1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ cơ sở cho sự phát triển của phật giáo ở việt nam hiện nay

107 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số 60 22 03 0[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Hà Nội-2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội-2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM MÁC - LÊNIN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận đời, tồn tôn giáo 12 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở xã hội đời, tồn tôn giáo 16 1.1.3 Cơ sở nhận thức đời, tồn tôn giáo 22 1.1.4 Cơ sở tâm lý đời, tồn tôn giáo 25 1.2 Quá trình hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam 26 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ I sau Công nguyên đến kỷ X 26 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XI đến năm 1986 33 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Nguyên nhân phát triển Phật giáo Việt Nam 40 2.1.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 40 2.1.2 Nguyên nhân nhận thức 62 2.1.3 Nguyên nhân tâm lý, lối sống đạo đức 69 z 2.2 Điều kiện phát triển Phật giáo Việt Nam 78 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 78 2.2.2.Quan điểm Giáo hội Phật giáo Việt Nam 83 2.3 Một vài nhận định tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời từ sớm, đời sống người tiền sử xuất hiện, tồn hình thức tín ngưỡng ngun thủy, tôn giáo đa thần Vật tổ giáo, Tôtem giáo, Linh thần giáo, Shaman giáo… Đến dân tộc đời gắn với dân tộc thường có tơn giáo xác định gọi tôn giáo dân tộc Theo đà phát triển xã hội lồi người hình thành đời tơn giáo lớn mang tầm vóc khu vực giới Phật giáo, Kitô giáo Hồi giáo – tơn giáo cịn tồn phát triển tận ngày Các tôn giáo tổ chức chặt chẽ từ xuống dưới, từ trung ương xuống địa phương, có liên kết gắn bó vùng miền, chí quốc gia, khu vực tồn giới thiết chế xã hội có hệ thống giáo lý, nghi lễ, sở thờ tự riêng… Tôn giáo bắt rễ sâu đời sống người, trở thành phận thiếu đời sống tinh thần xã hội, thành tố văn hóa, tác động, ảnh hưởng đến mặt đời sống như: trị, khoa học, dân tộc… Hơn nữa, lịch sử nhân loại có thời có nơi thần quyền đặt quyền, Nhà thờ đứng Nhà nước, tôn giáo chiếm quyền thống trị, vị trí độc tơn xã hội Đó minh chứng mang tính phản diện cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo tới đời sống người Trải qua thời gian, nhân loại chứng tỏ khả năng, sức mạnh tiềm ẩn Những thành tựu khoa học mà người đạt ngày nhiều, với tốc độ gia tăng đến chóng mặt Hiểu biết người nhân lên nhanh chóng, tri thức người tích lũy z ngày khổng lồ, khiến nhiều người tưởng rằng, sức mạnh, khả sáng tạo người làm tất họ muốn Từng có thời người ta cho đâu người nhìn tới, với tay tới thần thánh hóa thừa Con người tin ánh sáng màu xanh khoa học chiếu đến đâu bóng đêm tín ngưỡng, tơn giáo bị đẩy lùi đến Vào kỷ XVIII, phong trào Khai sáng lý, nửa nhân loại (ở phương Tây) tôn thờ, đề cao khoa học tuyệt đối tôn giáo Ai nhận định: Lý trí khoa học tiến thịnh hành thần thánh phải biến nhường chỗ cho người tự hạnh phúc Nhưng lịch sử nhân loại ln có điều khó ngờ Giữa khoa học phát triển vũ bão, thời đại kỹ thuật công nghệ phát triển từ trước đến nay, đặc biệt công nghệ thông tin bùng nổ làm điều mà người hệ trước không mơ thấy: xóa khoảng cách khơng gian thời gian, kéo người xó xỉnh hành tinh trái đất xích lại gần hết Lẽ ra, điều kiện tơn giáo với quan niệm ấu trĩ, tư thần thoại đấng toàn siêu hình bị đẩy lùi q khứ Nhưng thực tế lại Niềm tin tơn giáo, tư thần thoại, đấng tồn siêu hình lại khơng tồn tại, phát triển mà cịn xuất nhiều hơn; khơng phải nước nghèo, phát triển mà lại quốc gia có khoa học tiên tiến mạnh mẽ tiến bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Vậy nguyên nhân đâu? Tôn giáo đời, theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, ba nguồn gốc: nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý Và ông khẳng định: tôn giáo không tồn vĩnh viễn z mà sở bên ngồi cho tồn tại, phát triển Đã đến lúc nói rằng, tơn giáo ngày khơng cịn q lệ thuộc vào sở tồn ngồi nữa, mà tự sản sinh sở cho tồn phát triển riêng Và đời, tồn tôn giáo không nằm ngồi quy luật Phật giáo Phật giáo tôn giáo giới, Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng thiên niên kỷ TCN Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa Không sau đời, lan tỏa rộng khắp nước khu vực châu Á, ngày thâm nhập sang châu lục khác Phật giáo truyền bá vào Việt Nam sớm, từ đầu Cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử, Phật giáo bám rễ ăn sâu vào Việt Nam đến hai chục kỷ Trong q trình đó, Phật giáo xây dựng cho truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hóa dân tộc, vào hình thành tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân dân ta Có thể coi sở Phật giáo tạo cho tồn riêng mảnh đất Việt Nam Ngày tín đồ, tăng ni Phật giáo nước tập hợp tổ chức thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động theo đường hướng “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội” tiến bộ, có đóng góp to lớn trình đổi đất nước Thực tế cho thấy Phật giáo Việt Nam phát triển ngày giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Có thể nói, tồn hai nghìn năm qua dân tộc Phật giáo trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa Việt Nam, đời sống dân đất Việt Vậy câu hỏi đặt sở cho tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Trả lời câu hỏi tìm hiểu nguyên nhân kinh tế - xã hội, văn hóa, đạo đức Việt Nam z khiến cho Phật giáo có điều kiện phát triển Tuy nhiên, sở bên ngồi Bên cạnh phải vạch điều kiện nội bên thân Phật giáo, “thích nghi” với mơi trường Việt Nam Và sở nội Phật giáo tạo Với lý đây, lựa chọn đề tài Cơ sở cho phát triển Phật giáo Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn Hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc giải đáp câu hỏi đặt vào cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói chung Tình hình nghiên cứu Về chủ đề nghiên cứu này, tác giả Vũ Minh Tuyên có tác phẩm Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) [72] Từ kết nghiên cứu tác giả Phật giáo Việt Nam đặc biệt qua sáu tỉnh đồng Bắc Bộ, tác giả phân tích duyên kinh tế xã hội, duyên tâm lý, duyên nhận thức quy định tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay… Tác giả phân tích phát triển Phật giáo mặt: tín đồ, sở thờ tự, máy tổ chức, lễ hội, quan hệ quốc tế… cho ta thấy tranh tình hình Phật giáo tồn diện Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đề tài độc lập cấp Nhà nước “Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý” [33], năm 2001 có phần nội dung đề cập đến vấn đề Tác giả Thích Thanh Tứ, có viết “Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [68] đăng tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3/2006 nhiều đề cập đến Phật giáo Việt Nam hoàn cảnh z Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy sách “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” [8], Nxb Hà Nội, năm 1999 hay tác giả Lê Đức Hạnh viết “Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam” [22] đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số năm 2005 đóng góp Phật giáo với văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, đường Phật giáo thâm nhập, ăn sâu, bám rễ vào xã hội Việt Nam, làm cho Phật giáo có chỗ đứng vững hơn, bền lâu để ngày phát triển Trần Văn Giàu có tác phẩm “Đạo đức Phật giáo thời đại” [20] giá trị đạo đức Phật giáo phù hợp, cần thiết đời sống đại Dựa vào xem xét khả “cân bằng”, “điều chỉnh” hành vi đạo đức đạo đức Phật giáo, điều cần thiết bối cảnh đạo đức xã hội nay, để Phật giáo trở thành “nhu cầu” xã hội đại `Liên quan đến vấn đề cịn có luận văn, luận án như: Luận án tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, (Hà Nội, 2004) [35]… Những tác phẩm nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu, nhiên công trình nghiên cứu đầy đủ sở cho tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam dựa đối chiếu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc tôn giáo cịn bị bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm rõ khái niệm liên quan đề tài, phân tích quan điểm Mác – Lênin tôn giáo, luận văn tập trung luận giải sở cho tồn tại, phát triển Phật giáo giai đoạn Việt Nam z Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm liên quan, phân tích sở tồn tại, phát triển tôn giáo theo quan điển Mác - Lênin, khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam - Chỉ sở cho tồn phát triển Phật giáo Việt Nam - Đưa vài nhận định, ý kiến việc nhìn nhận phát triển Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơ sở phát triển Phật giáo Việt Nam - Phạm vi: Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ sau Việt Nam tiến hành đổi (1986) đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nêu trên, luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phần quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tôn giáo học phương pháp: thống logic - lịch sử, so sánh, phân tích – tổng hợp, khái quát hóa, vấn, điều tra xã hội… Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp cách nhìn phát triển Phật giáo Việt Nam cách xem xét quan điểm triết học Mác – Lênin số sở riêng phát triển Phật giáo Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Việt Nam 10 z ... TẠI CỦA TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM MÁC LÊNIN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận đời, tồn tôn giáo Khi phân tích sở cho phát triển Phật giáo Việt Nam nay, ... Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơ sở phát triển Phật giáo Việt Nam - Phạm vi: Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ sau Việt Nam tiến hành đổi (1986) đến Cơ sở lý luận phƣơng... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN