Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TẤT LÂN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV VÀ QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN TẤT LÂN ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV VÀ QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Người hướng dẫn khoa học: TSKH Lương Văn Kế Hà Nội - 2014 z LỜI TRI ÂN Con người mảnh vụn tri thức vi tiểu, hoàn toàn bất lực trước lý sinh - diệt muôn trùng nhân duyên duyên khởi Để từ đó, nỗ lực truy nguyên giá trị đích thực, vượt qua chướng ngại đường tìm chân lý, vượt qua cám dỗ đời thường để tìm lại nghiệp mn đời Trong dịng chảy đó, luận văn đời đánh dấu bước khởi đầu cho truy nguyên ấy, để làm bệ phóng cho truy tầm sau Xin chân thành tri ân: - Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội - Ban Giám hiệu Trường Đại học KHXHNV - ĐHQGHN - Ban chủ nhiệm khoa Khoa Quốc tế học - Giáo sư hướng dẫn TSKH Lương Văn Kế - Đảnh lễ niệm ân Hòa thượng ân sư thượng Minh hạ Tuấn - Đảnh lễ niệm ân Hòa thượng thượng Bảo hạ Nghiêm - Huynh đệ Thiền viện Bồ Đề, chư Tăng chùa Bằng – Hà - Ba Mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng học, đạo hữu - Những tác giả mà tiếp cận nguồn tài liệu tham Nội khảo Trân trọng./ Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2014 Người thực Học viên NGUYỄN TẤT LÂN z LỜI CAM ĐOAN - - Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn có độ tin cậy sử dụng trung thực, luận văn không bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2014 Người thực Học viên NGUYỄN TẤT LÂN z DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT AFP: Agence France - Presse, Hãng thông xã Pháp BBC: British Broadcasting Corporation, Thông xã quốc gia Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland CNN: Cable News Network, Mạng Tin tức Truyền hình cáp Hoa Kỳ CHND TRUNG HOA : 中華人民共和國,the People's Republic of China, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa CMVH: 文化大革命, the Cultural Revolution, Đại cách mạng Văn hóa CCTV: 中国中央电视台, China Central Television, Ðài Truyền hình Trung ương Trung Quốc ÐCS TRUNG QUỐC: 中國共産黨, The Communist Party of China, Ðảng Cộng sản Trung Quốc EAS: The East Asia Summit, Hội nghị cấp cao Đông Á GCHQ: Government Communications Headquarters, Trụ sở Truyền thơng phủ 10 NED: National Endowment for Democracy, Tổ chức Hỗ trợ Dân chủ 11 PLA: 中國人民解放軍, The People's Liberation Army, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc 12 RFA: Radio Free Asia, Đài Á Châu tự 13 TYC: The Tibetan Youth Congress, Hội Thanh niên Tây Tạng 14 TTTT: 西藏自治區, The Tibet Autonomous Region, Khu tự trị Tây Tạng 15 THDQ: 中华民国, Republic of China, Trung Hoa dân quốc z 16 UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc 17 VOA: The Voice of America, Đài tiếng nói Hoa Kỳ z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV 17 1.1 Khái quát Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV 17 1.1.1 Lịch sử Tây Tạng .17 1.1.2 Cuộc đời Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV 22 1.2 Vị trí Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV 27 1.2.1 Trở thành lãnh tụ quyền, lãnh đạo đất nước .27 1.2.2 Trở thành lãnh tụ thần quyền, hướng dẫn tâm linh: 33 1.3 Tiểu kết 38 Chương 2: VAI TRÒ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ VÀ ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ 39 2.1 Quan điểm Trung Quốc Ấn Độ vấn đề Tây Tạng mà Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV đại diện 39 2.1.1 Quan điểm Trung Quốc 39 2.1.2 Quan điểm Ấn Độ .48 2.2 Vai trò Đức Đạt Lai Lạt Ma quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ 53 2.2.1 Quan hệ Trung - Ấn sau năm 1959 53 2.2.2 Tác động đến quan hệ Trung - Ấn ngày 57 2.3 Vai trò Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV ảnh hưởng đến đời sống quốc tế 63 2.3.1 Ảnh hưởng đến sách Hoa Kỳ 63 2.3.2 Ảnh hưởng đến sách Vương quốc Anh 68 2.4 Tiểu kết: 71 Chương 3: NHẬN ĐỊNH VÀ DỰ BÁO QUAN HỆ TRUNG - ẤN HẬU ĐẠT LAI LẠT MA XIV 72 3.1 Đấu tranh tự trị Tây Tạng tác động đến quan hệ Trung - Ấn 72 3.2 Dự báo quan hệ Trung - Ấn hậu Đạt lai Lạt Ma .80 3.3 Tiểu kết 87 z KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tâm trí nhiều người, người mang thiên hướng tâm linh, Tây Tạng vừa xứ sở huyền thoại, vừa thân chân lý tinh thần Phật giáo Cho nên thiền sư Nhẫn Tế, vị Tăng sĩ Việt Nam, sau sang chiêm bái thánh địa viết: Tây quy độc diệu thiên chơn bảo Tạng xuất hàm linh địa chánh hương.1[40] Nghĩa Ngọc báu trời riêng tỏa ánh sáng kỳ diệu từ Tây lại Chính hương đất chứa linh thiêng Tạng sinh Như vậy, điểm kỳ diệu đầy bí tích mà Tây Tạng - “nóc nhà giới” với núi sừng sững phủ băng tuyết quanh năm dãy Himālaya - hình ảnh uy nghiêm huyền khiến biết đến mong trở để trầm tư, nhìn lại để xem gương mặt trước cha mẹ sinh Nổi bậc thủ phủ Lhasa với tích truyền thuyết Phật giáo chùa cổ kính trầm mặc cung điện Potala - viện bảo tàng sống động văn hoá Tây Tạng, mang biểu tượng quyền lực gắn với Tạng Vương Đạt Lai Lạt Ma, xây dựng vào kỷ thứ 7, đánh dấu nhân trị Tạng vương Tùng Tán Cán Bố công chúa Văn Thành nhà Đường Với bề dày chiều sâu lịch sử nét văn hóa đặc trưng cơng nhận di sản văn hóa giới cần bảo tồn khơng gian u tịch ấy, đốm lửa đau thương với hình ảnh chàng niên Jamphel Yeshi bốc cháy đuốc sống ngày 26/3/2012 loan tải BBC (British Broadcasting Corporation) làm bùng lên xáo động khoảng không tịch lặng khiến bao người có lương tri phải dấy lên nỗi niềm riêng – chung! 西歸獨妙天真寶藏出含靈地正香 z Để ngược dịng thời gian, người ta khơng nhận vị địa trị mà cịn nhận chân hệ giá trị văn hóa đặc trưng Tây Tạng Bên cạnh đó, người ta nhận hịa quyện trị tơn giáo qua hình ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV – người lãnh đạo nhân dân Tây tạng quyền lẫn thần quyền lời kêu gọi giới ủng hộ tự trị đích thực nhằm bảo tồn giá trị văn hóa đặc trưng, cho tồn vong dân tộc Tây Tạng Người ta không tự hỏi, nguyên nhân mà bước chân Ngài đường hoằng hóa, chuyển tải thơng điệp hịa bình, lên tiếng cho nhân quyền, cho phẩm giá người, cho bảo tồn di sản văn hóa đặc trưng Tây Tạng lại gặp trở ngại từ nhà cầm quyền Trung Quốc, quan hệ láng giềng Trung - Ấn vốn không êm ấm, lại gia tăng căng thẳng, dấy lên sóng xung đột nhiều khía cạnh Phải lưu vong Ngài hay yếu tố Tây Tạng mà Ngài đại diện “giọt nước tràn ly” quan hệ ấy? Hay chìa khóa then chốt để giải vấn đề Trung - Ấn? Tất vấn đề xoay quanh mối tương tác qua lại Ngài quan hệ Trung - Ấn từ trước đến Ngoài lý trên, thơi thúc tìm hiểu vị trí địa trị Tây Tạng, quyền tự dân tộc, đấu tranh văn hóa hệ giá trị mà tác giả chọn đề tài “Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện thời kỳ đổi để hội nhập quốc tế nên dị biệt cần tìm hiểu nhằm tiến đến hài hòa để tồn Cho nên, cơng trình nghiên cứu Việt Nam tương tác qua lại Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV với quan hệ Trung - Ấn Vì vậy, nêu lên số tài liệu có chút liên quan đến vấn đề nghiên cứu để mục đích góp phần làm sáng tỏ vấn đề thiết yếu Có tài liệu xuất lưu hành nước từ năm 1959, Vấn đề Tây Tạng, nhà xuất Sự Thật Hà Nội, ấn hành năm 1959, 77 trang, 10 z KẾT LUẬN Cuộc tranh đấu bất bạo động Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV nửa kỷ nhằm giải thoát cho quê hương Tây Tạng Ngài kêu gọi giới ủng hộ tranh đấu Ngài chống lại tệ trạng bất công dân tộc Tây Tạng hủy diệt văn hóa ngàn năm quê hương Do đó, biểu tình gần phần lớn thúc đẩy thất vọng quyền Trung Quốc khơng hồn thành lời hứa để cải thiện nhân quyền Cho nên, năm qua, có gia tăng gấp ba lần vụ bắt giữ tùy tiện nhà bất đồng kiến tất nhiên, trái với lời hứa có tôn trọng tự tôn giáo, nhân quyền tiếp cận Thế vận hội Người Tây Tạng nước thấy thất vọng ngày tăng thiếu thay đổi Người Tây Tạng muốn quyền người Và phải tranh đấu cho thật, nhìn vào tranh đấu bất bạo động thấy họ khơng tìm kiếm vinh quang thiệt hại đối phương Ngài chưa cho phép hận thù mang tính cách bè phái dành chiến thắng, mà ước vọng mang lại hịa bình cách hòa giải khác biệt dựa vào mối dây thân thiện ràng buộc hai dân tộc Tây Tạng Trung Quốc Vì thế, khí giới đem sử dụng lịng can đảm, cơng lý thật Sự tranh đấu ngồi mục đích giành lại nghĩa cho dân tộc Tây Tạng bảo vệ tính giống nịi, mà cịn vượt lên đối nghịch Tây Tạng - Trung Quốc cách đề nghị thẩm cấp xét xử thứ ba mà có lúc Ngài gọi quốc gia, hay giới, hay nhân loại Nói lên điều có nghĩa Ngài muốn nêu lên đáng cao hơn, vượt lên quyền lợi hạn hẹp quốc gia Nếu hiệu Tây Tạng giới, giới Tây Tạng tung hô Ngài tiếp xúc với đám đơng quần chúng có nghĩa Ngài tâm tranh đấu nhân loại 88 z Cho nên, bối cảnh này, luận văn nêu lên nêu lên tất ý kiến đối nghịch vấn đề Tây Tạng, đối nghịch phản ảnh trực tiếp mâu thuẫn Nếu tự nhận trách nhiệm bảo vệ nhân quyền bình diện toàn cầu quyền tự sinh sống cho dân tộc, lại làm ngơ trước đàn áp quyền Tây Tạng? Do đó, qua trình bày kết luận, thứ nhất, quyền Tây Tạng lưu vong xác nhận chủ quyền vùng đất Tây Tạng với biên giới định nghĩa tồn thuộc khái niệm Tây Tạng lịch sử Thứ hai, nhà lãnh đạo lưu vong, Ngài thấu hiểu tâm trạng người quê hương Ngài đề cập đến tinh thần Tây Tạng khơng ý thức trị, lòng khát khao tự do, mà sức mạnh tâm linh nhắm vào giải thoát Do đó, Ngài ln lên tiếng cho nghĩa dân tộc Với khí giới lịng can đảm, cơng lý thật, hy vọng cho tương lai tự trị Tây Tạng Cho nên nỗ lực Đức Đạt Lai Lạt Ma nhằm tìm kiếm giải pháp khuôn khổ luật pháp thật Nếu kim địa bàn luôn quay hướng bắc từ tính, lời phát biểu Ngài lúc hướng thật thể người vũ trụ Và mục đích lời đối thoại với lãnh đạo Trung Quốc từ nhiều chục năm nay, khơng muốn có chia rẽ, phân biệt phe với phe Đồng thời, Ngài khẳng định, ln trì ý niệm người dân Tây Tạng phải có khả định tương lai Thứ ba, Ngài khẳng định tìm kiếm quyền tự chủ đáng, khơng độc lập cho Tây Tạng lãnh đạo đấu tranh tự thông qua đàm phán tinh thần hòa giải thỏa hiệp với Trung Quốc để Tây Tạng quyền tự chủ khuôn khổ CHNDTH Và vấn đề lớn đối thoại với Trung Quốc thiếu niềm tin nên giải quan niệm sai lầm Do đó, cần phải thơng hiểu để tiến đến thỏa thuận có lợi cho hai bên Và đấu tranh không đòi quyền tự trị mà cao lâu dài phải rèn luyện cho người dân xứng đáng sống độc lập Cho nên, 89 z để sau có quyền tự trị thật sự, người dân Tây Tạng có đủ phẩm chất để sống người chủ Và vấn đề tự trị, Ngài cam kết giải pháp dung hòa Như vấn đề quốc phòng đối ngoại cần phủ trung ương nắm, lĩnh vực cịn lại thương mại, giáo dục, môi trường, tôn giáo - tất cần phải người Tây Tạng tự quản lý Đó tự trị thực có ý nghĩa Thứ bốn, đường đấu tranh hình thức bất bạo động tạo nên tiếng vang cộng đồng quốc tế, đường đấu tranh sức mạnh lòng từ bi Thế bên cạnh khiến nhiều người cảm thấy không phù hợp thực thi phủ Trung Quốc Thứ năm, có mối quan hệ đặc biệt với Ấn Độ nên tiếp tục trì mối quan hệ với Ấn Độ việc giải vấn đề Tây Tạng Bên cạnh đó, điều quan trọng thành công phong trào Tây Tạng phụ thuộc phần lớn vào thay đổi sách tồn cầu Do đó, bối cảnh này, vấn đề nằm tay nhà lãnh đạo Trung Quốc cho dù người Tây Tạng tận hưởng sống tự nhân phẩm tương lai hay khơng, mà cịn xác định qua sách phủ giới tự vấn đề Tây Tạng Trung Quốc Phải có khả tận dụng lợi thay đổi tình địa trị khu vực toàn cầu để hy vọng nguyện vọng để khôi phục lại tự Tây Tạng Thứ sáu, Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV có vai trị vị trí ảnh hưởng lớn đến quan hệ Trung - Ấn Từ vị người lãnh đạo lưu vong đất Ấn, Ngài lên tiếng cho tồn vong văn hóa dân tộc Tạng Chỉ với vị khiến cho quan hệ Trung - Ấn sóng Huống quan hệ hai bên vốn khơng n bình Thứ bảy, Ngài có đi, đấu tranh phát triển mạnh hệ trẻ kế thừa – người đào tạo từ nước Và Ngài chuẩn bị cho chuyển giao ấy, đồng thời, tâm tư Ngài hướng quê hương nên kiếp sau Ngài hữu để tiếp tục cho nghiệp Như vậy, quan hệ Trung - Ấn khơng n bình việc chưa giải 90 z Cuối cùng, từ học Tây tạng, rút kinh nghiệm cho nước có nhiều dân tộc tồn việc quản lý sách dân tộc tơn giáo Và từ đây, phủ Việt nam học hỏi, tránh xung đột xảy thực quản lý tôn giáo Nhất loại bỏ quan điểm cho giải xung đột tâm linh phát triển kinh tế Việt Nam nước nằm cạnh Trung Quốc, đa sắc tộc tôn giáo Cho nên học kinh nghiệm cần rút tỉa để thực tốt sách quản lý Do đó, với việc nghiên cứu vấn đề tưởng chừng xa vời, song lại học cần thiết xu nay, vấn đề kinh tế, dân chủ, nhân quyền nhu cầu tâm linh phát sinh khắp nơi lãnh thổ Việt Nam Tóm lại, vấn đề Tây Tạng khơng phải vấn đề sách, hay vấn đề độc lập, mà liên quan đến giá trị nguyên tắc dân chủ, nhân quyền Không phải tự ao giá trị cao nhất, mà quốc gia thực dân chủ tự do, vượt xung đột sắc tộc tranh chấp lãnh thổ Thiển nghĩ, công lý thật chiến thắng để tự trở lại vùng đất thiêng liêng này! 91 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] La Anh (1959), Quỷ đỏ đất Phật, nhà xuất H.Đ.K.D Sài Gòn [2] Bogolovskij A.V (1978), Vùng Tây Tạng Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 1949 - 1976, nhà xuất Nauka, Matxcova [3] Phạm Giật Đức (1959), Tây Tạng kháng chiến, Ban Văn hóa hội Việt Hoa xuất [4] Bộ Quốc Phịng (2008), Xung quanh tình hình bất ổn Tây Tạng, Tài liệu tham khảo, Hà Nội [5] Thông xã Việt Nam (2006), “Dalai Lama đòi thêm quyền tự trị cho Tây Tạng”, Tin tham khảo giới, ngày 27 tháng 12, số 299 [6] Nhiều tác giả (1959), Vấn đề Tây Tạng, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội [7] Nhiều tác giả (1960), Tây Tạng huyền bí đau khổ, Văn Hữu Á Châu xuất [8] Mã Linh, Lý Minh (2004), Ôn Gia Bảo nhà quản lý tài ba, NXB Lao động, H Tiếng Anh [9] Anne – Marie Blondeau and Katia Buffetrille (2008), Authenticating Tibet: Answers to China’s 100 Questions, University of California Press [10] Ardy Verhaegen (2002), The Dalai Lamas: The Institution and Its History, Publication by D.K Printworld (P) Ltd., New Delhi [11] Christopher I Beckwith (1987), The Tibetan Empire in Central Asia: A History of the Struggle for Great Power among Tibetans, Turks, Arabs, and Chinese during the Early Middle Ages, Princeton: Princeton University Press [12] International Campaign for Tibet (1990), Forbidden Freedoms: Beijing’s Control of Religion in Tibet, Printed in the United States of America [13] Melvyn C Goldstein (1989), A History of University of California Press 92 z Modern Tibet, 1913 – 1951, [14] Melvyn C Goldstein, Ben Jiao, and Tanzen Lhundrup (1989), On the Cultural Revolution in Tibet: the Nyemo Incident of 1969, University of California Press [15] Mary craig (1997) Kundun, A biography of the Family of the Dalai Lama, Harper Collins Publishers, London [16] Mary Craig (1999), Tears of Blood: A Cry for Tibet, Counterpoint Publisher [17] George N Patterson (1962), Recent Chinese Policies in Tibet and towards the Himalayan Border States, Cambridge University Press [18] H.H the Dalai Lama (2011), Beyond Religion: Ethics for a Whole World, Published by Houghton Mifflin Harcourt in the USA, Signal/M&S in Canada [19] H.H the Dalai Lama, edited by John Avedon & Donald S Lopez (1995), The Way to Freedom, Published by Harper Collins [20] H.H the Dalai Lama (1995), The World of Tibetan Buddhism, translated, edited and annotated by Dr Thupten Jinpa, Published by Wisdom Publications, Boston [21] H.H the Dalai Lama (1997), My Land and My People, Published by Potala Publications, New York [22] H.H the Dalai Lama (2011), My Spiritual Autobiography, collected by Sofia Stril-Rever, translated by Charlotte, Published by Rider, New York, USA [23] Roger Hicks & Ngakpa Chogyam (1984) Great Ocean, An Authories Biography of the Buddhist Monk Tenzin Gyatso His Holiness The 14th Dalai Lama, Element Books, Great Britain [24] Robert Thurman (2008), Why the Dalai Lama Matters: His Act of Truth as the Solution for China, Tibet, and the World, Beyond Words Publishing [25] Tenzin Gyatso Dalai Lama (1998), Freedom in Exile, Snow Lion Publications, New York [26] Tenzin Tsundue (2007), Semshook: essays on the Tibetan Freedom Struggle, Published by Tibet Writes [27] Tubten Khétsun (2008), Memories of Life in Lhasa Under Chinese Rule, Columbia University Press, New York 93 z Các trang web hỗ trợ Tiếng Việt [28] Tú Anh, Tây Tạng, Tân Cương : sách đồng hóa Trung Quốc nguyên nhân gây bất mãn, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/115/article_4176.asp [29] Đinh Tuấn Anh, Ấn Độ - Trung Quốc: Những xung đột đồng nhất, http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-khu-vuc-khac/1568-n trung-quc-nhng-xung-tva-ng-nht [30] Văn Cường, Biển Đông - Lá chiến lược Ấn Độ, http://nghiencuu biendong.vn/quan-h-quc-t/2174-bin-ong-la-bai-chin-lc-ca-n[31] Đỗ Thành Công, Đối đầu bất bạo động, https://danluan.org/tin-tuc/20 110303/do-thanh-cong-doi-dau-bat-bao-dong [32] Vũ Hoàng Chương, Lửa từ bi, http://poem.tkaraoke.com/14008/Lua_Tu _Bi.html [33] Mr Do, Bi kịch Tây Tạng, http://blogmrdo.blogspot.com/2008/03/bi-kich-taytang.html [34] Quốc Dũng, ChIndia: Thời Trung Quốc hay Ấn Độ?, http://vef.vn/ 201111-15-chindia-thoi-cua-trung-quoc-hay-an-do[35] Dominique Delpiroux, Đức Đạt Lai Lạt Ma: Tôi tin vào thể chế dân chủ, Hoang Phong chuyển ngữ, http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-85_4-13608_5-50_61_17-62_14-1_15-1 [36] Trần Vinh Dự, Trung Quốc chủ nghĩa dân tộc kiểu mới, http://www voatiengviet.com/content/tq-va-chu-nghia-dan-toc-kieu-moi-01-25-2012-13806638 8/917264.html [37] Làng Đậu, Nobel Hịa Bình: Đức Đạt-lai Lạt-ma thứ XIV - Tenzin Gyatso, http://vietsciences.free.fr/biographie/nhanvatdacbiet/dalailama14.htm [38] Nguyễn Hồng Đức, Thánh Gandhi với học siêu hịa giải, https:// danluan.org/tin-tuc/20110316/nguyen-hoang-duc-thanh-gandhi-voi-bai-hoc-sieu-hoa-giai 94 z [39] Đức Đạt-Lai Lạt-Ma Howard Cutler, Nhìn lại chất người, Hoang Phong chuyển ngữ, http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-44_4-13915_5-50_6-1_17- 15779_14-2_15-2_10-x25c4x2591x25e1x25bax25a1t+lai+lx25e1x25bax 25a1t+ma_12- 3/nhin-lai-ban-chat-con-nguoi.html [40] Pháp Hiền, Chùa Tây Tạng: Vết chân Mật tông Việt Nam, http://giacngo.vn/phathoc/2008/11/20/734212/ [41] Đỗ Tuyết Khanh, Quan hệ hợp tác cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ giới đa cực, http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_D TKhanh htm [42] Trần Khải, Cuộc chiến Tây Tạng, http://dcvonline.net/modules.php? name= News&file =article&sid=5731 [43] Đình Ngân, Trung Quốc muốn "kìm chân" Ấn Độ?, http://vnn.viet namnet.vn/thegioi/200910/Trung-Quoc-muon-kim-chan-An-Do-873902/ [44] Nguyễn Xuân Nghĩa, Bắc Kinh Đức Đạt Lai Lạt Ma, http://www.dainamax.org/2011/03/bac-kinh-va-uc-at-lai-lat-ma.html [45] RFA Nguyễn Xuân Nghĩa, Tự cho Tây Tạng, http://old.thu vienhoasen org/muaxuan-dharamsala.htm [46] Nguyễn Xuân Nghĩa, Dân Tây Tạng: Lưu Vong Mà Không Mất Bản Sắc,http://chigiaolang.wordpress.com/2011/04/07/dan-tay-t%E1%BA%A1ng-l%C6 %B0u-vong-ma-khong-m%E1%BA%A5t-b%E1%BA%A3n-s%E1%BA%A [47] Nguyễn Xuân Nghĩa, Bi kịch Tây Tạng, http://www.dainamax.org /2011/01/bikich-tay-tang.html [48] Trọng Nghĩa, Ấn Độ bác bỏ yêu sách Trung Quốc Đức Đạt Lai Lạt Ma, http://www.viet.rfi.fr/node/64826 [49] Trọng Nghĩa, Trung Quốc tự làm thương tổn hình ảnh hồ sơ Tây Tạng, http://www.viet.rfi.fr/node/53063 [50] Trọng Nghĩa, Tăng ni Tây Tạng tự thiêu để báo động sách đàn áp Bắc Kinh, http://www.viet.rfi.fr/chau-a/20111103-tang-ni-tay-tang-tu-thieu-de-danh-dongcong-luan-ve-chinh-sach-dan-ap-ton-giao-khac- 95 z [51] The Voa News, Tác động biểu tình Thế Vận Hội Bắc Kinh,http://www.voatiengviet.com/content/a-19-2008-03-18-voa32-81725157/515846.htm [52] Sophia Stril-River, Đức Đạt Lai Lạt Ma kêu gọi giới, Hoang Phong chuyển ngữ, http://thuvienhoasen.org/D_1-2_15-2_2-44_4-12412_14-2_5-50_6-1_17-15779_10- x25c4x2591x25e1x25bax25a1t+lai+lx25e1x25bax25a1t+ma_12-3 /duc-dat-lai-lat-ma-keugoi-the-gioi-sophia-stril-river-hoang-phong-chuyen-ngu.html [53] Stephanie Ho, Trung Quốc 'cuộc chiến sinh tử' với Đức Đạt Lai Lạt Ma, http://www.voatiengviet.com/content/a-19-2008-03-19-voa20-81793432/8 065 05 html [54] Cao Thu, Trung - Ấn cạnh tranh quyền lực, http://vnexpress.net/gl/thegioi/phan-tich/2011/12/trung-an-canh-tranh-quyen-luc/ [55] Nguyễn Thanh Văn, Tây Tạng 50 năm gót giày Bắc Kinh, http://www.radiochantroimoi.com/spip.php?article5338 [56] Thông xã VN, “Ấn Độ cần khẳng định trước Trung Quốc kiêu ngạo”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, http://anhbasam.wordpress com/2011/12/28/an-docan-khang-dinh-truoc-trung-quoc-kieu-ngao/#more-39838 [57] Thông xã VN, “Ấn Độ trước mối đe dọa từ Trung Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt, http://anhbasam.wordpress.com/2011/12/06/an-do-truoc-moi-de-doa-tutrung-quoc/#more-37318 [58] Thông xã VN, 50 năm sau chiến tranh Trung-Ấn, http://vietinfo.eu/tulieu/50-nam-sau-chi%C3%A9n-tranh-trung-%C3%A1n.html [59] Wikipedia, Chiến tranh Trung - Ấn, http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi %E1%BA%BFn_tranh_Trung-%E1%BA%A4n Tiếng Anh [60] Abanti Bhattacharya, India reveals flawed Tibet policy, http://www atimes.com/atimes/South_Asia/IL07Df01.html [61] Amitabh Pal, The Dalai Lama org/mag_intv0106 96 z Interview, http://www.progressive [62] Algemon Rumbold, British Relations With Tibet:Discussion of the official British position on Tibet and the issue of independence, http://tibet.dha rmakara net/TibetFacts11.html [63] Afp, China's Tibet crackdown highlights US rights policy flaws, http://afp.google.com/article/ALeqM5hC-KW2bK5Q-Jf3QlGoRMG1hkBO1A [64] Bhaskar Roy, China’s Tibet Policy Remains Unworkable – Analysis, http://www.eurasiareview.com/17052011-chinas-tibet-policy-remains-unworkableanalysis/ [65] Brendan O’Neill, Free Tibet from China – and the West, too, http://www.visitchn.com/2010/07/free-tibet-from-china-%E2%80%93-and-the-westtoo.html [66] Ben Hillman, Rethinking China’s Tibet Policy, http://www.japanfocus org/Ben-Hillman/2773 [67] Ben Blanchard, China says can guarantee grip on Tibet "forever", http: //in.reuters.com/article/2010/06/29/idINIndia-49748220100629?feedType=RSS& feedName=everything&virtualBrandChannel=11709 [68] Brahma Chellaney, China’s Ethnic Tremors, http://www.project-syndi cate.org/commentary/china-s-ethnic-tremors [69] B Raman, The Tibetan Satyagrah, http://www.outlookindia.com /arti cle.aspx ?279953 [70] China Now, An Interview with the Dalai Lama, http://chinanowmag com/ interview.htm [71] China Now, Hope For the Dalai Lama’s Return Home, http://chinano wmag com/tibetstory.htm [72] China Daily, Policy on Tibet is consistent, http://www.chinadaily com.cn/china/2009-10/29/content_8867776.htm [73] Chen Hongxin, Chinese scholar disapproves government's repressive policy on Tibet, http://www.tibetcustom.com/article.php/20111118231255520 97 z [74] Clifford Coona, Dalai Lama attacks ‘cultural genocide’, http://journalis ted.com/article/8bd4 [75] Costica Bradatan, The politics of Tibetan self-immolations, http://www cnn.com/2012/03/28/opinion/bradatan-self-immolation/index.html [76] Carl Gershman, The Dalai Lama’s well-travelled road: Democracy, http://www.savetibet.org/media-center/tibet-news/dalai-lamas-principled-pursuitdemocracy [77] Dick Dorworth, Don’t forget Tibet, http://tibet.net/2012/02/29/don% E2%80%99t-forget-tibet/ [78] Evan Osnos, The Next Incarnation As the Dalai Lama turns seventy-five, what is Tibet’s future?, the New Yorker, http://archives.newyorker.com/?i= 2010-1004#folio=062] [79] Fitzgerald, Self – Immolation in Vietnam, http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2139_4-5414_5-50_6-1_17-51_14-1_15-1/the-self-immolation-in-vietnam.html [80] Gordon Thomas, Sources at British Spy Agency Confirm Tibetan Claims of Staged Violence, http://www.theepochtimes.com/news/8-3-27/68095.html [81] H.H the Dalai Lama, The Situation of Tibet, http://hhdl.dharmakara.net /hhdltibet.html [82] Hu Yan, The historical evolution of American policy toward Tibet, http://zt.tibet.cn/english/zt/forum/ %5Cforum/200402004512153719.htm [83] Information Office of the State Council of The People's Republic of China, Tibet Its Ownership And Human Rights Situation, http://www.china.org cn/e- white/tibet/index.htm [84] International Tibet Network, Rethinking India's Sino-Tibet Policy, http://www.tibetnetwork.org/node/972?page=1 [85] Jamyang Norbu, Self – Immolation and Buddhism, http://www.jam yangnorbu.com/blog/2012/01/03/self-immolation-and-buddhism/ 98 z [86] Ji Da, China’s Crises in Tibet and Xinjiang: Beijing believes investment is the way out, http://www.theepochtimes.com/n2/china-news/chinas-crises-in-tibet-and- xinjiang-30091.html [87] Jeffery Paine, The Buddha of Suburbia - The Dalai Lama's American religion, http://www.boston.com/news/globe/ideas/articles/2003/09/14/the_buddha _of_suburbia/ [88] Kelsang Gyaltsen, The Biggest Problem in Dialogue with China: 'Lack of Trust', http://www.tibet.ca/en/newsroom/wtn/archive/old?y=2005&m=11&p=22-2_3 [89] Malcolm Moore, “Unhappy China” bestseller claims Beijing should 'lead the world', http://www.telegraph.co.uk/finance/g20-summit/5071299/Unha ppy-China- bestseller-claims-Beijing-should-lead-the-world.html [90] Ministry of Foreign Affairs, Press Communiqué between China and France, http://www.fmprc.gov.cn/eng/zxxx/t555499.htm [91] Mark Dummett, Lobsang Sangay elected Tibetan exile leader, http: //www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-13205481 [92] Mario Cacciottolo, Peace and placards greet Dalai Lam, http://news bbc.co.uk/2/hi/uk_news/7415623.stm [93] Michael Bristow, China warns Obama not to meet Dalai Lama, http:// news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/8492608.stm [94] Oprah, A Conversation with His Holiness, http://ecards.showticks com/ dalai lama/DAL866/index.html [95] P Vijian, Bernama, Dalai Lama: My Reincarnation Will Appear In Free Country, http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=70,9357,0,0,1,0 [96] Pam MacLennan, Canada's Tibetan Community Concerned over Military Crackdown in Tibet, http://www.theepochtimes.com/news/8-3-21/67 878.html [97] Peter Simpson, Tibetan Activists Adopt Self Immolation As Political Tool,http://www.voatibetanenglish.com/content/tibetan-activists-adopt-self-immo lat ionas-political-tool-132523638/1266616.html 99 z [98] Pico Iyer, Over Tea with the Dalai Lama, http://www.shambhalasun com/index.php?option=content&task=view&id=1752 [99] Pratap Chakravarty, Exiled spiritual leader says Chinese-ruled Tibet hell on earth, http://www.timesofmalta.com/articles/view/20090311/world/exiled-spiritual-leadersays-chinese-ruled-tibet-hell-on-earth.248338 [100] Praful Bidwai, Politics - India: Floundering Over Tibet Policy, http:// www galdu.org/web/index.php?odas=2661 [101] Raimondo Bultrini, Interview with His Holiness the Dalai Lama, Engl Trans by Alison Duguid, http://info-buddhism.com/Interview_with _HH_the_ Dalai_ Lama.html [102] Rajiv Sikri, India needs to change its Tibet policy, http://www.rediff com/news/2008/mar/27guest.htm [103] Russell T McCutcheon, Manufacturing Religion:The Discourse on Sui Generis Religion and the Politics of Notalgia, http://www.as.ua.edu/rel/abou trelpolitics.html [104] Robert Barnett, Chinese Policies in Tibet: A Critical Look, http://www pbs.org/kqed/chinainside/freedom/tibet.html [105] Richard Spencer, UK recognises China's direct rule over Tibet, http:// www.telegraph.co.uk/news/worldnews/asia/tibet/3385803/UK-recognises-Chinas-directrule-over-Tibet.html [106] Shar Adams, Tibetan Pain a Global Concern, http://www.theepo chtimes.com/news/8-3-20/67740.html [107] Shirong Chen, Full Transcript of Exclusive Interview with Dalai Lama, http://news.bbc.co.uk/chinese/simp/hi/newsid_8190000/newsid_8193800/8193898.stm [108] The Indian Express, Bush defends stand on Dalai Lama, urges China to hold talks with him, http://www.indianexpress.com/news/bush-defends-stand-on-dalai-lamaurges-china-to-hold-talks-with-him/229392 100 z [109] The Hindustan Times, Dalai Lama is not a separatist: Archbishop Tutu, http://www.hindustantimes.com/India-news/HimachalPradesh/Dalai-Lama-is-not-aseparatist-Archbishop-Tutu/Article1-809555.aspx [110] The House of Representatives, U.S Policy Considerations in Tibet, http://commdocs.house.gov/committees/intlrel/hfa78084.000/hfa78084_0.htm [111] The Tibetan Political Review, Ten Questions to Dr Lobsang Sangay III, https://sites.google.com/site/tibetanpoliticalreview/project-updates/tenquestions todrlobsangsangayiii [112] Wang Lixong, Transcript of Video-Conference with His Holiness the Dalai Lama and Chinese Activists, http://www.dalailama.com/news/post/641-transcript-of-videoconference-with-his-holiness-the-dalai-lama-and-chinese-acti vists [113] Xinhua, Scholar defends China's Tibet policy, http://www.chin adaily.com.cn/china/2009-03/25/content_7615635.htm [114] Zoe Murphy, Dalai Lama at critical crossroads, http://news.bbc co.uk/2/hi/asia-pacific/7921862.stm [115] Birth Control Policies In Tibet, http://www.tibet.org/Activism/Rights/ birthcontrol.html [116] 2008 Human Rights Report: China (includes Tibet, Hong Kong, and Macau), http://www.state.gov/j/drl/rls/hrrpt/2008/eap/119037.htm [117] Proclamation Issued by His Holiness the Dalai Lama XIII (1913) http://www.tibetjustice.org/materials/tibet/tibet1.html [118]http://en.wikisource.org/wiki/Convention_Between_Great_Britain_and_China _Respecting_Tibet [119] 14th Dalai Lama, http://en.wikipedia.org/wiki/14th_Dalai_Lama [120] Chinese Government in Tibet, itemid=202 101 z http://factsanddetails.com/china.php? Tiếng Trung [121]第十四世達賴喇嘛, http://zh.wikipedia.org/wiki/第十四世達賴喇嘛 [122] 黃 鴻 釗 , 元 朝 以 來 中 國 對 西 藏 的 管 轄 , www.ipm.edu.mo/mpi/ newweb/cweb/p /p138.pdf [123] 季達,中國西部危機, http://mag.epochtimes.com/b5/162/7565.htm [124] 西 藏 問 題,http://big5.fmprc.gov.cn/gate/big5/www.chinaembassy lt/chn /zt/zgxz/t121853.htm [125] 專 訪 王 千 源 , 什 麼 是 真 正 愛 國 中 共 將 毀 於 此 代 , http://www epochtimes.com/gb/8/4/22/n2091332.htm [126] 西 藏 的 主 權 歸 屬 與 人 權 狀 況 http://www.china.com.cn/chbook/xizangq/ixizangq.htm 102 z ... TRÒ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ VÀ ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ 2.1 Quan điểm Trung Quốc Ấn Độ vấn đề Tây Tạng mà Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV đại diện 2.1.1 Quan điểm Trung Quốc Về quan. .. ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA XIV TRONG QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ VÀ ĐỜI SỐNG QUỐC TẾ 39 2.1 Quan điểm Trung Quốc Ấn Độ vấn đề Tây Tạng mà Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV đại diện 39 2.1.1 Quan. .. hương đè lên đôi vai Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV, người lãnh đạo quyền lẫn thần quyền Vậy, Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV ai? 1.1.2 Cuộc đời Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV ngưỡng mộ nhà lãnh