Luận văn thạc sĩ đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

122 0 0
Luận văn thạc sĩ đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng bằng sông hồng trước yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Luận vă[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Hà Nội - 2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH HOA ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Luận văn thạc sĩ Chính trị học Chun ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 20 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THIỆN VƯƠNG Hà Nội - 2009 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG - NHỮNG VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nơng thơn đồng sơng hồng q trình cơng nghiệp Trang 5 hóa, đại hóa 1.2 Đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng sông Hồng trước 23 yêu cầu CNH, HĐH Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 33 2.1 Thực trạng an ninh nông thôn công tác đảm bảo an ninh nông 33 thôn vùng đồng sông Hồng trước yêu cầu CNH, HĐH 2.2 Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng 54 ĐBSH trước yêu cầu CNH, HĐH Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CNH- HĐH 63 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đảm bảo an ninh nông thôn 63 vùng đồng sông Hồng 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng 70 sông Hồng trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 3.2 Những kiến nghị góp phần hồn thiện chủ trương, sách, 89 pháp luật công tác đảm bảo an ninh nông thôn vùng ĐBSH KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANNT : An ninh nông thôn ANTT : An ninh trật tự CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CAND : Cơng an nhân dân ĐBSH : Đồng sông hồng HĐND : Hội đồng nhân dân NBND : Nội nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân z PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng sông Hồng hai vựa thóc lớn đất nước (Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long) nơi tập trung đơng dân cư, nơi có ý nghĩa định đảm bảo an ninh lương thực đất nước Chính mà Đảng ta khẳng định nhiều năm tới vấn đề nông nghiệp, nông thôn nơng dân có tầm quan trọng đặc biệt Và phải coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững có suất chất lượng khả cạnh tranh cao Đồng sông Hồng Đảng, Nhà nước ta xác định cần tập trung đầu tư trước hết phát triển kết cấu hạ tầng để khai thác tốt lợi đất, nước, lao động làm gia tăng nhanh giá trị sản phẩm nông nghiệp nâng cao chất lượng phát triển nông nghiệp, thủy sản với cơng nghệ tiên tiến tỷ suất hàng hóa cao góp phần chủ yếu đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Để cho Đồng sông Hồng phát huy tiềm kinh tế quốc gia phát triển theo định hướng mà văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX, X xác định tất yếu an ninh nông thôn địa bàn phải đảm bảo Bởi xây dựng đất nước phải đôi với bảo vệ đất nước An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng lên vấn đề xúc cần giải An ninh nông thôn diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc tác động ảnh hưởng xấu đến đời sống, đến phát triển kinh tế xã hội vùng Đó là, điểm nóng phát sinh có xu hướng tăng địa bàn; nhiều vụ khiếu kiện, mâu thuẫn, tranh chấp nội nhân dân lĩnh vực kinh tế xã hội chưa quan tâm giải kịp thời, dứt điểm z Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, CNH, HĐH, xây dựng nhà nước pháp quyền bên cạnh thuận lợi, thời đặt thách thức cho an ninh Đồng sơng Hồng Ví phân hóa giàu nghèo; đất đai canh tác bị thu hẹp; lao động có chất lượng cao thiếu lại dư thừa lao động thủ công… Trong chiến lược Diễn biến hịa bình lực thù địch thực nhằm xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chúng quan tâm đến mâu thuẫn nội nhân dân nông thôn nước ta, nhằm khoét sâu mâu thuẫn với hy vọng hịng chuyển hóa mâu thuẫn từ mâu thuẫn không đối kháng thành mâu thuẫn đối kháng; thành mâu thuẫn cách mạng phản cách mạng Với nhận thức thấy vấn đề Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng không trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền quan chức địa bàn mà cịn cần có vai trị to lớn quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận Các quan khoa học, quan nghiên cứu lý luận nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cần đường, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH Với lý chọn đề tài” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng trước u cầu Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hố” làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học trị Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đảm bảo an ninh nông thôn nước ta tiếp cận góc độ, cấp độ địa bàn khác Từ góc độ khoa học an ninh có đề tài: “An ninh nông thôn chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta nay” Viện Nghiên cứu chiến lược Khoa học Công an thực năm 2000; đề tài” An ninh nông z thôn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Đinh Văn Hiển, Học viện An ninh nhân dân thực Từ góc độ Khoa học Triết học Tâm lý học có đề tài: ” Điểm nóng trị - xã hội địa bàn tỉnh Hà Tây- thực trạng giải pháp tác giả Trần Đắc Hiến, Học viện an ninh nhân dân thực hiện; đề tài” Nguyên nhân tâm lý xã hội điểm nóng nơng thơn vùng Đồng Bắc bộ” tác giả Vũ Trung Quý, Học viện an ninh nhân dân thực hiện.v.v Nhưng đến chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề: Đảm bảo An ninh nơng thơn tiếp cận từ góc độ khoa học trị phạm vi luận văn Thạc sỹ, nghiên cứu khảo sát tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng sông Hồng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận thực tiễn An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Luận giải rõ vấn đề lý luận An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn thời kỳ CNH, HĐH + Đánh giá thực trạng An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian qua Làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng, từ rút học kinh nghiệm chủ yếu công tác đảm bảo An ninh nông thôn thời gian qua + Dự báo yếu tố tác động đến An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn; xu hướng vận động An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời gian tới + Đề xuất giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn đồng sông Hồng thời gian tới z Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng An ninh nông thôn thực trạng công tác đảm bảo An ninh nông thôn địa phương vùng Đồng sông Hồng - Tuy đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề” Đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng luận văn tập trung khảo sát địa bàn Hà Tây, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nội, Ninh Bình địa phương thời gian qua vấn đề An ninh nơng thơn có biến động phức tạp, xảy nhiều điểm nóng Mặt khác với địa phương đủ lượng đơn vị khảo sát cho phép rút kết luận cho vùng Luận văn tập trung khảo sát từ năm 2000 đến giải pháp đề dự kiến có tính khả thi đến năm 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng sở lý luận phương pháp luận để thực đề tài - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung nghiên cứu khoa học xã hội như: Điều tra, khảo sát, diễn giải, phân tích, tổng hợp, so sánh…Song đặc điểm riêng đề tài nên tác giả quan tâm ưu tiên sử dụng phương pháp tổng kết thực tiễn Kết hợp tổng kết thực tiễn với nghiên cứu lý luận Đóng góp luận văn - Đánh giá toàn diện thực trạng An ninh nông thôn công tác đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng từ năm 2000 đến nay, làm rõ nguyên nhân khách quan chủ quan thực trạng - Bước đầu gợi mở học kinh nghiệm có tính lý luận, có giá trị phổ biến, có khả vận dụng vào cơng tác đảm bảo An ninh nông thôn điều kiện z - Đưa hệ giải pháp tồn diện, đồng có tính khả thi đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng giai đoạn Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương, tiết Chƣơng 1: ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƢỚC YÊU CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nông thôn vùng đồng sơng Hồng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Vai trị nơng thơn vùng đồng sông Hồng Đồng sông Hồng (ĐBSH) hai đồng quan trọng Việt Nam (cùng với đồng Sơng Cửu Long) Nhìn tổng thể, ĐBSH vùng đất rộng lớn hình tam giác, tổng diện tích 27.831 km2, với đỉnh gần thành phố Việt Trì nằm sâu đất liền khoảng 150 km, đáy đường bờ biển kéo dài từ Hòn Gai đến điểm cực Nam tỉnh Ninh Bình, dài khoảng 130 km Nghị số 54 - NQ/TƯ ngày 14-9-2005 Bộ Chính trị khố IX phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 xác định: vùng ĐBSH gồm 12 tỉnh, thành phố là: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định Ninh Bình Từ ngày 01-8-2008 địa giới hành Thủ Hà Nội mở rộng, hợp tồn diện tích tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (tỉnh Hồ Bình) Nghiên cứu lịch sử cho biết: Trong lịch sử dựng nước giữ nước, nơng thơn vùng ĐBSH có vai trị quan trọng kinh tế, trị, văn hố, z xã hội chống giặc ngoại xâm Nông thôn vùng ĐBSH nơi cộng đồng dân cư sinh sống, liên kết chặt chẽ với quan hệ kinh tế, xóm làng, họ tộc, hội hè, tín ngưỡng, giúp đỡ chia sẻ với sống Nông thơn vùng ĐBSH hình thành làng; làng, xã - ngồi điểm chung văn hố, phong tục tập qn - cịn có nét riêng, tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam Trong thời kỳ ngoại xâm thống trị, quyền nhà nước xác định nơng thơn vùng ĐBSH khu vực quan trọng, nằm hệ thống quản lý hành lãnh thổ đất nước Bộ máy quyền nơng thơn vùng ĐBSH cơng cụ phục vụ đắc lực cho quyền nhà nước cấp việc cai quản nông thôn Đầu kỷ XX, nông thôn vùng ĐBSH trở thành địa bàn đặc biệt quan trọng, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đời che chở, bảo vệ hoạt động Nhân dân nông thôn vùng ĐBSH sớm Đảng giác ngộ, tập hợp trở thành lực lượng cách mạng hùng hậu Nhìn chung, năm 1945, kinh tế-xã hội Việt Nam nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng chủ yếu làm nông nghiệp, với tổ chức sản xuất hộ gia đình, cộng đồng làng xóm phường hội Thị trường chủ yếu chợ làng, xã; sản xuất, buôn bán hoạt động cá thể Thiết chế trị, cấu trúc quyền lực, tổ chức xã hội (tín ngưỡng, dịng họ, hỗ trợ sản xuất) vận hành chúng lấy sở làng xã Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, từ năm 1946-1954 cơ cấu thiết chế trị-xã hội nơng thơn vùng ĐBSH thay đổi hẳn so với trước 1945, quyền cách mạng thiết lập cấp tỉnh, huyện, xã Vùng địch tạm chiếm, quyền ta huyện, xã hoạt động không công khai Thời kỳ 1945 - 1975, đặc điểm bật nước nói chung, nơng thơn vùng ĐBSH nói riêng, lãnh đạo Đảng, tập trung sức lực chống ngoại xâm thống đất nước Để tập trung cho nghiệp lớn, thiết chế trị-xã hội nơng thơn chủ yếu làm z ... TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG TRƯỚC U CẦU CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 33 2.1 Thực trạng an ninh nơng thơn công tác đảm bảo an ninh nông 33 thôn vùng đồng sông. .. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRƯỚC YÊU CẦU CNH- HĐH 63 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đảm bảo an ninh nông thôn 63 vùng đồng sông Hồng 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an ninh nông thôn vùng đồng 70 sông Hồng. .. Trên sở luận giải rõ vấn đề lý luận thực tiễn An ninh nông thôn đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo An ninh nông thôn vùng Đồng sông Hồng thời

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan