquino Augustino nhắc đến tổ phụ toàn thần học phương Tây Latinh, Thomas Aquino coi người mở đường cho khoa học đại học thần học giáo triều, biến thần học thành khoa học đại học mang tính lý tính Cơng trình “Lịch sử triết học, tập 1: Triết học Tây Âu trung cổ” (1991) J Hirschberger (dịch giả: Nguyễn Quang Hưng, Nguyễn Chí Hiếu) cơng trình trình bày chi tiết triết học Tây Âu trung cổ z Trong tác phẩm này, tác giả trình bày giai đoạn phát triển quan niệm nhà triết học trung cổ Sự đời triết học trung cổ J Hirschberger làm rõ sở kế thừa học giả trước như: Plato, Aristote, Plato Mối quan hệ đức tin lý trí trình bày cách khái quát trình trình bày học thuyết nhà triết học Với tác phẩm “Đại cương lịch sử triết học phương Tây’’ (2006), TS Đỗ Minh Hợp, TS Nguyễn Thanh TS Nguyễn Anh Tuấn đề cập đến vấn đề chung triết học Tây Âu trung cổ: Ý nghĩa triết học Kinh Thánh, tư tưởng giáo phụ học, học thuyết Augustino, triết học kinh viện Trong đó, mối quan hệ đức tin lý trí nói đến với tư cách hệ chuẩn triết học kinh viện Trong hai “Nhập môn triết học phương Tây” (2005) tác giả Lê Văn Thiện, “Triết học trung cổ Tây Âu” (2003) Dỗn Chính Đinh Ngọc Thạch, tác giả cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện vấn đề triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ, có vấn đề mối quan hệ lý trí đức tin Bên cạnh đó, kể đến số cơng trình: - Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây (ba tập), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - E.E Nexmeyanov (2002), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng - Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh, Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo, lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Edward McNall Burns (2008), Văn minh phương Tây – Lịch sử văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa - Nguyễn Thị Thanh Hải (2006), Một số nội dung triết học Thomas Aquino, luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội z - Hoàng Thị Mỹ Quỳnh (2010), Quan niệm Augustino người ảnh hưởng đến triết học sinh Karl Jaspers, luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đây, chưa có cơng trình chuyên biệt mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ mà vấn đề đề cập cách gián tiếp khái qt thơng qua việc phân tích quan niệm nhà triết học nói chung Để có nhìn khách quan đánh giá giá trị triết học Tây Âu trung cổ, đặc biệt quan niệm nhà triết học mối quan hệ đức tin lý trí, chúng tơi thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Làm rõ quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí; từ đưa nhận định giá trị hạn chế quan niệm - Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: + Phân tích điều kiện, tiền đề đời thực chất mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ + Phân tích quan niệm nhà triết học tiêu biểu triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí + Đánh giá quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí z - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan niệm triết gia tiêu biểu triết học trung cổ Tây Âu: Tertullien, Augustino, Anselm von Canterbury, Thomas Aquino Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo lịch sử triết học - Phương pháp nghiên cứu: Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phân tích, tổng hợp, thống lơgic lịch sử, trừu tượng hoá, khái quát hoá Ý nghĩa luận văn - Luận văn nghiên cứu chuyên sâu quan niệm nhà triết học tiêu biểu thời kỳ Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí, từ góp phần đánh giá khách quan triết học trung cổ phát triển lịch sử triết học phương Tây, vai trò nhà triết học, thần học thời kỳ hình thành quan điểm Kito giáo - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học viên cao học ngành triết học, tôn giáo học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 03 chương với 07 tiết z ... TRUNG CỔ 1.1 Điều kiện, tiền đề đời quan niệm nhà triết học trung cổ Tây Âu mối quan hệ đức tin lý trí 1.2 Thực chất vấn đề mối quan hệ đức tin lý trí triết học Tây Âu trung cổ ... Chương 2: QUAN NIỆM CỦA CÁC GIÁO PHỤ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC TIN VÀ LÝ TRÍ 39 2.1 Quan niệm Tertullien mối quan hệ đức tin lý trí 40 2.2 Quan niệm Augustino mối quan hệ đức tin lý trí 44... cổ mối quan hệ đức tin lý trí + Đánh giá quan niệm nhà triết học Tây Âu trung cổ mối quan hệ đức tin lý trí Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan niệm nhà triết học Tây Âu

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN