Luận văn thạc sĩ bản thể luận và nhận thức luận trong tư tưởng triết học ngô thì nhậm

83 5 0
Luận văn thạc sĩ bản thể luận và nhận thức luận trong tư tưởng triết học ngô thì nhậm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGÔ THỊ MÂY ƯỚC BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGÔ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGƠ THỊ MÂY ƯỚC BẢN THỂ LUẬN VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA NGƠ THÌ NHẬM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2011 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN NIỆM CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ BẢN THỂ LUẬN 12 1.1 Hoàn cảnh đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 12 1.1.1 Hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội kỷ XVIII 12 1.1.2 Hồn cảnh tư tưởng, văn hóa kỷ XVIII 17 1.1.3 Cuộc đời, nghiệp, tác phẩm Ngơ Thì Nhậm 22 1.2 Những tư tưởng thể luận 25 1.2.1 Quan niệm thể 25 1.2.2 Quan niệm giới tượng 35 Chương QUAN NIỆM CỦA NGƠ THÌ NHẬM VỀ NHẬN THỨC LUẬN 49 2.1 Đối tượng nhận thức tư tưởng Ngơ Thì Nhậm 49 2.2 Quan niệm Ngơ Thì Nhậm “Dục” “Tâm” 58 2.3 Giá trị tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVIII kỷ đầy biến động lịch sử Việt Nam Nước Đại Việt bị chia làm miền: Đàng Ngồi thuộc quyền quản lý quyền Lê - Trịnh, Đàng Trong thuộc quyền quản lý quyền Nguyễn Tình hình kinh tế - trị miền có nét riêng biệt Đàng Ngồi, kinh tế trì trệ làm cho chế độ phong kiến suy thối nhanh chóng Trong đó, Đàng Trong (từ năm 70 kỷ XVIII sau), chế độ phong kiến tập đoàn họ Nguyễn lâm vào khủng hoảng trầm trọng Có thể nói, giai đoạn suy thoái chế độ phong kiến Việt Nam Đầu kỷ XVIII, nông nghiệp kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi gặp nhiều khó khăn, ruộng đất nhiều nơi bị thu hẹp nghiêm trọng Do đó, triều đình Lê Dụ Tơng (1705 - 1729) đề nhiều biện pháp điều chỉnh lại thể lệ quan điền Hồng Đức nhằm bảo vệ phận công điền Tuy nhiên, biện pháp triều đình khơng mang lại kết mong muốn Mặt khác, đô thị Phố Hiến (nay thuộc thị xã Hưng Yên) thời hưng thịnh sang kỷ này, suy tàn, trở lại “nơng thơn hóa” Ở Đàng Ngồi, phân hóa xã hội ngày sâu sắc nguyên nhân đưa đến khủng hoảng xã hội Nạn đói trầm trọng năm 1739 Từ năm 1740 - 1741 vùng đồng sông Hồng nạn đói diễn nghiêm trọng Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ viết: “ Ruộng đất thành rừng rậm, người chết đầy đường Những người dân sống sót phải bóc vỏ cây, bắt chuột đồng mà ăn, có ăn thịt lẫn Nhân dân lưu vong, làng xóm tiêu điều đổ nát” [53, tr.404] Từ năm 1739 trở đi, phong trào đấu tranh nơng dân Đàng Ngồi lên ngày rầm rộ Nhiều đồn nơng dân nghèo khổ sống lưu vong trở thành lực lượng hậu z bị cho phong trào nói trên, mở đầu khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng Phong trào đấu tranh nơng dân Đàng Ngồi nửa sau kỷ XVIII ngày liệt thất bại, bị triều đình Lê - Trịnh nhấn chìm biển máu Ở Đàng Trong, cuối năm 1760 xã hội tương đối n bình Các thị Hội An, Sài Gịn trì hoạt động (tuy có thấp trước) Tuy nhiên, phong trào nông dân Đàng Ngồi bị thất bại nơng dân Đàng Trong lại lên mạnh mẽ Từ năm 1770 sau, anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nhiều người khác tập hợp nông dân, dân nghèo, người buôn bán nhỏ… lên lật đổ quyền chúa Nguyễn Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, phong trào Tây Sơn tiến Bắc lật đổ quyền Lê - Trịnh, bước đầu thống đất nước Phong trào Tây Sơn tác động mạnh mẽ đến sỹ phu Đàng Ngoài Đàng Trong Bên cạnh sỹ phu vốn trung thành với nhà Lê, ơm mối “ngu trung”, có khơng sỹ phu thức thời từ bỏ quyền Lê - Trịnh mà hợp tác đắc lực với Tây Sơn, Trần Văn Kỷ, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Gia Phan, Phan Huy Ích, Đồn Nguyễn Tuấn, Ninh Tốn, Trần Bá Lãm, Nguyễn Thiếp… để tham gia vào nghiệp cứu nước Trong số người trước hết phải kể đến Ngơ Thì Nhậm (1746 - 1803) Cuộc đời nghiệp ông làm rạng danh đất Bắc Hà Cuộc đời nghiệp Ngô Thì Nhậm khơng ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan nhân sinh quan sỹ phu Bắc Hà thời giờ, mà đến tăng ni Phật tử Việt Nam nói chung Ngày nay, cơng đổi mới, mở cửa, giao lưu văn hóa rộng lớn, để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc nghiên cứu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc, có văn hóa Phật giáo, đặc biệt tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm vấn đề cần thiết Mặt z khác, quan tâm ngày lớn lịch sử tư tưởng dân tộc, trước yêu cầu lịch sử đòi hỏi thực tiễn, Đảng ta đặt cho nhà khoa học nhiệm vụ: “… nghiên cứu vấn đề lịch sử, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, người Việt Nam, văn hóa, chuẩn mực thang bậc giá trị đạo đức mới, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính, ý chí tự lực, tự cường dân tộc…” [4, tr.46] Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm khơng đáp ứng u cầu khách quan, cấp bách khoa học xã hội nhân văn, mà nhu cầu thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cuộc đời nghiệp Ngơ Thì Nhậm nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng… Trong trình tìm hiểu, tác giả luận văn tập hợp số cơng trình nghiên cứu sau: Văn Tân (chủ biên), Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn, Ngơ Thì Nhậm - Con người nghiệp, Ty Văn hóa - Thơng tin Hà Tây, 1974 Có thể nói, tác phẩm nghiên cứu Ngơ Thì Nhậm tất hoạt động trị, quân sự, ngoại giao, văn học, tư tưởng Tác phẩm chia làm chương: Chương I: Bàn người thời đại: Các tác giả tập trung trình bày người, nghiệp (từ ông phục vụ triều đại nhà Trịnh ơng dứt khốt với Tây Sơn) Các tác giả làm rõ Ngơ Thì Nhậm: “tài trí sắc sảo, nổ sáng suốt, nhờ biết chọn đường đúng, thẳng thắn kiên trì suốt đường ấy, phong ba bão táp thời đại, lập nên nghiệp lớn trở thành nhân vật lớn lịch sử dân tộc” [47, tr.49] z Chương II: Bàn nghiệp trị quân ngoại giao Ngơ Thì Nhậm Các tác giả khẳng định: Ngơ Thì Nhậm nhà trí thức sáng suốt, lỗi lạc Việt Nam hồi nửa sau kỷ XVIII; nhà trị có lý tưởng cao nước, dân; nhà quân đánh giặc mưu trí, ngồi trướng, vạch mưu lược để thắng quân địch xa hàng vạn dặm Bên cạnh đó, ơng cịn đánh giá nhà ngoại giao lỗi lạc “Ông đáng xếp vào hàng nhân vật đứng sau Nguyễn Trãi lịch sử ngoại giao nước Việt Nam” [47, tr.102] Chương III: Bàn nghiệp văn học Ngơ Thì Nhậm Trong chương này, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm nhà văn, nhà thơ xuất sắc thời Tây Sơn Ở đây, tác giả tập trung phân tích số tác phẩm văn học Ngơ Thì Nhậm qua thấy băn khoăn, trăn trở, tâm ơng trước thời Các tác giả cịn khẳng định Ngơ Thì Nhậm người có chí khí, lĩnh nhà quân sự, nhà ngoại giao, với lòng yêu nước thương dân nhà văn lớn thời đại Chương IV: Bàn nghiệp tư tưởng Ngơ Thì Nhậm: Tư tưởng trị, tư tưởng triết học tư tưởng đạo đức Trong tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm, tác giả Chương Thâu Lê Sĩ Thắng tập trung phân tích thống “Lý” - “Dục” - “Tâm” Tác giả so sánh tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm với nhà tư tưởng thời khẳng định chủ trương nhập Ngơ Thì Nhậm Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích sâu vấn đề thể luận nhận thức luận Tóm lại, tác phẩm nói Ngơ Thì Nhậm tồn diện nhất, song, phương diện đạo học, triết học, tác giả khẳng định ông người nhập Viện Triết học, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Hà Nội 1986 Phần “Về xu hướng tam giáo đồng nguyên Trúc lâm z tơng ngun thanh” Trần Đình Hựu (tr.199-216) Bài viết tập trung phân tích tác phẩm Trúc Lâm tơng ngun Ngơ Thì Nhậm vấn đề lý luận Phật giáo nhìn góc độ Nho giáo chịu ảnh hưởng Đạo giáo tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Tác giả khẳng định “Ngơ Thì Nhậm viết hai mươi bốn thanh, dường muốn phát biểu ý kiến vấn đề lý luận lý luận Phật giáo” [35, tr.202] Ngô Thì Nhậm mở đầu nói Khơng thanh, vấn đề cốt tủy tư tưởng Phật giáo bàn qua Lý Dục - hai khái niệm Tống Nho Đồng thời viết khẳng định “Trong Trúc lâm tông nguyên không dành nhiều ý cho Đạo gia… Nhưng họ xa Trang lắm…những khái niệm, tư tưởng quan niệm tương đối tốt xấu, quan niệm biến hóa, quan niệm vô dụng sống lâu…đều làm ta nghĩ đến Tiêu dao du, Tề vật luận, Dưỡng sinh chủ Trang Tử” [35, tr.208] Vũ Khiêu, Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1987, tr.100-131 GS Vũ Khiêu nghiên cứu đời nghiệp Ngơ Thì Nhậm gắn với biến cố lịch sử cuối kỷ XVIII, qua rõ chuyển biến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm dịng chảy lịch sử dân tộc, từ khẳng định lựa chọn tâm theo phong trào Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm sáng suốt, thể lĩnh trí tuệ nhân cách lớn PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, (tr.460 - 484), phần Ngơ Thì Nhậm nhà tư tưởng lỗi lạc thời kỳ biến loạn xã hội Tác giả giới thiệu sơ lược thân số tác phẩm Ngơ Thì Nhậm Tác giả phân tích Ngơ Thì Nhậm nội dung sau: Tư tưởng trị - xã hội: tác giả tập trung bàn tư tưởng Ngô Thì Nhậm vấn đề Dân, quan lại, sách bồi dưỡng sức dân z Tư tưởng triết học: tác giả phân tích sơ lược quan điểm Ngơ Thì Nhậm giới, Thời - Mệnh, nhận thức luận Tác giả khẳng định: Ngơ Thì Nhậm có thái độ bất khả tri, không hiểu mối quan hệ tâm lực ngỡ ngàng bế tắc trước loạt vấn đề nhân sinh, nhân quả… Tuy nhiên, tư tưởng thể tính biện chứng, lý Đạo làm người: Tác giả ý đến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm đạo đức, khẳng định trọng tâm đạo đức Ngơ Thì Nhậm Trung hiếu Con người Ngơ Thì Nhậm: tác giả đưa đánh giá người Ngơ Thì Nhậm đặt ơng trước ngã rẽ lịch sử triều đại Lê Trịnh xuất Nguyễn Huệ phong trào Tây Sơn Nguyễn Hùng Hậu, Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, (tr.210-234), phần Một số tư tưởng triết học Phật giáo Ngơ Thì Nhậm Tác giả tập trung phân tích 24 Đại Chân Viên giác Tác giả khẳng định tư tưởng Ngô Thì Nhậm Phật giáo thâm trầm, tinh tế có tính chất biện chứng Đặc biệt có kế thừa, phát huy phong khí nhà Thiền Trúc Lâm Tam tổ tinh thần nhập thế, quan tâm đến thời cuộc, vận mệnh đất nước Về tư tưởng triết học, tác giả khẳng định quan điểm Ngơ Thì Nhậm giới, Thời - Mệnh nhận thức luận Tuy nhiên, viết chủ yếu phân tích dựa tác phẩm Đại Chân Viên giác thanh, vậy, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm thể luận nhận thức luận chưa thể đầy đủ hoàn chỉnh Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Đại cương triết học Việt Nam (từ khởi nguyên đến 1858), Nxb Thuận Hóa, tr.272-279 Theo tác giả, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm bàn vấn đề lớn như: quan niệm giới, nhân sinh, quan niệm mệnh trời Trong tác giả z khẳng định tư tưởng Phật giáo Ngơ Thì Nhậm thống với cơng trình (đã nói trên) Trương Văn Chung (2003), Tìm hiểu tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Triết học, (1) , tr.30-35 Trong viết, tác giả khẳng định tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm xuất từ ông lui ẩn, mở Thiền viện nhà riêng viết tác phẩm Đại Chân Viên giác Trên sở đề cập tới quan điểm Ngơ Thì Nhậm vấn đề cốt tử Thiền học Trúc Lâm đời Trần, “Lý”, “Dục”, “Tính”, “Tâm”, “Sinh”, “Diệt”, tác giả khẳng định: “Những vấn đề cốt yếu Thiền học Ngơ Thì Nhậm kiến giải theo ngun tắc “hịa đồng tam giáo” với chủ đích rõ ràng thái độ quán” [15, tr.34] Theo tác giả, kiến giải Ngơ Thì Nhậm Thiền học, chiếm vị trí quan trọng Nho giáo Tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm kế thừa tiếp thu tư tưởng Thiền học Tam tổ Trúc Lâm cách lý, thể rõ khuynh hướng hành động nhập tích cực Tác giả đánh giá cao tinh thần nhập Ngơ Thì Nhậm khẳng định nội dung chất tư tưởng Thiền học ông Trần Ngọc Ánh, Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Luận án phân tích nét khái qt tình hình kinh tế, trị, xã hội văn hóa, tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII ảnh hưởng hình thành tư tưởng Ngơ Thì Nhậm Luận án tập trung phân tích luận giải tư tưởng triết học, tư tưởng trị - xã hội, quan niệm Ngơ Thì Nhậm người đạo đức làm người Về tư tưởng triết học, tác giả phân tích quan niệm Ngơ Thì Nhậm giới, vận động giới nhận thức luận Trên sở luận giải quan niệm Ngô Thì Nhậm thể giới, tác giả khẳng định quan niệm Ngơ Thì Nhậm khởi nguyên giới thể z giới quan niệm Lý học Tống Nho, xoay quanh thái cực, âm dương, động tĩnh Đó giới quan triết học tự nhiên nhiều mang tính tự phát Tác giả tập trung phân tích quan niệm Ngơ Thì Nhậm vận động, yếu tố biện chứng sâu sắc hạn chế tư tưởng ông vận động vạn vật Khi phân tích tư tưởng Ngơ Thì Nhậm lý luận nhận thức, tác giả điểm tích cực hạn chế nhận thức luận Theo tác giả, Ngơ Thì Nhậm nhận thấy đối tượng nhận thức giới khách quan cần sâu vào chất vật, nhận thức “Lý” nhận thức người mang tính tương đối Tuy nhiên, tác giả khẳng định nhận thức luận Ngơ Thì Nhậm mang tính tâm chủ quan cực đoan bất khả tri số vấn đề Dỗn Chính, Nguyễn Thị Hồng Phương (2010), Ngơ Thì Nhậm - Hải Lượng đại thiền sư, Tạp chí Triết học, (1), tr.80-88 Tác giả giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp tác phẩm tiêu biểu Ngơ Thì Nhậm Bài viết nêu lên số tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm, đồng thời khẳng định tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm hình thành phát triển gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XVIII Tác giả cho rằng, tư tưởng Ngơ Thì Nhậm hình thành sở kế thừa số quan điểm người trước Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang, tư tưởng Tống Nho Ngơ Thì Sĩ Tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm trình bày ba phương diện thể luận, nhận thức luận triết lý nhân sinh xã hội Về mặt thể luận, tác giả khẳng định Ngơ Thì Nhậm coi thể vũ trụ hóa cơng, trời Ngơ Thì Nhậm cịn tiếp thu tư tưởng Thiền tơng coi thể Phật tính, Chân như, tức bất sinh, bất diệt, vô thủy, z ... dân nhà văn lớn thời đại Chương IV: Bàn nghiệp tư tưởng Ngơ Thì Nhậm: Tư tưởng trị, tư tưởng triết học tư tưởng đạo đức Trong tư tưởng triết học Ngô Thì Nhậm, tác giả Chương Thâu Lê Sĩ Thắng... tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm * Nhiệm vụ: - Phân tích hồn cảnh đời tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm từ góc độ triết học - Trong trình nghiên cứu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm, luận văn cịn... Đối tư? ??ng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm thể luận nhận thức luận tư tưởng triết học

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:27

Tài liệu liên quan