Nhập môn công nghệ phần mềm tổng quát về scrum khung làm việc scrum

21 0 0
Nhập môn công nghệ phần mềm  tổng quát về scrum khung làm việc scrum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ======***====== NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM GVHD Nhóm Lớp Nhóm 7 Thành viên Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 I Tổng quát về Scrum 4 1 1[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ======***====== NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM GVHD: Nhóm - Lớp: Nhóm Thành viên: Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Tổng quát Scrum 1.1 Phương pháp Scrum 1.2 Khái niệm mơ hình Scrum .4 1.3 Sự phổ biến Scrum .5 1.4 Vai trò 1.5 Những lợi ích mà scrum mang lại .6 1.5.1 Nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian hoàn thiện phần mềm…………………………………………………………………… 1.5.2 II Giảm thiểu rủi ro tăng độ hài long khách hàng Khung Làm Việc Scrum .8 2.1 Minh bạch.(transparency ) 2.2 Thanh tra.(inspection ) 2.3 Thích nghi.(adaptation ) III Quy Trình Scrum 10 IV Kết luận 12 LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, cơng nghệ thơng tin ngày phát triền nhu cầu sống việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công việc người phát triển mạnh mẽ ngày đà dạng hownm đặc biệt vấn đềg quản lý ocn người quan tâm phát triển nhiều công nghệ áp dụng hàng ngày Ưu tiên cao mang đến cho người nhữn phần mềm tốt nhất, khoảng thời gian ngắn Scum phương pháp hàng ngàn tổ chức công ty tin tưởng áp dụng mơ hình scrum cơng việc phát triển phần mềm Scrum tồn 20 năm trở thành khuôn mẫu cho quy trình phát triền phần mềm hiệu Lời cảm ơn - Xin cảm ơn thầy Trịnh Bá Quý truyền đạt kiến thức bổ ích thiết thực thời gian qua, giúp chúng em hiểu thêm công nghệ phần mềm Nhờ chúng em hồn thành tập lớn hạn quy định, trang bị cho kiến thức quý báu chúng em tin môn học giúp chúng em nhiều việc tiếp thu môn học khác công việc tương lai I Tổng quát Scrum I.1 Sự đời Scrum SCRUM khởi xướng Ken Swaber vào năm 1995 Nó quy trình phát triển Agile có chứa tất đặc điểm cốt lõi Agile SCRUM nhóm hoạt động, ví bao gói, người nhóm thực cơng việc Nó thực dự án với thời gian chi phí tối thiểu SCRUM quy trình mạnh có cấu trúc thể rõ Agile Người ta nói “SCRUM giống người mẹ chồng Mong đợi bạn tuân theo yêu cầu mà xác định tuyệt vời việc sai sót ” Có số bước cụ thể, khơng thay đổi quy trình Scrum Bao gồm: Product backlog: Product Backlog danh sách chức cần phát triển sản phẩm Danh sách Product Owner định Nó thường xuyên cập nhật để đáp ứng nhu cầu thay đổi khách hàng điều kiện dự án Sprint planning: Như biết Sprint giai đoạn phát triển có thời gian từ 2-4 tuần Để chuẩn bị cho Sprint team cần phải họp để xác định chức (story) phát triển giai đoạn (sprint backlog), kết đầu dự kiến (Goal, kết Release), Estimate (ước lượng làm việc gì) thảo luận giải pháp Tất ghi thành biên để có sở thực Review sau Backlog refinement/grooming: Vào cuối sprint, nhóm phát triển PO phải đảm bảo backlog sẵn sàng cho sprint Nhóm loại bỏ chức không liên quan, tạo vấn đề mới, đánh giá lại mức độ ưu tiên vấn đề chia nhỏ yêu cầu người dùng thành tác vụ nhỏ Mục đích họp đảm bảo việc tồn đọng chứa mục có liên quan, chi tiết, đáp ứng mục tiêu dự án Daily Scrum meetings: họp đứng lên 15 phút, nơi thành viên nhóm nói mục tiêu họ vấn đề nảy sinh họp diễn ngày Sprint, giúp dễ dàng theo dỗi công việc thực , chưa thực hay thực hiện.Thường họp người phải tự trả lời câu hỏi: Hôm qua làm ? Có gặp khó khăn khơng? Hơm làm ? Sprint review meeting: Vào cuối Sprint, nhóm trình bày cơng việc họ hồn thành họp đánh giá Cuộc họp phải trình bày trực tiếp, khơng thơng qua báo cáo hay trình bày PowerPoint Sprint retrospective meeting: Vào cuối Sprint, nhóm nghiên cứu phản ánh mức độ làm việc với thảo luận thay đổi cần thực Sprint Nhóm nói diễn tốt đẹp thời gian Sprint vừa qua , điều xảy họ làm khác I.2 Phương pháp Scrum Phương pháp Scrum hiểu khung làm việc(framework) giúp doanh nghiệp quản lý hạng mục công việc dễ dàng Bạn chia nhỏ cơng việc thành nhiều phần nhỏ để tiện quản lý Qua đó, bạn hoàn thành dự án khoản thời gian ngắn Hiệu suất làm việc nâng cao Scrum dựa vai trị chính: - Product Owner (PO ): chịu trách nhiệm lập kế hoạch ban đầu, thiết lập ưu tiên phối hợp với phận khác công ty - Scrum Master: chịu trách nhiệm giám sát cơng việc suốt q trình thực - Các thành viên nhóm Scrum có trách nhiệm thực phần việc sprint Với phương pháp này, bạn sử dụng bảng Scrum để theo dõi công việc thành viên nhóm Với task chia thành nhiều giai đọn nhỏ gọi stories Mỗi stories chuyển giao lien tục bảng gọi backlog- việc cần làm Cuối trở thành việc triển khai(work in progess ) I.3 Khái niệm mơ hình Scrum Scrum phương pháp Agile (phát triển phần mềm linh hoạt) dựa chế lặp tăng trưởng Scrum thiết kế để hỗ trợ việc phát triển, cung cấp cải tiến sản phẩm phức tạp Với Scrum, sản phẩm xây dựng chuỗi quy trình lặp lại, có tên vịng sprint Qua đó, bạn liên tục cải tiến sản phẩm, kỹ thuật, team (nhóm) mơi trường làm việc Cũng nhờ mà bạn cung cấp giá trị cho khách hàng suốt trình phát triển Scrum khung tổ chức cơng việc (framework) dùng dự án phát triển phần mềm với mục tiêu chuyển giao sản phẩm đặn, sau từ 1-4 tuần Theo Scrum.org - đơn vị tiếng giới thiệu lý thuyết Scrum, Scrum framework giúp giải vấn đề phức tạp thay đổi, mà giữ hiệu sáng tạo chuyển giao sản phẩm có giá trị cao Scrum tổ chức nhấn mạnh, hệ thống phương pháp luận (methodology) Mà bao gồm cách thức định để giúp nhóm làm việc cộng tác với thực tiễn nhằm chuyển giao sản phẩm phức tạp (như phần mềm) Scrum khuyến khích team học tập qua trải nghiệm, tự tổ chức hoạt động team để giải toán, reflect - suy tưởng, phản tư thành công thất bại team để liên tục tìm cải tiến I.4 Scrum có phải Agile The answer: Scrum is just one of the ways to achieve agile thinking Scrum is in the big Agile umbrella That big umbrella includes many different methods, ways and practices Có thể nói, Scrum cách tiếp cận phổ biến đội nhóm muốn ứng dụng agile vào công việc Cần lưu ý Scrum khung làm việc, Agile mindset Agile mindset tư tưởng, tư làm việc Triết lý agile đề cập đến giá trị 12 nguyên tắc định hướng giúp phát triển phần mềm cách linh hoạt, nhanh chóng đưa thị trường, không rõ cụ thể ta nên làm ứng dụng vào đội nhóm Bởi vậy, khó trở thành người có Agile mindset thời gian ngắn Nhưng cách sử dụng framework (trong Scrum loại framework phổ biến), rút ngắn trình đưa giá trị nguyên tắc Agile vào thực tiễn công việc hàng ngày I.5 Sự phổ biến Scrum Hiện giới có hàng ngàn tổ chức công ty tin tưởng áp dụng mơ hình scrum cơng việc phát triển phần mềm Scrum tồn 20 năm trở thành khn mẫu cho quy trình phát triền phần mềm hiệu Theo Forbes, 87% người áp dụng Scrum cảm thấy chất lượng công việc sống họ nâng cao Thời giant rung bình cho team hồn thành dự án 62% so với thời gian đề Scrum ông lớn giới facebook, Google, Spotify, Twitter,… trường đại học tin tưởng áp dụng Hiện nay,Scrum khơng quy trình tối ưu cho ngành phần mềm hay IT mà cịn áp dụng hiệu cho nhóm ngành quản lý nhân sự, sales, marketing,… I.6 Các giá trị Scrum Dũng cảm - Courage Dũng cảm giá trị quan trọng mà thành viên team Scrum cần hướng tới Đội Scrum hay development team cần phải cảm thấy an tồn để nêu ý kiến mình, để nói khơng cần, thử nghiệm điều mẻ Đội phát triển cần dũng cảm để thách thức mô thức cũ, cản trở đường đạt mục tiêu 2 Tập trung - Focus Scrum coi trọng tập trung vào thứ Nghĩa bắt đầu thứ kết thúc nó, hạn chế số lượng công việc diễn lúc, hạn chế số việc trạng thái Doing (limit WIP) Cam kết - Commitment Các thành viên team làm việc Scrum cần phải có cam kết với mục tiêu đội nhóm Họ người lựa chọn thực điều gì, gắn chặt với điều chọn Như bạn biết, lõi Scrum Sprint Mỗi Sprint cần có mục tiêu rõ ràng timebox (từ 1-4 tuần) Đội phát triển chia nhỏ mục tiêu thành phần xử lý bắt tay vào thực cơng việc Các thành viên cần đánh giá tính thực tế mục tiêu đưa để thống cơng việc cần hồn thành cho phù hợp để họ giữ cam kết với thứ mong muốn chuyển giao Tôn trọng - Respect Các thành viên Scrum team hay đội phát triển cần thể tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng Product Owner bên liên quan (Stakeholders), Scrum Master Các đội nhóm sống với tinh thần Agile cần biết sức mạnh để đạt mục tiêu nằm trí tuệ tập thể, cách thức họ cộng tác ăn ý với Mỗi cá nhân có đóng góp định vào mục tiêu Sprint Vì vậy, họ cần tôn trọng ý kiến nhau, ghi nhận nỗ lực nhau, chí chấp nhận khơng hoàn hảo thành viên Cởi mở - Openness Đội phát triển cần khơng ngừng tìm kiếm ý tưởng mới, hội để học hỏi Một đội nhóm agile cần thành thật với cần giúp đỡ I.7 Vai trò Trong Scrum, đội ngũ tham gia phát triển phần mềm phân chia ba vai trò với trách nhiệm rõ ràng để đảm bảo tối ưu hóa cơng việc đặc thù Ba vai trò bao gồm: Product Owner (chủ sản phẩm), Scrum Master Development Team (Đội sản xuất hay Nhóm Phát triển) Product Owner (chủ sản phẩm): Là người chịu trách nhiệm thành công dự án, người định nghĩa yêu cầu đánh giá cuối đầu nhà phát triển phần mềm Scrum Master: Là người có hiểu biết sâu sắc Scrum đảm bảo nhóm làm việc hiệu với Scrum Development Team (Đội sản xuất, hay Nhóm phát triển): Một nhóm liên chức (cross-functional) tự quản lý để tiến hành chuyển đổi yêu cầu tổ chức Product Backlog thành chức hệ thống I.8 Những lợi ích mà scrum mang lại I.8.1 Nâng cao chất lượng rút ngắn thời gian hồn thiện phần mềm Mỗi thành viên nhóm chịu trách nhiệm cho Sprint nên hiệu công việc cao hơn, nâng cao suất tính xác Với việc áp dụng Scrum, đội tham gia vơ linh hoạt chủ động ứng phó với thay đổi hay lỗi cố bất ngờ Scrum giúp bạn xếp hợp lý việc cần làm, cải tiến khả làm việc nhóm, kết cuối cùng, giảm thiểu rủi ro đảm bảo hoàn thành sản phẩm tốt I.8.2 Giảm thiểu rủi ro tăng độ hài long khách hàng Từ khái niệm Scrum biết rằng, dự án dựa Scrum chia nhỏ theo Sprint, thành viên nhóm thực bước cải thiện để tiếp tục phát triển sản phẩm cuối Việc giảm thiểu rủi ro tránh gây thất lớn tồn dự án Với cách vận hành theo cách thức tự quản tự tổ chức, thành viên nhóm kiểm soát tốt dự án giao đến tay khách hàng thời gian nhanh chóng Việc khiến khách hàng hài lòng gia tăng uy tín sau cam kết II Khung Làm Việc Scrum Dựa lý thuyết quản lý thực nghiệm (empirical process control), Scrum sử dụng chế lặp (iterative) tăng trưởng (incremental) để tối ưu hóa tính hiệu kiểm soát rủi ro Scrum đơn giản, dễ học có khả ứng dụng rộng Để dùng Scrum, cần hiểu rõ vận dụng thành tố tạo nên Scrum bao gồm giá trị cốt lõi (còn gọi "ba chân", hay ba trụ cột Scrum), vai trò, kiện, công cụ (artifacts) đặc thù Scrum Scrum phương pháp linh hoạt (agile), tuân thủ nguyên tắc Agile Manifesto Ngoài Scrum hoạt động dựa ba giá trị cốt lõi, gọi Ba chân Scrum bao gồm Minh bạch, Thanh tra Thích nghi II.1 Minh bạch.(transparency ) Trong Scrum, tính minh bạch đề cao giá trị cốt lõi Muốn thành công với Scrum, thông tin liên quan tới trình phát triển phải minh bạch thơng suốt Các thơng tin là: tầm nhìn (vision) sản phẩm, yêu cầu khách hàng, tiến độ công việc, khúc mắc rào cản v.v Từ người vai trị có đủ thơng tin cần thiết để tiến hành định có giá trị để nâng cao hiệu công việc Các công cụ họp Scrum đảm bảo thông tin minh bạch cho bên II.2 Thanh tra.(inspection ) Công tác tra liên tục hoạt động Scrum đảm bảo cho việc phát lộ vấn đề giải pháp để thông tin đa dạng hữu ích đến với bên tham gia dự án Truy xét kĩ liên tục chế khởi đầu cho việc thích nghi cải tiến liên tục Scrum II.3 Thích nghi.(adaptation ) Scrum linh hoạt phương pháp phát triển linh hoạt (agile software development) khác Nhờ mang lại tính thích nghi cao Dựa thơng tin minh bạch hóa từ q trình tra làm việc, Scrum phản hồi lại thay đổi cách tích cực, nhờ mang lại thành cơng cho dự án Ba Vai trị Trong Scrum, đội ngũ tham gia phát triển phần mềm phân chia ba vai trò với trách nhiệm rõ ràng để đảm bảo tối ưu hóa cơng việc đặc thù Ba vai trò bao gồm: Product Owner (chủ sản phẩm), Scrum Master Development Team (Đội sản xuất hay Nhóm Phát triển) Product Owner (chủ sản phẩm): Là người chịu trách nhiệm thành công dự án, người định nghĩa yêu cầu đánh giá cuối đầu nhà phát triển phần mềm Scrum Master: Là người có hiểu biết sâu sắc Scrum đảm bảo nhóm làm việc hiệu với Scrum Development Team (Đội sản xuất, hay Nhóm phát triển): Một nhóm liên chức (cross-functional) tự quản lý để tiến hành chuyển đổi yêu cầu tổ chức Product Backlog thành chức hệ thống Bốn Cuộc họp (4 Events) Scrum định nghĩa quy tắc cho bốn kiện chủ chốt (các họp) nhằm tạo môi trường quy cách hoạt động cộng tác cho thành viên dự án Các lễ nghi diễn trước Sprint bắt đầu (Sprint Planning), Sprint diễn (Daily Scrum) sau Sprint kết thúc (Sprint Review Sprint Retrospective) Sprint Planning (Họp Kế hoạch Sprint) Nhóm phát triển gặp gỡ với Product Owner để lên kế hoạch làm việc cho Sprint (xem thêm phần Sprint bên dưới) Công việc lập kế hoạch bao gồm việc chọn lựa yêu cầu cần phải phát triển, phân tích nhận biết công việc phải làm kèm theo ước lượng thời gian cần thiết để hoàn tất tác vụ Scrum sử dụng cách thức lập kế hoạch phần tăng dần theo thời gian, theo đó, việc lập kế hoạch khơng diễn lần vòng đời dự án mà lặp lặp lại, có thích nghi với tình hình thực tiễn tiến trình đến sản phẩm Daily Scrum (Họp Scrum ngày) Scrum Master tổ chức cho Đội sản xuất họp ngày khoảng 15 phút để Nhóm Phát triển chia sẻ tiến độ cơng việc chia sẻ khó khăn gặp phải trình phát triển phần mềm suốt Sprint Sprint Review (Họp Sơ kết Sprint) Cuối Sprint, nhóm phát triển với Product Owner rà soát lại cơng việc hồn tất (DONE) Sprint vừa qua đề xuất chỉnh sửa thay đổi cần thiết cho sản phẩm Sprint Retrospective (Họp Cải tiến Sprint) Dưới trợ giúp Scrum Master, nhóm phát triển rà sốt lại tồn diện Sprint vừa kết thúc tìm cách cải tiến quy trình làm việc thân sản phẩm Các công cụ (artifacts) Scrum Scrum sử dụng công cụ đơn giản hiệu để trợ giúp công việc Chúng bao gồm yêu cầu chủ sản phẩm gọi Product backlog, kế hoạch Sprint (Sprint Backlog) biểu đồ Burndown Chart Product backlog Đây danh sách ưu tiên tính (feature) đầu khác dự án, hiểu danh sách yêu cầu (requirement) dự án Product Owner chịu trách nhiệm xếp độ ưu tiên cho hạng mục (Product Backlog Item) Product Backlog dựa giá trị Product Owner định nghĩa (thường giá trị thương mại – business value) Sprint backlog Đây kế hoạch cho Sprint; kết buổi họp lập kế hoạch (Sprint Planning) Với kết hợp Product Owner, nhóm phân tích yêu cầu theo độ ưu tiên từ cao xuống thấp để thực hóa hạng mục Product Backlog dạng danh sách công việc (TODO list) Burndown Chart Đây biểu đồ hiển thị xu hướng dự án dựa lượng thời gian cần thiết lại để hồn tất cơng việc Burndown Chart dùng để theo dõi tiến độ Sprint (được gọi Sprint Burndown Chart) dự án (Project Burndown Chart) Biểu đồ burndown thành tố tiêu chuẩn Scrum theo định nghĩa mới, sử dụng rộng rãi tính hữu ích III Quy Trình Scrum Tổng quan bước thực quy trình Scrum 1.1.1 Tổ chức backlog (hay gọi backlog grooming) Đây thường trách nhiệm Product Owner PO người định hướng sản phẩm tới tầm nhìn đưa PO cần có nhanh nhạy mặt thị trường, khách hàng để thay đổi lộ trình phát triển sản phẩm cần PO đồng thời cầu nối người dùng khách hàng với đội phát triển PO tiếp nhận ý kiến phản hồi từ phía để tạo nên danh mục cơng việc sẵn sàng cho việc triển khai thời gian 1.1.2 Sprint Planning (Họp kế hoạch Sprint) Đây họp lên kế hoạch, đặt mục tiêu cho Sprint đội phát triển Các user story cụ thể thêm vào Sprint backlog từ Product backlog Các user story cần thành viên đồng thuận với khả thi để thực Sprint Cuối buổi họp Sprint Planning, đội phát triển cần rõ với cần chuyển giao Sprint, phần tăng trưởng sản phẩm chuyển giao trông 1.1.3 Diễn biến Sprint Một Sprint kéo dài tuần, nhiều tuần Đây khoảng thời gian đội phát triển làm việc, phối hợp với để hoàn thành phần tăng trưởng sản phẩm (increment) Trong khoảng thời gian này, phạm vi công việc Sprint Product Owner đội phát triển (development team) mang thương lượng, thấy cần thiết Tất kiện từ Planning Retrospective diễn phạm vi Sprint Thời lượng Sprint nên giữ vững khoảng thời gian phát triển sản phẩm, điều giúp cho đội phát triển học từ trải nghiệm khứ áp dụng chúng vào Sprint tương lai 1.1.4 Daily meeting (Daily Scrum) Đây buổi họp cực ngắn, tổ chức vào khung cố định, hàng ngày Các thành viên tham gia trả lời câu hỏi: Hôm qua làm gì? Hơm làm gì? Khó khăn, trở ngại gặp phải gì? Cuộc họp nên giới hạn 15 đến 30 phút Mục đích để kiểm tra tiến độ hoàn thành sprint goal điều chỉnh sprint backlog cần thiết Ngoài ra, buổi daily Scrum phải đưa kế hoạch làm việc cho 24 1.1.5 Sprint Review (Họp sơ kết Sprint) Cuối Sprint, team tụ họp với buổi để demo increment - phần tăng trưởng sản phẩm Team hạng mục cơng việc hồn thành, đón nhận góp ý từ product owner Product Owner người định có phát hành phần tăng trưởng sản phẩm hay không Sprint Review lúc để Product Owner nhìn lại vào Product Backlog sau Sprint vừa diễn ra, đưa dự định cho Sprint Sprint Retrospective (Họp Cải tiến Sprint) 1.1 Retrospective họp để đội phát triển ngồi lại với trao đổi diễn thuận lợi, chưa tốt Sprint Đó quy trình, người, cơng cụ, chí kiện họp diễn Sprint Mục đích Retrospective tạo không gian hội để thành viên reflect, tìm cải tiến cho Sprint Nội dung cần nhớ quy trình Scrum Khơng thực đưa tồn u cầu/ nghiệp vụ hệ thống vào Code Testing lúc, mà chia yêu cầu làm theo giai đoạn Mỗi giai đoạn làm số lượng yêu cầu định Chia thành nhiều giai đoạn nhỏ để thực hay gọi lại Sprint o Mỗi Sprint thường kéo dài từ đến tuần (không dài tháng) o Đầu Sprint lên kế hoạch làm yêu cầu nào, sau thực code test Cuối Sprint sản phẩm hồn code lẫn test demo chạy o Hoàn thành Sprint 1, tiếp tục làm Sprint hoàn thành hết u cầu o Trong Sprint có họp hàng ngày – daily meeting Cả team đứng họp thành vịng trịn (xung quanh bàn mà :)) ) thường họp 15-20 phút (nếu làm remote có lên 30p tùy o ngày) Mỗi thành viên báo cáo: Hơm qua làm gì? Hơm làm gì? Có gặp khó khăn khơng? o Trong Sprint thành viên dự án phải tạo task cho code test Một task code xong phải có task test liền Do thời gian làm ngắn nên hiệu làm việc cao, tiến độ đảm bảo cuối Sprint hoàn thành test o Ưu điểm phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ hay thay đổi hệ thống nghiên cứu làm theo giai đoạn ngắn ngày, nhìn thấy rủi ro hay điểm chưa phù hợp để thay đổi o Điều hành đội dự án Scrum Master, có Product Owner người đánh giá phần mềm làm nghiệp vụ/ yêu cầu chưa 1.1.7 Cách vận hành Scrum Sprint o o o o Lập kế hoạch & phân bổ nguồn lực Sprint Planning; Đánh giá hiệu sản phẩm Sprint Review; Nâng cao Performance với Restrospective; Nắm bắt tình trạng cơng việc qua Daily Scrum Có nên bắt đầu triển khai Scrum? Các quy tắc, cơng cụ, kiện, vai trị Scrum dễ hiểu Việc tổ chức công việc phức hợp thành phần nhỏ khía cạnh tiếp cận mà Scrum mang đến giúp team giải cơng việc khó Đi kèm với đó, vai trị kiện định sẵn giúp hình thành minh bạch cộng tác cao suốt chu trình phát triển Khi team liên tục chuyển giao giá trị, team có động lực hạnh phúc nhìn thấy tiến trình phát triển thời gian ngắn Đối với doanh nghiệp nói chung, ứng dụng Scrum giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ phát hành sản phẩm thị trường, tăng suất làm việc nhân hay mang lại hài lòng cho khách hàng Tuy nhiên, ứng dụng Scrum, bạn thấy cần thời gian để thành thạo Scrum Các khái niệm phân đoạn nhỏ Sprint, họp daily meeting, Sprint Review thực hành Scrum master thách thức với nhiều team Nhưng lợi ích lâu dài Scrum đáng để bạn vượt qua trở ngại ban đầu Nếu tổ chức bạn chưa áp dụng triết lý agile sử dụng khung làm việc Scrum vào đội nhóm làm việc, học từ khái niệm nhất, thử ứng dụng với team sống với giá trị sát với Scrum (dũng cảm, tập trung, cam kết, tôn trọng, cởi mở) IV Kết luận Nhờ linh hoạt tính thuậ tiện mơ hình Scrum, nhiều doanh nghiệp tối ưu hóa than cơng cơng việc đặc thù Qua tập này, nhóm hy vọng Thầy bạn bổ sung cho nhóm kiến thức bổ ích nội dung phương pháp Scrum mà nhóm cịn thiếu Cảm ơn Thầy bạn xem ! ... công nghệ phần mềm Nhờ chúng em hồn thành tập lớn hạn quy định, trang bị cho kiến thức quý báu chúng em tin môn học giúp chúng em nhiều việc tiếp thu môn học khác công việc tương lai I Tổng quát. .. dụng mơ hình scrum cơng việc phát triển phần mềm Scrum tồn 20 năm trở thành khn mẫu cho quy trình phát triền phần mềm hiệu Theo Forbes, 87% người áp dụng Scrum cảm thấy chất lượng công việc sống... practices Có thể nói, Scrum cách tiếp cận phổ biến đội nhóm muốn ứng dụng agile vào công việc Cần lưu ý Scrum khung làm việc, Agile mindset Agile mindset tư tưởng, tư làm việc Triết lý agile đề

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan