Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIÊN TRIẾT HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI HOA QUAN NIỆM VỀ TỰ DO TRONG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA I.KANT Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn: GS.TS.Trần Văn Đoàn Hà Nội - 2010 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CỦA KANT 1.1 Lý tính nguyên tắc đạo đức 1.1.1 Lý tính đạo đức học Kant 1.1.2 Lý tính thiết lập nguyên tắc đạo đức 14 1.2 Ý chí nguyên tắc đạo đức 21 1.2.1 “Sự tự trị ý chí” đạo đức học Kant 21 1.2.2 Ý chí thiết lập nguyên tắc đạo đức 25 Chương 2: Ý NIỆM “TỰ DO” TRONG ĐẠO ĐỨC HỌC CỦA KANT … 31 2.1 “Tự do” nguyên tắc đạo đức 31 2.1.1 Những nguyên tắc đạo đức sở để nhận thức “tự do” 31 2.1.2 “Tự do” sở cho tồn nguyên tắc đạo đức 43 2.1.3 “Tự do” sở cho hình thành phát triển nhân cách người 49 2.2 “Tự do” ý niệm siêu nghiệm 54 2.2.1 “Tự do” sở nhận thức “sự-Thiện-tối cao” 54 2.2.2 “Tự do” sở cho “sự linh hồn” hữu “Thượng đế” 60 2.3 Những giá trị hạn chế quan niệm “tự do” Kant 67 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài z Trong sống loài người nói chung cá nhân nói riêng, đạo đức coi tảng thiết yếu để tạo dựng nhân cách giá trị sống Có thể nói rằng, đạo đức góp phần quan trọng vào việc làm cho nhân cách sống người ngày hoàn thiện tốt đẹp Chúng ta tưởng tượng, khơng có tiêu chuẩn nguyên tắc đạo đức dẫn hành vi, người chìm bóng đêm thời kỳ man rợ, sống đời vật nhân cách đấu tranh sinh tồn theo quy luật tự nhiên Xã hội lồi người khơng thể phát triển trở nên văn minh ngày nay, dựa vào người vô nhân cách Chính thế, dù thời đại nào, khơng thể phủ nhận vai trị đạo đức việc giáo dục người mặt nhân cách trí tuệ, nhờ đó, người đóng góp phần cơng sức vào việc xây dựng phát triển xã hội Xã hội loài người văn minh, đạo đức khẳng định vai trị việc giáo dục ấy, đạo đức tạo giá trị vĩnh thúc đẩy người không ngừng vươn lên hoàn thiện nhân cách thân toàn xã hội Như vậy, đạo đức nhân tố quan trọng giúp người không ngừng trưởng thành mặt nhân cách trí tuệ, đồng thời tạo tiền đề để xây dựng xã hội lành mạnh nhân văn Nhận thức vai trò cải biến người xã hội đạo đức, từ sớm, nhà văn, nhà thơ, nhà triết học, nhà thần học bỏ nhiều cơng sức tìm tịi, nghiên cứu bàn luận việc thiết lập ngun tắc đạo đức giúp ích cho sống người Cụ thể, họ mong muốn tìm phương thức tích cực giúp cho người u thương giống u thân cử xử với giống cư xử với thân Bởi họ hiểu rằng, cách thức tốt làm cho xã hội loài người trở nên tốt đẹp hoàn hảo giống thiên đường trần Với tư cách triết gia sống thời kỳ xã hội lồi người có nhiều biến động, Kant dành trọn đời để suy tư trăn trở vấn đề đạo đức vậy; ông viết: “Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ z kính sợ ln ln mẻ gia tăng nghĩ đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật luân lý tơi” [7, tr 278] Chính thế, ơng cố công xây dựng học thuyết đạo đức chặt chẽ khoa học với mục đích hướng dẫn hành vi người vươn tới điều thiện (“sự-Thiện tối cao”) Ông bắt đầu việc xét hỏi, sống, người phải hành động cho đúng? Nói cách khác, người phải hành động theo ngun tắc nào? Sau đó, ơng nhận rằng, nguyên tắc nghiêm ngặt mà lý tính tạo xứng đáng để dẫn hành vi người, nguyên tắc xa lạ bên ngồi người Tuy nhiên, Kant khơng thiết lập nguyên tắc đạo đức với mục đích hướng dẫn người việc phân biệt - sai, thiện - ác, tốt - xấu, mà nhằm thúc đẩy phát triển “nhân cách” hay “phẩm giá” người Để thực mục đích đó, Kant viện dẫn đến khái niệm “tự do” - tự kiến tạo giá trị sống nhân cách người Và, “tự do” trở thành khái niệm mà nhờ ơng xây dựng tồn đạo đức học Vì vậy, coi khái niệm “tự do” giống chìa khóa để khám phá đạo đức học triết gia vĩ đại Trên sở nhận thức vai trò thiết yếu đạo đức sống người; đồng thời lĩnh hội luận điểm đạo đức học Kant, đặc biệt khái niệm “tự do”, chọn đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, tơi khơng có tham vọng lớn mà muốn trình bày cách có hệ thống luận giải ông nguyên tắc đạo đức (ngun tắc thực hành), thơng qua đó, trình bày quan niệm ông “tự do” Để làm điều này, tơi chủ yếu tìm hiểu hai tác phẩm đạo đức học ơng, là, Đặt sở cho siêu hình học đạo đức Phê phán lý tính thực hành Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, năm qua, nhiều học giả cơng bố xuất thức cơng trình nghiên cứu triết học cổ điển Đức nói chung triết học Kant nói riêng Trong đó, học giả dành phần đáng kể để luận giải đạo đức học ông, đặc biệt khái niệm “tự do” Cụ thể, z I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển đức Viện Triết học, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1997, tác giả không luận giải triết học Kant, mà đề cập đến vấn đề trọng tâm đạo đức học ơng như, người tương lai lồi người, “tự do”, “quy luật đạo đức”, “đức tin”… Tương tự, Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII-XIX - triết học Imanuin Cantơ Nguyễn Văn Huyên, nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 1996, tác giả đề cập cách trực diện đến khái niệm quan trọng đạo đức học Kant như, “mệnh lệnh tuyệt đối”, “tự do” Còn, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học trường đại học Khoa xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội, nhà xuất Chính trị Quốc gia phát hành năm 2005, học giả không bỏ qua hội để bàn luận chủ đề yếu đạo đức học Kant; chẳng hạn như, “bổn phận”, “trách nhiệm”, “nghĩa vụ”, “mệnh lệnh tuyệt đối”, “tự do”, “ý chí tự do”, “mục đích tự thân”, nguyên tắc đạo đức, “hạnh phúc”, “đức tin”, ý nghĩa học thuyết đạo đức Kant… Tuy nhiên, theo chúng tơi, cơng trình nghiên cứu dừng lại chỗ luận giải cách tản mạn số vấn đề đạo đức học Kant, chưa phải trình bày chặt chẽ, đầy đủ có hệ thống; đặc biệt, học giả chưa khai thác triệt để “tự do” vốn khái niệm trọng tâm học thuyết đạo đức ơng, để từ làm rõ giá trị nhân văn mà học thuyết mang lại cho xã hội lồi người nói chung cá nhân nói riêng Riêng Triết học Kant Trần Thái Đỉnh, nhà xuất Văn hóa thơng tin tái lần thứ ba năm 2005, tác giả trình bày đầy đủ hệ thống đạo đức học Kant Tác giả dành phần lớn cơng sức để luận giải “tự do” Song, đây, tác giả luận giải mối quan hệ “tự do” “quy luật đạo đức”, “tự do” “sự tự chủ”, “tự do” đối tượng đạo đức học (“sự Thiện hồn hảo”), chưa sâu phân tích nội hàm khái niệm “tự do” nguồn gốc đời khái niệm đạo đức học Kant z Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam đề cập luận giải vấn đề trọng tâm đạo đức học Kant Tuy nhiên, thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu dành riêng cho việc luận giải “tự do” nội hàm học thuyết này, mà lồng ghép với nghiên cứu khác Kant Vì thế, luận văn bổ sung cho mảnh đất trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở phân tích luận giải nguyên tắc đạo đức Kant, luận văn muốn làm sáng tỏ quan niệm “tự do” ông giá trị hạn chế quan niệm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày cách có hệ thống luận giải Kant nguyên tắc đạo đức Thứ hai, phân tích làm sáng tỏ quan niệm “tự do” Kant Thứ ba, giá trị hạn chế quan niệm “tự do” Kant Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn sử dụng phương pháp như: phân tích tổng hợp, lịch sử lơgíc, từ trừu tượng đến cụ thể - Luận văn cịn sử dụng trích dẫn số tác phẩm đạo đức học Kant Đóng góp khoa học luận văn z - Luận văn trình bày cách có hệ thống luận giải Kant nguyên tắc đạo đức - Luận văn làm sáng tỏ quan niệm “tự do” Kant, đồng thời giá trị hạn chế quan niệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn góp phần vào việc hệ thống hóa luận giải Kant nguyên tắc đạo đức “tự do” 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu triết học đạo đức học Kant Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có nội dung gồm chương tiết z Chương NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CỦA KANT 1.1 Lý tính nguyên tắc đạo đức 1.1.1 Lý tính đạo đức học Kant Trong lĩnh vực đạo đức, Kant người kiên phản đối chủ nghĩa nghiệm, ông cho rằng, việc xây dựng nguyên tắc đạo đức mà dựa vào yếu tố cảm tính (thiện - ác, sướng - khổ, tốt -xấu, hạnh phúc…) dẫn người đến điều ảo tưởng tội lỗi, chí khơng thể phân biệt đạo đức vơ đạo đức Ơng viết: “Thuyết nghiệm cắt đứt tận gốc tính luân lý ý đồ (chính ý đồ khơng phải hành vi chứa đựng giá trị cao mà người cần phải mang lại cho mình), thay nghĩa vụ hồn tồn khác, lợi ích thường nghiệm xu hướng nói chung kín đáo theo đuổi; thuyết nghiệm, liên với loại xu hướng (bất kể theo kiểu biểu nào), hạ thấp tính người xu hướng nâng lên thành phẩm giá nguyên tắc thực hành tối thượng; lẽ xu hướng dễ dàng chiều theo lề lối cảm tính người nên thuyết nghiệm nguy hiểm so với thuyết thần bí vốn khơng tạo nên trạng thái lâu bền nơi số đơng người” [7, tr 126] Vì thế, ơng chủ trương xây dựng đạo đức học dựa nguyên tắc (quy tắc) lý tính, độc lập hồn tồn với yếu tố cảm tính Vậy, tìm hiểu xem lĩnh vực này, ông quan niệm lý tính? Kant chủ yếu sử dụng khái niệm lý tính theo nghĩa “lý tính túy thực hành” tác phẩm đạo đức học để phân biệt với “lý tính túy tư biện” mà ông sử dụng tác phẩm triết học trước Với mục đích sử dụng đó, ơng muốn phân định cách rõ ràng ranh giới mà lý tính thực lực Theo Kant, lý tính thực hành lý tính tư biện có z khác nhiệm vụ, mục đích lĩnh vực hoạt động Ơng cho rằng, lý tính tư biện có nhiệm vụ thiết lập ngun tắc từ liệu cảm tính vật với mục đích hướng tới nhận thức thân vật Q trình ơng mơ tả sau: lý tính liệu cảm tính vốn trực quan, đến thiết lập khái niệm cuối cùng, hình thành nguyên tắc để tiến tới nhận thức vật giới cảm tính Với đặc điểm vậy, theo Kant, lý tính tư biện phát huy lực lĩnh vực kinh nghiệm, tức nhận thức bề đối tượng cảm tính, cịn lĩnh vực “vật tự thân” hồn tồn bị giới hạn (lý tính tư biện hồn tồn khơng thể giúp người nhận thức “những thực chất đứng đằng sau vật”) Ơng viết: “Bên ngồi đối tượng kinh nghiệm, tức liên quan đến vật xét “Noumenen” [những Vật - tự thân], việc bác bỏ nhận thức khẳng định lý tính tư biện hoàn toàn đắn… Tất nhiên, lý tính khơng thể mang lại cho ta mở rộng định nhận thức ta đối tượng thế, trái lại, hoàn toàn cắt đứt triển vọng [nhận thức xác định] chúng” [7, tr 72 - 73] Còn, lý tính thực hành có nhiệm vụ thiết lập ngun tắc đạo đức (những nguyên tắc thực hành) từ châm ngơn ý chí khơng phải với mục đích nhận thức vật cảm tính, mà để “quy định” ý chí người Ơng viết: “Lý tính túy thực hành tự nơi mang lại (cho người) quy luật phổ biến ta gọi quy luật luân lý” [7, tr 58] Do đó, lý tính thực hành khơng làm việc với liệu cảm tính vật, mà làm việc với châm ngôn ý chí Ơng viết: “Lý tính - vốn khơng thể bị đồi bại có tính tự chế - lúc đối chiếu châm ngơn ý chí với ý chí túy hành vi nào, nghĩa với mình, cách xem có tính thực hành cách tiên nghiệm” [7, tr 58] Như vậy, quan niệm Kant, lý tính thực hành lý tính hoạt động lĩnh vực đạo đức (lĩnh vực thực hành) có khả thiết lập nguyên tắc đạo đức quy định ý chí người Ơng viết: “… lý tính túy thực hành, nghĩa là, trực tiếp quy định ý chí mà thơi” [7, tr 77] z Vậy, nguyên tắc đạo đức mà lý tính thực hành thiết tạo lại Kant coi sở quy định ý chí người? Trong tác phẩm đạo đức học mình, Kant luận giải rõ vấn đề Ông cho rằng, trình thiết lập nguyên tắc đạo đức, lý tính thực hành tiến hành loại bỏ tồn liên quan đến kinh nghiệm khỏi nguyên tắc giữ lại hình thức túy chúng Vì thế, ngun tắc có tính chất tiên nghiệm vơ điều kiện làm sở quy định ý chí trước chi phối “ham thích sinh lý” động cảm tính bên ngồi Kant tin rằng, nguyên tắc hiển nhiên chắn buộc ý chí người phải tuân theo mệnh lệnh lý tính, nhờ đó, người làm chủ hành vi tình sống Ơng viết: “lý tính túy thực hành, nghĩa là, tự quy định ý chí cách độc lập với thường nghiệm - chứng minh điều Sự kiện (Faktum), lý tính túy nơi ta tự thể cách thực hành, tự trị tỏ rõ nguyên tắc luân lý, nhờ lý tính quy định ý chí hành động” [7, tr 71] Kant khẳng định rằng, nguyên tắc đạo đức trở thành sở quy định ý chí mà lý tính thực hành kiên loại bỏ “sự pha trộn” với yếu tố kinh nghiệm ngun tắc này, chí “sự pha trộn” nhỏ nhất; theo ông, “sự pha trộn” dẫn đến nguy phá vỡ nguyên tắc đạo đức “sự tự trị lý tính” Ơng viết: “mọi sở quy định ý chí - ngoại trừ quy luật lý tính túy thực hành (quy luật ln lý) - có tính thường nghiệm, và, thế, với tư cách ấy, thuộc nguyên tắc hạnh phúc, nên tất chúng phải tách biệt khỏi nguyên tắc tối cao luân lý khơng kết hợp với điều kiện, điều phá hủy giá trị luân lý, giống pha trộn thường nghiệm vào nguyên tắc hình học thủ tiêu tính hiển nhiên vốn điều tuyệt vời toán học…” [7, tr 167]; “…những tư tưởng nghĩa vụ quy luật ln lý nói chung khơng có pha trộn với điều kiện thường nghiệm bên ngồi, có lý trí có z giới thường nghiệm Vì thế, theo ơng, người có quyền hy vọng vào tồn vĩnh thân để đạt “sự Thiện-tối cao” đó, tức hồn thành nghĩa vụ đạo đức với tư cách hữu thể tự Nhờ đó, đến kết luận rằng, quan niệm Kant, người nhận thức “tự siêu nghiệm” nơi thân lúc người nhận biết tất yếu q trình khơng ngừng vươn lên xác lập nhân cách hữu mình, “sự linh hồn” Kant hiểu, “tiến trình đến vơ tận” “một tiến trình tiến lên đến vơ tận từ mức độ thấp đến mức độ cao hoàn thiện luân lý” hay “đức hạnh” người [7, tr 221] Vì thế, với ơng, “sự linh hồn” điều kiện hay hội cho người hồn thiện “đức hạnh” Ơng viết: “… tất sinh vật thụ tạo [như chúng ta] hy vọng… ý thức ý đồ luân lý thử thách nỗ lực mình, để, từ tiến đạt từ cấp độ thấp đến cấp độ cao luân lý từ bất biến mục đích biết, hy vọng vào tiếp tục không đứt quãng tiến trình hữu cịn tiếp diễn, kể bên kiếp sống tại” [7, tr 221] Ở đây, thấy rằng, với luận giải “sự linh hồn”, Kant giải vấn đề thứ “sự Thiện-tối cao” - “sự hồn thiện ln lý” hay “đức hạnh” Cịn, vấn đề thứ hai “sự Thiện-tối cao”- “hạnh phúc”, theo ông, cần phải có điều kiện khác để biện minh cho Vậy, tìm hiểu xem Kant tiếp tục luận giải điều kiện để có “hạnh phúc”? Kant cho rằng, “hạnh phúc” tuân thủ cách tuyệt đối mệnh lệnh nguyên tắc đạo đức, thỏa mãn “ham thích sinh lý” cá nhân Ơng viết: “… có tn thủ trung thành quy luật tạo nên xứng đáng hưởng kết hạnh phúc z này” [7, tr 228] Song, theo ông, chi phối tính tự nhiên, người khơng tuân thủ cách tuyệt đối mệnh lệnh nguyên tắc đạo đức; đó, “hạnh phúc” mà người “tuyệt nhiên đạt giới này” [7, tr 228] Chính thế, Kant “bày giới hữu thể có lý tính hiến dâng tồn tâm hồn cho quy luật luân lý Vương quốc Thượng đế, nơi Tự nhiên luân lý - vốn xa lạ với - hợp hài hòa đấng Tạo hóa thiêng liêng” [7, tr 228], nhờ đó, người đạt “hạnh phúc” cách thực Nói cách khác, Kant biến “hạnh phúc” trở thành “đối tượng hy vọng” người “Vương quốc Thượng đế” Ơng cịn gọi “hạnh phúc” “thiên phúc” - quà thiêng liêng mà “Thượng đế” dành tặng cho nỗ lực người trình thực hành vi đạo đức Như vậy, Kant, “hạnh phúc” mà người đạt “ở vĩnh cửu” (“Vương quốc Thượng đế”) ln đặt tương xứng với nỗ lực người “tiến trình tiến lên đến vơ tận” để hồn thiện “nhân cách” Ở đây, thấy rằng, Kant viện dẫn đến “đức tin” vào hữu “Thượng đế” Kitô giáo để giải vấn đề thứ hai “sự Thiện-tối cao” - “hạnh phúc” Ơng coi “bổ sung điều kiện nữa” cho “khả thể Thiện-tối cao” Nói cách khác, “đức tin” vào hữu “Thượng đế” điều kiện để người đạt “sự Thiện-tối cao” cách trọn vẹn Ông viết: “… Thiện-tối cao có với điều kiện có hữu Thượng đế” [7, tr 224] Vì ơng cho rằng, nhờ có “đức tin” vào “Thượng đế”, nghĩa vụ đạo đức xem “như điều răn hay mệnh lệnh (Gebote) thiêng liêng “chỉ thị” (Sanktionen), tức định tùy tiện, độc đốn, tự thân có tính bất tất ý chí xa lạ” [7, tr 229], đó, người khơng cách trốn tránh khỏi nghĩa vụ đạo đức thiêng liêng (đạt “sự Thiệntối cao”); ngược lại, khơng có “đức tin”, mệnh lệnh nghĩa vụ luân lý z “sẽ hoàn toàn bị xuống cấp, hết tính thiêng liêng, bị bắt phải chiều theo ham thích thuận tiện” người [7, tr 221], tức bị biến thành trần tục, khơng có giá trị cưỡng buộc người Kant phê phán trường phái triết học Hy Lạp cổ đại việc giải vấn đề “khả thể Thiện-tối cao” mà không viện dẫn đến hữu “Thượng đế” Theo ông, trường phái triết học mà lấy “hạnh phúc” làm nguyên tắc biện minh cho “sự Thiện-tối cao”, họ hạ thấp “sự Thiện-tối cao” biến “hạnh phúc” (yếu tố thứ hai “sự Thiện tối cao”) thành “sự khôn ngoan người” Còn, trường phái triết học mà lấy “đức hạnh” làm nguyên tắc biện minh cho “sự Thiện-tối cao”, họ “hình dung mức độ đức hạnh đòi hỏi quy luật túy hồn tồn đạt tới đời này”, tức biến người trở thành “một vị thần linh” mình, “hạnh phúc” thỏa mãn với thuộc thân người Nếu vậy, “sự Thiện-tối cao” khơng cịn coi đối tượng đạo đức thiêng liêng mà người khao khát vươn tới, bị biến thành trần tục đặt ngang hàng với “ham thích sinh lý” người, hoặc, bị “ham thích sinh lý” “lên tiếng phản đối mạnh mẽ” Vì thế, Kant cho rằng, nhà triết học Hy Lạp cổ đại “khơng đạt giải pháp cho vấn đề họ khả thể thực hành Thiện-tối cao” [7, tr 225] không “tiền - giải định” hữu “Thượng đế” Mặc dù, Kant nói đến “đức tin” vào hữu “Thượng đế” điều kiện “sự Thiện-tối cao”, song, ông không chủ ý bàn luận vấn đề thần học Vì thế, đây, “Thượng đế” khơng phải tảng cho nghĩa vụ đạo đức (đạt Thiện-tối cao) người, mà nguyên tắc đạo đức sở dẫn dắt người tới nhận thức nghĩa vụ đạo đức hữu “Thượng đế” nơi thân Ơng viết: “Quy luật ln lý, nhờ dựa vào khái niệm Thiện-tối cao đối tượng lý tính túy thực hành, xác định khái niệm Hữu thể nguyên thủy Hữu z thể-tối cao” [7, tr 242] Theo đó, nói rằng, “tự siêu nghiệm” sở giúp người nhận biết hữu “Thượng đế” nơi thân Đến đây, hình dung lơgíc Kant việc giải mối quan hệ đạo đức học với “đức tin” vào hữu “Thượng đế” Kitô giáo sau: Kant tiền giả định “tự siêu nghiệm” nhận thấy rằng, “tự siêu nghiệm” sở dẫn dắt người nhận biết nghĩa vụ đạo đức - đạt “sự Thiện-tối cao” Ơng nhận thấy rằng, “sự Thiện-tối cao” lý tưởng thiêng liêng mà người khó đạt giới Vì thế, để hồn thành nghĩa vụ đạo đức mình, ơng cho rằng, người cần phải có nỗ lực khơng ngừng, chí, “hy sinh” lòng dũng cảm để vượt qua thử thách nghĩa vụ đạo đức đặt Cũng thế, theo ơng, q trình thực nghĩa vụ đạo đức đồng thời trình người nhận biết hữu “Thượng đế” - “Đấng hiền minh toàn năng” giúp người có đủ niềm tin sức mạnh vượt qua thử thách để hoàn thành nghĩa vụ đạo đức thân với tư cách hữu thể tự Như vậy, thông qua khái niệm “sự Thiện-tối cao”, Kant rằng, yếu tố đạo đức (“sự tự siêu nghiệm” “quy luật luân lý”) hữu bên người sở dẫn dắt người tới “đức tin” vào hữu “Thượng đế”, yếu tố kinh nghiệm, trực quan khác Nói cách khác, “đức tin” vào hữu “Thượng đế” hệ tất yếu “sự tự siêu nghiệm” “quy luật luân lý” Ông viết: “Quy luật luân lý ban mệnh lệnh cho phải lấy Thiện cao khả hữu giới làm đối tượng tối hậu cho ứng xử Nhưng hy vọng đạt điều cách khác hài hịa ý chí tơi với đấng Sáng tạo thiêng liêng tốt lành giới” [7, tr 229] Nói tóm lại, theo quan niệm Kant, “sự linh hồn” “đức tin” vào hữu “Thượng đế” điều kiện thiết yếu để người đạt đến “sự Thiện-tối cao”, tức hoàn thành nghĩa vụ đạo đức Trong đó, “sự linh hồn” ơng coi điều kiện cho “sự hồn z thiện luân lý” hay “đức hạnh” - yếu tố thứ “sự Thiện-tối cao”; “đức tin” vào hữu “Thượng đế” điều kiện cho việc hưởng “hạnh phúc” - yếu tố thứ hai “sự Thiện tối cao” Song, Kant nói tới hai khái niệm khơng phải mục đích tơn giáo, mà mục đích phát triển đạo đức học Vì thế, với ông, chúng điều kiện, tảng cho nghĩa vụ đạo đức (đạt “sự Thiện-tối cao”) người Theo Kant, có “sự tự siêu nghiệm” “quy luật luân lý” sở dẫn dắt người nhận biết nghĩa vụ đạo đức “sự linh hồn” “đức tin” vào hữu “Thượng đế” Ông viết: “… thừa nhận quy luật luân lý túy ràng buộc người cách không khoan nhượng mệnh lệnh (chứ quy tắc khơn ngoan), người thẳng, cơng nói rằng: “Tơi muốn phải có Thượng đế, hữu giới phải đồng thời hữu bên chuỗi nguyên nhân vật lý giới túy giác tính, sau cùng, kéo dài sống vô tận” [7, tr 246] 2.3 Những giá trị hạn chế quan niệm “tự do” Kant Trên sở trình bày phân tích luận giải Kant “tự do”, chúng tơi nhận thấy, Kant có đóng góp khơng nhỏ vào phát triển người xã hội lồi người Điều thể khía cạnh sau: Thứ nhất, “tự do” mà Kant nói đến tác phẩm đạo đức học “tự do” tuân theo luật (quy luật đạo đức), đối lập hoàn toàn với “tự do” tùy tiện, vơ tổ chức Ơng khẳng định rằng, người hành động theo nguyên tắc đạo đức: “Hãy hành động cho châm ngơn ý chí bạn lúc đồng thời có giá trị nguyên tắc ban bố quy luật phổ biến” [7, tr 56] thì, người có “tự do” thực sự; trái lại, bên ngồi ngun tắc đạo đức người khơng thể nói “tự do” Nói cách khác, với Kant, khơng có ngun tắc đạo đức thì, khơng có “tự do” Theo đó, ơng cho z rằng, “tự do” cá nhân với tư cách công dân xã hội bao hàm tồn nguyên tắc đạo đức Nói cách khác, “tự do” cá nhân gắn liền với hành vi đạo đức Chính thế, nói rằng, “tự do” Kant sở cho việc xây dựng xã hội đạo đức văn minh, bao gồm người ln sống hành động theo nguyên tắc đạo đức Nếu so sánh với quan niệm Mác, thấy, Mác Kant coi chất “tự do” việc người tuân thủ làm chủ quy luật, nhờ cải tạo xã hội Tuy nhiên, quy luật mà Kant đề cập đến quy luật đạo đức, lý tính người thiết lập; quy luật Mác lại quy luật tự nhiên giới bên ngồi Chính điều tạo khác biệt quan niệm hai ông “tự do” Mặc dù vậy, phủ nhận rằng, khái niệm “tự do” Mác Kant đóng vai trị tích cực cho việc xây dựng cải tạo xã hội lồi người Ở khía cạnh này, xem xét bối cảnh Việt Nam, thấy, khái niệm “tự do” Kant có ý nghĩa giáo dục tích cực Hiện nay, Việt Nam, nhiều người quan niệm rằng, “tự do” thỏa mãn sở thích cá nhân, chí cịn cường điệu hóa sở thích cá nhân, mà lãng quên nguyên tắc đạo đức, pháp luật Chính thế, việc trở lại tìm hiểu luận giải khái niệm “tự do” đạo đức học Kant việc làm có ý nghĩa, giúp nhận thức chất “tự do”: “tự do” thỏa mãn sở thích cá nhân, mà trái lại, “tự do” gắn liền với nguyên tắc đạo đức, pháp luật trách nhiệm cá nhân trước thân cộng đồng Thứ hai, “tự do” quan niệm Kant địi hỏi người khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện theo nguyên tắc đạo đức để làm chủ tình Rõ ràng, với ông, “tự do” đường hay cách thức để người hưởng sung sướng, mà trái lại, đường khổ z luyện để người trưởng thành mặt đạo đức nhân cách Theo đó, Kant quan niệm “hạnh phúc” đồng nghĩa với phần thưởng quý giá thiêng liêng dành cho khổ luyện người, sung sướng hay thỏa mãn nhu cầu, dục vọng cá nhân Không thế, “tự do” Kant đòi hỏi người phải thực trách nhiệm đạo đức với tha nhân xã hội Ông cho rằng, người tự người nhận thức cách rõ ràng trách nhiệm đạo đức Hơn thế, “tự do” Kant địi hỏi người phải tơn trọng “nhân tính” thân tha nhân theo nguyên tắc đạo đức: “Hãy hành động cho việc sử dụng nhân tính nơi thân nơi chủ thể khác ln ln mục đích phương tiện” [16, pg 80] Với tất lý đó, khẳng định rằng, khái niệm “tự do” Kant có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách người Ngày nay, nhiều người Việt Nam, đặc biệt giới trẻ thường hiểu khái niệm “tự do” theo nghĩa thực dụng, hưởng thụ sẵn có hành động theo sở thích cá nhân, mà khơng cần đến rèn luyện, tu dưỡng thân Chính cách hiểu dẫn đến bệnh lười biếng, lối sống buông thả, phóng khống, vơ tổ chức, vơ kỷ luật… Vì thế, việc tìm hiểu khái niệm “tự do” Kant việc làm cần thiết, giúp nhận thức cách đắn vai trò khái niệm việc giáo dục phát triển nhân cách người: “tự do” sở rèn luyện, tu dưỡng hồn thiện nhân cách người, khơng phải lãng quên hay đánh nhân cách người Thứ ba, tác phẩm đạo đức học, Kant khẳng định rằng, “tự do” sở dẫn dắt người nhận thức nguyên tắc đạo đức hữu nơi thân mình, nhờ nhận thức giá trị đạo đức tốt đẹp (cái “thiện tối cao”) Nói cách khác, khái niệm “tự do” Kant có vai trị quan trọng việc mang lại cho người niềm tin - niềm tin vào giá trị đạo đức tốt đẹp Rõ ràng, với ông, “tự do” mang lại cho người sung sướng z vật chất, mang lại niềm vui sướng tinh thần, người nhận biết giá trị đạo đức tốt đẹp hay trưởng thành nhân cách Như vậy, với khái niệm “tự do”, Kant khơng địi hỏi người phải khổ luyện để thực nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức mình, mà cịn mang lại cho người niềm tin hy vọng vào điều tốt đẹp gian Chính thế, khái niệm “tự do” ông hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc Trong bối cảnh Việt Nam nay, niềm tin người vào giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc dường bị phai mờ theo thời gian Chính thế, nhiều người lãng quên từ bỏ hoàn toàn giá trị tốt đẹp ấy; họ mải miết chạy theo lối sống tự kiểu phương Tây mà thân chưa hiểu hết Trong bối cảnh vậy, thấy, khái niệm “tự do” Kant có ý nghĩa quan trọng việc thức tỉnh người rằng, “tự do” việc người hành động cách bừa bãi theo sở thích thời, mà ln đặt mối liên hệ với trách nhiệm niềm tin - niềm tin vào giá trị đạo đức tốt đẹp mà người đạt sau hoàn thành nghĩa vụ đạo đức Bên cạnh giá trị tích cực vừa phân tích, quan niệm Kant “tự do” có hạn chế định Điều thể chỗ: Thứ nhất, “tự do” quan niệm Kant giải phóng người khỏi tất ham muốn, dục vọng thân, độc lập hồn tồn với khơng gian, thời gian quy luật nhân giới tự nhiên Kant coi sản phẩm túy giới bên người (thế giới siêu cảm tính), đó, người khơng thể sử dụng kinh nghiệm sẵn có để chứng minh tồn Theo ơng, cách thức để người nhận biết “tự do” hành động theo mệnh lệnh nguyên tắc đạo đức mà lý tính thiết lập Ơng cịn gọi “tự siêu nghiệm” hay “tự nội tâm” Chính thế, nói rằng, “tự do” Kant thứ “tự do” trừu tượng, phi lịch sử z Thứ hai, “tự do” quan niệm Kant đòi hỏi người phải hạn chế, hy sinh ham muốn, sở thích, dục vọng cá nhân, dành tồn sức lực tâm trí để tuân thủ mệnh lệnh nguyên tắc đạo đức Hơn thế, cịn địi hỏi người ln phải hành động cho “châm ngơn ý chí” trở thành quy luật đạo đức phổ quát cho toàn xã hội Nói cách khác, địi hỏi người phải sử dụng lý trí thân vào việc thiết lập nên quy tắc đạo đức chung cho toàn xã hội Với yêu cầu đó, thấy, “tự do” Kant khơng mang tính trừu tượng, phi lịch sử, mà phi thực tế Bởi lẽ, người với tư cách hữu thể cảm tính hữu hạn khơng trở thành người “tự do” Kant mong muốn Rõ ràng, có nhìn nhận khái niệm “tự do” Kant khía cạnh lý tưởng mà người khao khát đạt Thứ ba, Kant đề cao “tự cá nhân”, coi “tự cá nhân” sở, tảng để xây dựng tồn tịa nhà đạo đức học Mặc dù, ơng đặt “tự cá nhân” mối liên hệ với nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức, thực tế, cá nhân hữu thể hữu hạn khơng hồn hảo, thường xuyên có xu hướng chối bỏ nghĩa vụ trách nhiệm đạo đức thân Vì thế, Kant viện dẫn đến “Thượng đế” “sự linh hồn” điều kiện để buộc cá nhân phải thực nghĩa vụ trách đạo đức mình, tức trở thành cá nhân tự ơng mong muốn Nói cách khác, với Kant, cá nhân đạt đến “tự do” thực họ “vương quốc Thượng đế” Như vậy, Kant đặt “tự cá nhân” mối liên hệ với “đức tin” vào hữu “Thượng đế” “sự linh hồn” Ở khía cạnh này, lần khẳng định rằng, “tự do” Kant “tự do” trừu tường phi thực Chúng ta biết rằng, học thuyết nào, dù có vĩ đại đến đâu nữa, khơng tránh khỏi hạn chế Những luận giải “tự do” học thuyết đạo đức Kant ngoại lệ, có đóng góp z tích cực phát triển người xã hội lồi người, hàm chứa hạn chế định vừa phân tích *** Trong tồn chương 2, chúng tơi trình bày cách có hệ thống quan niệm Kant “tự do” Trước hết, chúng tơi phân tích làm sáng tỏ khái niệm “tự do” ông thông qua nguyên tắc đạo đức lý tính thiết lập Tiếp theo, luận giải vấn đề liên quan đến khái niệm này, là: phát triển nhân cách người, nhận thức người ý niệm siêu nghiệm- “sự Thiện-tối cao”, “sự linh hồn” “Thượng đế” Trên sở đó, chúng tơi cho rằng, “tự do” Kant khơng có ý nghĩa phát triển nhân cách, mà việc giải vấn đề tâm linh người Trong chương này, chúng tơi dành phần để nói giá trị hạn chế quan niệm “tự do” ông z KẾT LUẬN Trong luận văn này, luận giải quan niệm Kant nguyên tắc đạo đức (những guyên tắc thực hành) Đó ngun tắc túy “lý tính thực hành” thiết tạo Chúng sử dụng để cưỡng chế ý chí người trước cám dỗ “ham thích sinh lý” động cảm tính bên ngồi, nhờ đó, ý chí tn theo mệnh lệnh lý tính Chúng tơi coi luận giải tiền đề thiết yếu để tiếp tục làm rõ quan niệm Kant “tự do” Theo ơng, “tự do” trước hết việc giải phóng người, cụ thể trí tuệ người, khỏi chi phối “ham thích sinh lý” áp đặt quyền lực xã hội Ông gọi “tự do” “tự tiêu cực” hay “tự siêu nghiệm”, “tự nội tâm” Hơn nữa, “tự do” việc người sử dụng trí tuệ để tự thiết lập (sáng tạo) giá trị đạo đức phổ quát cho loài người Ông gọi “tự do” “tự tích cực” Tuy nhiên, tác phẩm đạo đức, Kant chủ yếu nói tới “tự do” theo nghĩa “tự siêu nghiệm” Đối với ông, “tự siêu nghiệm” sở để người nhận thức nghĩa vụ đạo đức (đạt “sự Thiện-tối cao”) trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ thân; thế, đồng thời coi sở cho phát triển hoàn thiện nhân cách người; thế, cịn coi sở dẫn dắt người nhận biết “đức tin” Chúng ta thấy rằng, lĩnh vực đạo đức học, Kant phủ nhận hoàn toàn quan niệm “tự tùy tiện” hay “tự mù quáng”, ông trực tiếp đề cập đến “sự tự do” đạo đức, tức “sự tự do” mối liên hệ với nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân thân cộng đồng Đặc biệt, việc ông đặt “tự do” trước phán xét “lương tâm” dẫn “đức tin” người, mang lại cho khái niệm ý nghĩa - “nâng cao lên” mặt nhân cách người Vì thế, “tự do” quan niệm Kant hình dung cách mạng nhằm giải phóng người khỏi chi phối yếu tố tầm thường, tạo điều kiện để z người khơng ngừng phát triển hồn thiện giá trị làm người thực Hay, cịn gọi cách mạng giải phóng người mặt tinh thần Như vậy, khái niệm “tự do” mà Kant đưa luận giải có ý nghĩa nhân văn sâu sắc không thời đại ơng, mà cịn với thời đại ngày hôm Chúng thiết nghĩ cịn có nhiều điều mà cần phải học từ Kant, từ đạo đức học ông, để xây dựng xã hội loài người ngày tốt đẹp nhân văn z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: PGS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (1997), I.Cantơ người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Thị Mỹ Dung (2007), Mối quan hệ triết học đạo đức triết học pháp quyền triết học Imanuel Kant, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5, tr 17-21 3.Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa xã hội nhân văn (2005), Triết học cổ điển Đức: Nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học cổ điển Đức kỷ XVIII - XIX triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch chủ giải), Nxb Văn học, Hà Nội Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch chủ giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 8.Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Thị Thu Lan (2005), Đạo đức học Cantơ tư tưởng văn hóa hịa bình, Tạp chí Triết học, số 8, tr 41-45 10 Vũ Thị Thu Lan (2006), Vấn đề giá trị đạo đức đạo đức học Cantơ, Tạp chí Triết học, số 5, tr 40-45 11 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 12 Jean-Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội (Hoàng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Lê Cơng Sự (2003), Imanuen Kant với vấn đề triết học tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 5(23), tr 3-8 z Tiếng Anh: 14 Henry E.Allison (1996), Idealism and Freedom (Essays on Kant’s theoretical and practical philosophy), Cambridge university Press 15 Lewis White Beck (1960), A commentary on Kant’s critique of practical reason, The university of Chicago Press 16 Immanuel Kant (1996), Practical Philosophy, Cambridge University Press 17 Immanuel Kant (2002), Groundwork for the metaphysics of morals, Oxford university Press 18 Philip Stratton-Lake (2000), Kant, duty and moral worth, Routlege published 19 Michael Losonsky (2001), Enlightement and action from Descartes to Kant, Cambridge university Press 20 David G.Sussman (2001), The idea of humanity - Anthropology and Anthroponomy in Kant’s ethics, Routledge published Website: Tiếng Việt: 21 Con người triết học Kant Http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=15333 22 I.Kant triết học cổ điển đức Http://diendankienthuc.net/diendan/showthread.php?t=12805 23 Tự đạo đức chủ thể đạo đức học I.Cantơ Http://bantinsom.com/bts3235/Tu-do-dao-duc-cua-chu-the-trong-dao-duc-hocicanto.html Tiếng Anh: 24 Curtis Bowman, Kant and the Project of Enlightenment Http://www.phil.upenn.edu/~cubowman/kant.html 25 Parrick Frierson Rousseau Http://people.whitman.edu/~frierspr/kant_rousseau.html 26 Immanuel Kant The science of right (Second part public right The system of those Laws which require Public Promulgation The principles of Right in Civil Society) Http://ebooks.adelaide.edu.au/k/kant/immanuel/k16sr/part11.html z 27 Immanuel Kant Http://vi.wikipedia.org/wiki/Immanuel_Kant 28 Life and works of Kant (http://www.rep.routledge.com/article/DB047SECT1) 29 Freedom of the will and the highest good (http://www.rep.routledge.com/article/DB047SECT11) 30 The German Enlightenment http://www.sparknotes.com/history/european/enlightenment/section5.rhtml z ... luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn - Luận. .. với nghiên cứu khác Kant Vì thế, luận văn bổ sung cho mảnh đất trống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở phân tích luận giải nguyên tắc đạo đức Kant, luận. .. thống luận giải Kant nguyên tắc đạo đức - Luận văn làm sáng tỏ quan niệm “tự do” Kant, đồng thời giá trị hạn chế quan niệm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận luận văn Luận văn