kĩ năng xử lí tình huống pptx

12 1.4K 4
kĩ năng xử lí tình huống pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ Tp Hồ Chí Minh tháng 06/2011 Năm học 2010 - 2011 Tóm tắt bài dạy Từ xưa con người đã tìm hiểu và giải thích hoạt động của Trái Đất. Điều đó đã giúp chúng ta hạn chế thiệt hại do hoạt động của Trái Đất gây ra. Nhờ việc sử dụng tài liệu từ Viện Vật địa cầu Việt Nam, học sinh giải thích hoạt động của lớp vỏ Trái Đất và đưa ra những biện pháp để hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra. Học sinh thể hiện kết quả học tập bằng các hình thức sản phẩm khác nhau: cẩm nang, ấn phẩm giải thích dự án và các sản phẩm khác bằng sự sáng tạo của học sinh. Mục tiêu đối với học sinh • Học sinh hiểu được hoạt động của lớp vỏ Trái Đất. • Học sinh có năng xử tình huống khi xảy ra động đất, núi lửa, sóng thần. • Học sinh sử dụng được word, wiki và thể hiện sự sáng tạo, hợp tác khi thể hiện sản phẩm học tập. • Học sinh có ý thức ủng hộ nhân dân các quốc gia, khu vực,…chịu hậu quả do các hoạt động của động đất, núi lửa, sóng thần. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát: Làm thế nào để cuộc sống an toàn hơn? Câu hỏi bài học 1) Vì sao núi lửa, động đất, sóng thần lại gây thiệt hại lớn cho con người? 2) Làm thế nào để sống sót khi gặp núi lửa phun, động đất, sóng thần? Câu hỏi nội dung 1) Trình bày sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc Trái Đất? 2) Theo thuyết “Kiến tạo mảng”, Trái Đất chia thành những mảng nào? Hướng dịch chuyển của các mảng đó? 3) Sự chuyển dịch của các mảng kiến tạo gây ra những hoạt động nào của Trái Đất? 4) Núi lửa, động đất, sóng thần thường xảy ra ở khu vực nào trên thế giới? Giải thích? Các bước tiến hành dự án  Tuần 1: tìm hiểu nhu cầu HS, nêu câu hỏi khái quát và thảo luận.  Tuần 2: tìm hiểu về cấu trúc trái đất, thuyết kiến tạo mảng, thảo luận và đánh giá.  Tuần 3: thảo luận ảnh hưởng của hoạt động kiến tạo đối với kinh tế - xã hội và biện pháp phòng tránh.  Tuần 4: HS thể hiện sản phẩm gồm: Ấn phẩm, wiki, các sản phẩm khác và tổng kết dự án. Định hướng đánh giá - Sử dụng phương pháp đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu của HS trước khi tiến hành dự án. - Trong suốt quá trình học, sử dụng phương pháp đặt câu hỏi, phương pháp suy nghĩ – bắt cặp - chia sẻ để giúp HS tìm hiểu những câu hỏi quan trọng, tự định hướng, hợp tác và phát triển tư duy. - HS sử dụng bảng kiểm mục, phản hồi qua blog trong quá trình học để tự đánh giá và giúp GV-HS đảm bảo tiến độ. - Tiến hành thảo luận ôn tập vào cuối 1 buối học nhằm đánh giá mức độ tiếp thu của HS. - Đưa HS các bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm cuối cùng vào cuối đợt để đánh giá sự tiếp thu kiến thức và năng HS. Những liên hệ khả dĩ từ bài dạy này đến cuộc sống thật là gì? + Giúp HS có hiểu biết về các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,… để phòng tránh. + HS biết cách phổ biến kiến thức cho cộng đồng. + HS biết quan tâm, đoàn kết khi sống trong cộng đồng. + HS có thể sử dụng Internet để nâng cao kiến thức bản thân. . tiêu đối với học sinh • Học sinh hiểu được hoạt động của lớp vỏ Trái Đất. • Học sinh có kĩ năng xử lí tình huống khi xảy ra động đất, núi lửa, sóng thần. • Học sinh sử dụng được word, wiki và. bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm cuối cùng vào cuối đợt để đánh giá sự tiếp thu kiến thức và kĩ năng HS. Những liên hệ khả dĩ từ bài dạy này đến cuộc sống thật là gì? + Giúp HS có hiểu biết. ta hạn chế thiệt hại do hoạt động của Trái Đất gây ra. Nhờ việc sử dụng tài liệu từ Viện Vật lí địa cầu Việt Nam, học sinh giải thích hoạt động của lớp vỏ Trái Đất và đưa ra những biện pháp

Ngày đăng: 02/04/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tóm tắt bài dạy

  • Mục tiêu đối với học sinh

  • Bộ câu hỏi định hướng

  • Câu hỏi bài học

  • Câu hỏi nội dung

  • Các bước tiến hành dự án

  • Định hướng đánh giá

  • Slide 9

  • Những liên hệ khả dĩ từ bài dạy này đến cuộc sống thật là gì?

  • Kịch bản gì có thể giúp học sinh liên hệ bài học đến cuộc sống thật?

  • Học sinh có thể đóng những vai gì?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan