Luận văn thạc sĩ nghiên cứu động lực học của dầm kép có vết nứt chịu tác dụng của tải trọng di động phục vụ cho việc giám sát kết cấu

61 0 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu động lực học của dầm kép có vết nứt chịu tác dụng của tải trọng di động phục vụ cho việc giám sát kết cấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

                                 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ       BÙI TUẤN ANH     NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DẦM KÉP CÓ VẾT NỨT   CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG   PHỤC VỤ CHO VIỆC GIÁM SÁT KẾT CẤU                   LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỌC KỸ THUẬT                 Hà Nội - 2014 z                                  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ       BÙI TUẤN ANH     NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DẦM KÉP CÓ VẾT NỨT CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG PHỤC VỤ CHO VIỆC GIÁM SÁT KẾT CẤU   NGÀNH: CƠ HỌC KỸ THUẬT   CHUYÊN NGÀNH: CƠ KỸ THUẬT   Mà SỐ: 60520101   LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ HỌC KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT KHOA Hà Nội - 2014 z 1                                   LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan: Luận văn: “Nghiên cứu động lực học dầm kép có vết nứt chịu tác dụng tải trọng di động phục vụ cho việc giám sát kết cấu”  là cơng trình nghiên  cứu của riêng tơi với sự hướng dẫn của  TS. Nguyễn  Việt  Khoa.  Các số liệu nêu ra và trích dẫn trong luận văn là trung thực, khơng phải là sao  chép tồn văn của bất kỳ tài liệu, cơng trình nghiên cứu nào khác mà khơng chỉ  rõ trong tài liệu tham khảo.   Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Tuấn Anh                                z 2                                   LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Việt Khoa – cán  bộ hướng dẫn. Thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tơi rất nhiều trong suốt q  trình làm luận văn. Nhờ đó, tơi đã học tập được rất nhiều kiến thức bổ ích. Thầy  đã truyền cho tơi niềm say mê cũng như phương pháp nghiên cứu khoa học và  những kinh nghiệm vơ cùng q giá. Tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của  Khoa Cơ học kỹ thuật – Đại học Cơng Nghệ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và  giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.  Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân về sự động viên, khích  lệ tinh thần trong suốt q trình học tập cũng như thực hiện đề tài này.  Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Tuấn Anh                            z 3                                   MỤC LỤC  MỞ ĐẦU   7 CHƯƠNG  1:  CƠ  SỞ  LÝ  THUYẾT  DAO  ĐỘNG  CỦA  HỆ  DẦM  KÉP  CÓ  VẾT NỨT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XE DI CHUYỂN   8 1.1 Dao động hệ dầm kép tác động xe di chuyển, bỏ qua độ mấp mô mặt dầm   8 1.2 Dao động hệ dầm kép tác động xe di chuyển có xét đến độ mấp mơ mặt dầm   10 CHƯƠNG  2:  MƠ  HÌNH  PHẦN  TỬ  HỮU  HẠN  VÀ  PHƯƠNG  PHÁP  NEWMARK   12 2.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn   12 2.2 Rời rạc hóa kết cấu dầm xác định ma trận phần tử   13 2.3 Xác định ma trận khối lượng, độ cứng phần tử dầm có vết nứt   17 2.4 Ghép nối ma trận phần tử thành ma trận tổng thể dầm.   19 2.5 Áp đặt điều kiện biên   23 2.6 Xác định ma trận cản Rayleigh   24 2.7 Phương pháp giải toán động lực học dầm Newmark  . 24 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA BIẾN ĐỔI WAVELET   26 3.1 Biến đổi wavelet liên tục biến đổi ngược nó   26 3.2 Biến đổi wavelet rời rạc biến đổi ngược nó   27 3.3 Ví dụ áp dụng biến đổi wavelet phát thay đổi đột ngột tín hiệu  ………………………………………………………………………….28 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG SỐ VÀ BIỆN LUẬN   31 4.1 Ảnh hưởng độ cứng hệ số cản môi trường đàn hồi hai dầm  ………………………………………………………………………….31 4.2 Ảnh hưởng đồng thời biên độ chiều dài mấp mô tới chuyển vị hệ dầm   32 4.3 Ảnh hưởng đồng thời biên độ mấp mô vận tốc xe tới chuyển vị hệ dầm   33 4.4 Ảnh hưởng đồng thời chiều dài mấp mô vận tốc xe tới chuyển vị hệ dầm   36 z 4                                   4.5 Ảnh hưởng đồng thời chiều dài mấp mô vị trí vết nứt dầm tới chuyển vị hệ dầm   38 4.6 Xác định vị trí vết nứt   40 4.6.1 Mặt dầm bằng phẳng   40 4.6.2 Mặt dầm mấp mô   42 KẾT LUẬN   45 TÀI LIỆU THAM KHẢO   46 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐàCƠNG BỐ  . 48 PHỤ LỤC: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH   55                                       z 5                                   DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1: Ảnh hưởng của βm ζm tới chuyển vị lớn nhất của dầm chính (đơn vị:  mm)   31 Bảng 2: Ảnh hưởng của βm ζm tới chuyển vị lớn nhất của dầm  phụ (đơn vị:  mm)   32                                             z 6                                   DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ  Hình 1.1. Mơ hình hệ dầm kép và xe, bỏ qua độ mấp mơ của mặt dầm.   8 Hình 1.2. Mơ hình hệ dầm kép và xe, có xét đến độ mấp mơ của mặt dầm.   11 Hình 2.1. Rời rạc hóa kết cấu   13 Hình 2.2. Chuyển vị tại nút của phần tử dầm   13 Hình 2.3. Biến dạng của phần tử dầm chịu uốn   14 Hình 2.5. Mơ hình dầm có vết nứt   17 Hình 3.1. Tín hiệu f(t) với một xung nhỏ ẩn ở điểm 150 ms   29 Hình 3.2. Biến đổi wavelet liên tục của tín hiệu f(t)  . 29 Hình 3.3. Biến đổi rời rạc của tín hiệu f(t)   30 Hình 4.1. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi v = 10 m/s   33 Hình 4.2. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi v = 10 m/s   33 Hình 4.3. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi lm = 1,34m   34 Hình 4.4. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi lm = 1,34m   34 Hình 4.5. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi lm = 10m  35 Hình 4.6. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi lm = 10m   35 Hình 4.7. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi dm = 0,1m  . 36 Hình 4.8. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi dm = 0,1m   36 Hình 4.9. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi dm = 0,3m  . 37 Hình 4.10. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi dm = 0,3m   37 Hình 4.11. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm chính khi dm = 0,5m, α = 0,107,  độ sâu vết nứt 30%   39 Hình 4.12. Chuyển vị của điểm chính giữa dầm phụ khi dm = 0,5m, α = 0,107, độ  sâu vết nứt 30%   39 Hình 4.13. Chuyển vị của hai dầm với v = 2m/s, mặt dầm bằng phẳng.   40 Hình 4.14. Biến đổi Wavelet chuyển vị của dầm chính, với vận tốc v = 2m/s.   41 Hình 4.15. Biến đổi Wavelet chuyển vị của dầm phụ, với vận tốc v = 2m/s.   42 Hình 4.16. Chuyển vị của hai dầm với v=2m/s, mặt dầm mấp mơ.   43 Hình 4.17. Biến đổi Wavelet chuyển vị của dầm chính, với vận tốc v = 2m/s.   43 z 7                                   MỞ ĐẦU Kết cấu dầm có vai trị rất quan trọng trong kỹ thuật, đặc biệt là trong các ngành  cơ khí, xây dựng. Kết cấu dầm đơn đã được quan tâm nghiên cứu rất nhiều. Tuy  nhiên kết cấu dầm kép vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Các nghiên cứu trước  đây  về  kết  cấu  dầm  kép  vẫn  cịn  rất  nhiều  hạn  chế.  Z.Oniszczuk  đã  có  nhiều  nghiên cứu cả về hệ tấm kép [4], dầm kép [1] và dây kép [8, 9]. Trong nghiên  cứu  về  dao  động  cưỡng  bức  của  hai tấm  mỏng  hình  chữ  nhật  [4], liên  kết  với  nhau bằng mơi trường đàn hồi, chịu tải trọng phân bố tùy ý, tác giả này đã đưa  ra được nghiệm giải tích tổng qt nhưng chưa giải được khi thay đổi điều kiện  biên hoặc xét đến tải trọng động. Tương tự như vậy, trong nghiên cứu về hệ dầm  kép [1], tác giả mới nghiên cứu dao động tự do của hệ mà chưa xét đến tải trọng  động và các loại tải trọng khác. Cịn trong nghiên cứu về dao động của hệ hai  dây  liên  kết  với  nhau  bằng  mơi  trường  đàn  hồi  [8,  9],  chịu  tải  trọng  phân  bố,  phương  trình  dao  động  của  dây  khác  với  phương  trình  dao  động  của  dầm.  H.  Erol và M. Gürgöze [10] đã nghiên cứu dao động dọc trục của hệ thống hai dầm  conson  liên  kết  với  nhau  bằng  mơi  trường  đàn  hồi.  Nhưng  để  giải  hệ  phương  trình dao động, các tác giả đã giả thiết hai dầm có độ cứng giống nhau. Do đó  làm  cho  nghiên  cứu  khơng  cịn  mang  tính  tổng  qt.  H.  V.  Vu  và  các  đồng  nghiệp  [3]  đã  nghiên  cứu  dao  động  cưỡng  bức  của  hệ  dầm  kép,  nhưng  tác giả  cũng phải giả thiết hai dầm có độ cứng giống nhau để giải hệ phương trình dao  động. Như vậy, đa số các nghiên cứu trên đều chủ yếu tập trung vào nghiên cứu  các hệ dầm kép bao gồm hai dầm giống hệt nhau do sự khó khăn của việc giải  các phương trình dao động của hệ dầm kép gồm hai dầm khác nhau. Trong khi  đó,  các  kết  cấu  được  cấu  tạo  từ  hệ  hai  dầm  kép  với  hai  dầm  khác  nhau  chưa  được quan tâm nhiều. Để giải bài tốn phức tạp là dầm kép được cấu tạo từ hai  dầm khác nhau thì phương pháp phần tử hữu hạn là một giải pháp khả dĩ thay  cho lời giải giải tích. Ngồi ra các nghiên cứu về dầm kép hiện này hầu hết chỉ  dừng lại đối với các dầm ngun vẹn, cịn đối với dầm kép có vết nứt, theo hiểu  biết tốt nhất của tác giả luận văn này, thì hiện vẫn chưa có tác giả khác nghiên  cứu.  Vì những lý do kể trên, tác giả của luận văn này đề xuất một nghiên cứu về động  lực học kết cấu của hệ dầm kép có vết nứt chịu tác động của tải trọng di động.  Trong nghiên cứu này hệ dầm kép được cấu tạo bởi hai dầm khác nhau. Bài tốn  động lực học của hệ dầm kép này được mơ hình hóa bằng phương pháp phần tử  hữu  hạn  và  giải  bằng  phương  pháp  Newmark.  Nghiên  cứu  này  xét  đến  ảnh  hưởng của vết nứt đến dao động của hệ dầm kép và sử dụng biến đổi wavelet để  phân tích dữ liệu dao động của hệ dầm nhằm phát hiện vị trí vết nứt.  z 8                                   CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CỦA HỆ DẦM KÉP CÓ VẾT NỨT DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA XE DI CHUYỂN 1.1 Dao động hệ dầm kép tác động xe di chuyển, bỏ qua độ mấp mơ mặt dầm Mơ hình hệ dầm kép và xe được thể hiện trong hình 1.1. Trong đó xe được mơ  hình hóa gồm lốp và thân xe là những vật thể cứng tuyệt đối. Xe di chuyển đều  với vận tốc v. Độ mấp mơ của mặt dầm được bỏ qua và giả thiết bánh xe ln  tiếp  xúc  với  mặt  dầm.  Hệ  dầm  kép  gồm  2  dầm  liên  kết  với  nhau  bằng  môi  trường đàn hồi.  v m1 c1 k1 E1, I1, 1 y1 m2 D1 u0 x .k m c m E2, I 2,  D2 X L Y   Hình 1.1. Mơ hình hệ dầm kép và xe, bỏ qua độ mấp mơ của mặt dầm.  Phương trình dao động của xe:  m1  y1+c1(y1 -u0 )+k1(y1 -u0 )=0                                               (1.1)  Phương trình dao động của dầm chính [14]:  * * T   C D    M1D 1  K1D1  K m  D1  D2   Cm  D1  D2   N f                   (1.2)  f 0=  m1+m2  g-m1  y1 -m2u0                                               (1.3)  Phương trình dao động của dầm phụ [14]:  * *   C D    M 2D 2  K D2  K m  D1  D2   C m  D1  D   n1                   (1.4)  Trong đó m1, m2 là khối lượng thân xe và lốp; k1 và c1 là độ cứng và cản nhớt  của liên kết giữa thân xe và lốp xe; y1 là chuyển vị theo phương thẳng đứng của  thân xe; u0 là chuyển vị theo phương thẳng đứng của lốp xe và bằng chuyển vị  theo phương thẳng đứng của dầm chính tại vị trí tiếp xúc với lốp xe. M1, C1, K1  z 45                                   KẾT LUẬN Luận văn đã trình bày mơ hình lý thuyết cho hệ dầm kép dưới tác động của xe di  động. Hai dầm được mơ hình hóa bằng mơ hình phần tử hữu hạn. Hai dầm được  chia thành nhiều phần tử, trong đó dầm chính có hai phần tử chứa vết nứt. Vết  nứt được mơ hình dựa trên cơ sở của cơ học phá hủy. Ma trận độ cứng của các  phần tử khơng có vết nứt được giả thiết là khơng thay đổi và được ghép nối với  ma trận độ cứng của các phần tử có vết nứt, tạo nên ma trận độ cứng tổng thể  của dầm.  Hệ  phương  trình  dao  động  của  hệ  xe-dầm  được  giải  bằng  phương  pháp  Newmark. Kết quả thu được là phản ứng động theo thời gian của hệ dầm kép khi  xe di chuyển từ đầu này sang đầu kia của dầm.  Từ kết quả mơ phỏng số, một số kết luận chính có thể được liệt kê như sau:  Khi chuyển vị của dầm chính lớn thì chuyển vị của dầm phụ nhỏ và ngược lại.  Chuyển vị của dầm chính và dầm phụ đồng thời đạt giá trị nhỏ khi βm = 1.E+00  ζm = 1.E-01.   Khi biên độ mấp mơ của mặt dầm tăng lên thì phản ứng động của hệ dầm tăng  lên với mọi chiều dài mấp mơ và mọi vận tốc của xe.  Khi chiều dài mấp mơ lớn hơn 21m đồng thời vận tốc α nhỏ hơn 0,16 thì chuyển  vị của hệ dầm là nhỏ nhất. Đây là một khuyến cáo về giới hạn cho chiều dài mấp  mơ và vận tốc của xe di động trên hệ dầm kép để đảm bảo biên độ dao động của  hệ dầm là nhỏ nhất.  Khi có vết nứt thì phản ứng động của hệ dầm tăng lên. Tuy nhiên, quan sát trực  tiếp phản ứng động của hệ dầm ta khơng thể phát hiện được sự tồn tại và vị trí  của vết nứt. Do đó, biến đổi wavelet phản ứng động của hệ dầm được ứng dụng  để phát hiện vết nứt.  Các  kết  quả  thu  được  của  luận  văn  này  mới  chỉ  dừng  lại  ở mô  hình  dầm  kép.  Trong tương lai, mơ hình phức tạp hơn như mơ hình hai tấm liên kết với nhau  thơng qua mơi trường đàn hồi chịu tải trọng di động sẽ được nghiên cứu.      z 46                                   TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]  Z.  Oniszczuk,  Free transverse vibrations of elastically connected simply supported double-beams complex system, Journal of Sound and Vibration (232)  (2000) 387–403.  [2] Y.H. Chen, J.T. Sheu, Beam on visco elastic foundation and layered beam,  Journal of Engineering Mechanics 121(1995), 340–344.  [3] H.V. Vu, A.M. Ordonez, B.H. Karnopp, Vibration of a double-beam system,  Journal of Sound and Vibration (229) (2000) 807–822.  [4]  Z.  Oniszczuk,  Forced transverse vibrations of an elastically connected complex rectangular simply supported double-plate system,  Journal  of  Sound  and Vibration (270) (2004) 997–1011.  [5]  Seelig  JM,  Hoppmann  II  WH.  Impact on an elastically connected doublebeam system. ASME, Journal of Applied Mechanics 1964; 31: 621–6.  [6] Rao  SS. Natural vibrations of systems of elastically connected Timoshenko beams. Journal of the Acoustical Society of America 1974; 55:1232–7.  [7] M. Shamalta, A.V. Metrikine, Analytical study of the dynamic response of an embedded railway track to a moving load, Archive of Applied Mechanics (73)  (2003) 131–146.  [8]  Z.  Oniszczuk,  Transverse vibrations of elastically connected double-string complex system—part I: free vibrations,  Journal  of  Sound  and Vibration  (232)  (2000) 355–366.  [9]  Z.  Oniszczuk,  Transverse vibrations of elastically connected double-string complex system—part II: forced vibrations,  Journal  of  Sound  and  Vibration (232)(2000)367386. [10] H. Erol, M. Guă rgoă ze, Longitudenal vibrations of a double-rod system coupled by springs and dampers, Journal of Sound and Vibration (276) (2004)  419–430.  [11] G. R. Liu and S. S. Quek, The Finite Element Method: A Practical Course.  Linacre House, Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, 2003, Elsevier Science Ltd.   [12]  Nguyen  V.K.,  Assessment and online mornitoring of the integrity of structures using vibration data processing,  Luận  án  tiến  sĩ  2007,  Đại  học  Birmingham, Anh.  z 47                                   [13] Daubechies I., Ten lectures on wavelets. CBMS-NSF Conference series, 61.  Philadelphia, PA: SISAM, 1992.  [14] Khoa Viet Nguyen, Hai Thanh Tran, Mai Van Cao, Dynamic analysis of a cracked double beam subjected to a moving load using finite element analysis Hội nghị quốc gia về Cơ học vật rắn biến dạng lần thứ 11, năm 2013.  [15]  Qian G. L., Gu  S.  N.  and  Jiang  J.  S.,  The Dynamic Behaviour and Crack Detection of a Beam with a Crack Journal  of  Sound  and  Vibration  1990,Vol.138 (2), 233–243.  [16]  Verboven  P.,  Parloo  E.,  Guillaume  P.  and  Overmeire  M.  V.,  Autonomous Structural Health Monitoring – Part I: Modal Parameter Estimation and Tracking.  Mechanical  Systems  and  Signal  Processing  2002,  Vol.  16(4),  637657.  [17]  Verboven  P.,  Parloo  E.,  Guillaume  P.  and  Overmeire  M.  V.,  Autonomous Structural Health Monitoring – Part II: Vibration-based In-operation Damage Assessement. Mechanical Systems and Signal Processing 2002, Vol. 16(4), 659675.  [18]  Newmark,  N.M.  "A Method of Computation for Structural Dynamics"  ASCE Journal of Engineering Mechanics Division, Vol 85. No EM3, pp. 67-94,  1959.  z 48                                   DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ 1. Khoa Viet Nguyen, Anh Tuan Bui, Simultaneous influences of surface  irregular parameters and moving speed on dynamic response of a double beam  subjected to moving vehicle – The 3rd International Conference on Engineering  Mechanics and Automation (ICEMA3) Hanoi, October 15, 2014.  2.  Khoa  Viet  Nguyen,  Oluremi  A  Olatunbosun,  Anh  Tuan  Bui,  Dynamic  analysis  of  a  cracked  double  beam  subjected  to  moving  vehicle  and  its  application  for  crack  detection  –  Báo  cáo  trình  bày  tại  Hội  nghị  Cơ  học  toàn  quốc tại Viện Cơ học ngày 9/4/2014 z 49                                   Hội nghị Cơ học kỹ thuật toàn quốc Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Cơ học Hà Nội, 09/04/2014 Dynamic analysis of a cracked double beam subjected to moving vehicle and  its application for crack detection   Khoa Viet Nguyen1, Anh Tuan Bui2     Institute of Mechanics   Water Resources University Email: nvkhoa@imech.ac.vn Abstract This paper present a wavelet based method for crack detection of a double beam subjected to a moving vehicle. The  double  beam  consists  of  different  main  and  auxiliary  beams  connected  together  through  an  elastic  medium  with  the  distributed  stiffness  km  and  damping  cm.  The  main  beam  is  cracked  and  is  subjected  to  a  moving  vehicle  with  different  velocities. The dynamic responses of the double beam are analyzed by applying finite element method. The crack is detected  by  using wavelet transform since it can be used to analyze locally details in signals. Vibration equations of vehicle-double  beam system and the brief introduction of wavelet transform are presented. Numerical results are also provided.  Keywords: double beam, crack, crack detection, wavelet, wavelet transform  Introduction Beam  components  are  very  important  elements  in  civil,  mechanical,  and  aeronautical  engineering.  The  vibration problem of single beams is very good developed and explored in details in hundreds of contributions.  The vibration problem of a single beam has been analysed and presented in many publications. While, only few  studies for the vibration problem of double-beam systems have been carried out due to the difficulty in solving  the governing coupled partial differential equations. Oniszczuk [1] investigated the eigenfrequencies and mode  shapes of two parallel simply supported beams continuously joined by a Winkler elastic layer. In this study, the  effect of physical parameters characterizing the vibrating system on the natural frequencies is also investigated.  Chen  and Sheu  [2] modelled  a  composite  material  by elastically  connected beams to  study the  vibration  of  an  axially loaded double Timoshenko beam. Vu et al. [3] proposed an exact method for analyzing the vibration of a  double-beam  system  subjected  to  a  harmonic  excitation.  Oniszczuk  [4]  studied  undamped  forced  transverse  vibrations  of an elastically connected simply supported double-beam system subjected to arbitrarily distributed  continuous loads using the modal expansion method. Hoppmann [5] developed a method to solve the differential  equations  of  motion  of  an  elastically  connected  double-beam  system  subjected  to  an  impulsive  load.  Rao  [6]  investigated  the  free  response  of  Timoshenko  beam  systems  in  which  the  effects  of  rotary  inertia  and  shear  deformation were taken into account. Shamalta and Matrikine [7] studied the steady-state dynamic response of  an embedded railway track subjected to a moving train. The track consists of two beams connected to a plate by  continuous viscoelastic elements and an elastic foundation that supports the plate. In some other works, doublestring and double-rod systems are investigated [8–10].   However, in these researches the intact double beams are investigated while the cracked double beams are  not.  Therefore,  in  this  paper  the  dynamic  response  of  the  cracked  double  beam  subjected  to  a  moving  vehicle  will be examined and its application for crack detection will be addressed.  Vibration equation of a double beam subjected to moving vehicle In this study, the double-beam system is considered as Euler–Bernoulli beams consisted of the main beam  and auxiliary beam subjected to a moving vehicle as shown in Fig. 1. The double-beam system is modeled as Q  double-beam  elements  in  finite  element  analysis.  The  elastic  medium  between  a  two  double-beam  elements  is  modeled as distributed spring and damper as presented in Fig. 1. The governing motion equation of the vehicle-  double beam system can be written as follows [11].    * * T   C D    M1D 1  K1 D1  K m  D1  D   C m  D1  D   N f0         (1)  * *    C D   M2D 2  K D2  K m  D1  D   Cm D1  D2          (2)  m1  y1+c1 ( y1  u0 )+k1 ( y1  u0 )=0               (3)  f =   m1+m2  g  m1  y1  m2u0             (4)          Where  K *m ,  C*m are global stiffness and damping matrices of the elastic medium:  z 50                                   k *m   km   N T Nd  ; cm*  1 c m    N T Nd            (5)  1 and  M1, M2,  K1,  K2,  are  global  structural  mass,  stiffness  matrices  respectively;  D1  and  D2  are  column  vectors which  denotes  the  nodal  displacements  of  the  main  and  auxiliary  beams,  respectively.  The  Rayleigh  damping in the form of  C  M   K  is used for both beams. f0 is the interaction force between the vehicle  and the double beam.  y1 m1 v c k E1, I1, 1 u0 m2 D1 x .km E2, I2, 2 Y cm D2 X L   Fig. 1. A double-beam subjected to a moving vehicle  Rewritten Eqs. (1) to (4) in the form of matrix we have:   m1  T  m1N    k1   0  M1  M * y1   c1            D1       M   D 2 c1 x.N x  k1 N c1 N C1  C*  C*m C*m   y1     C*m    D  *    C2  Cm   D2     y1  0     * T  K m    D1   (m1  m2 ).g N   K  K *m   D2  0  K  K *  K *m K *m    (7)    (8)  where  M *  m2 N T N; C*  2m2 x NT N x ; K *  m2 x N T N xx   Wavelet transform The continuous wavelet transform is defined as follows [12]:    W ( a, b )  a   f (t ) *  t b  dt    a          Where a is a real number called scale or dilation, b is a real number called position, W(a,b) are wavelet  t b * t  b   is  wavelet  function  and         is   a   a  coefficients  at  scale  a  and  position  b,  f(t)  is  input  signal,    t b      a  complex conjugate of   Numerical simulation Parameters of the beam are: mass density is 7860 kg/m3; modulus of elasticity E=2,1x1011  N/m2; length  L=50 m; width of main beam b=0,5 m; height of main beam h=1 m; width of auxiliary beam b=0,25 m; height of  auxiliary beam h=0,5m; modal damping ratios for all modes are equal to 0,01. Crack is located at position L/3  and 2L/3.  z 51                                   4.1 Dynamic response of the double beam subjected to the moving vehicle Figs. from 2 to 3 present the displacements of two beams with different vehicle speeds and different crack  depths. As can be seen from these figures, when the vehicle velocity is 2m/s the maximum displacement of the  main beam is larger than the auxiliary beam. When the velocity is 20m/s the maximum displacements of the two  beams are quite similar. When the crack depth increases, the maximum displacements of the two beams increase.                               a) crack depth 0%                                                          b) crack depth 10%                              c) crack depth 20%                                                        d) crack depth 30%  Fig. 2. Displacements of two beams with v=2m/s, solid line: main beam; dotted line: auxiliary beam.                                    a) crack depth 0%                                                     b) crack depth 10%  z 52                                                                c) crack depth 20%                                                      d) crack depth 30%  Fig. 3. Displacements of two beams with v=20m/s, solid line: main beam; dotted line: auxiliary beam.   4.2 Crack detection using wavelet transform         Fig. 4. Wavelet transform of the displacement of main beam, vehicle speed 2m/s: a) crack depth 10%; b) crack  depth 20%; c) crack depth 30%; d) crack depth 40%.  z 53                                             Fig. 5. Wavelet transform of the displacement of auxiliary beam, vehicle speed 2m/s: a) crack depth 10%; b)  crack depth 20%; c) crack depth 30%; d) crack depth 40%.  Applying  wavelet  transform  to  analyse  the  displacements  of  the  two  beams  when  the  vehicle  speed  is  2m/s, the crack position can be revealed. As can be seen from Figs. 4 and 5 when there are cracks, the wavelet  transform of the displacements have significant peaks. The positions of the vehicle corresponding to these peaks  can  be  calculated  from  the  vehicle  speed  and  the  positions  of  these  peaks  in  the  wavelet  transforms.  It  is  interesting that these peaks correspond to the positions of the cracks. Therefore, the position of the crack can be  determined by the positions of the peaks in wavelet transform. It is also observed from these figures that, when  the crack depth increases, the peak values increase.   Conclusion In this study, the dynamic response of the double beam consisting of different main and auxiliary beams  is investigated. The displacement of the double beam depends on the vehicle speed. When the speed is as small  as 2m/s the maximum displacement of the main beam is larger than the auxiliary beam. When the speed is 20m/s  the maximum displacements of the two beams are quite similar.   The  wavelet transform is also applied for  crack  detection.  There  are significant  peaks  when the  vehicle  passes by the cracks. The crack locations can be calculated from the speed and the location of the peaks in the  wavelet  transform.  When  the  crack  depth  increases,  the  peak  values  in  the  wavelet  transform  increase.  These  results can be applied for crack detection.  Acknowledgement This paper was sponsored by the Vietnam National Foundation for Science and Technology Development  (NAFOSTED) 2014-2016.   References [1]  Z.  Oniszczuk,  Free  transverse  vibrations  of  elastically  connected  simply  supported  double-beams  complex  system, Journal of Sound and Vibration (232) (2000) 387–403.  z 54                                   [2] Y.H. Chen, J.T. Sheu, Beam on visco elastic foundation and layered beam, Journal of Engineering Mechanics  121(1995), 340–344.  [3] H.V. Vu, A.M. Ordonez, B.H. Karnopp, Vibration of a double-beam system, Journal of Sound and Vibration  (229) (2000) 807–822.  [4]  Z.  Oniszczuk,  Forced  transverse  vibrations  of  an  elastically  connected  complex  simply  supported  doublebeam system, Journal of Sound and Vibration (264) (2003) 273–286.  [5] Seelig JM,  Hoppmann  II  WH.  Impact  on an elastically  connected  double-beam system.  ASME, Journal  of  Applied Mechanics 1964; 31: 621–6.  [6] Rao SS. Natural vibrations of systems of elastically connected Timoshenko beams. Journal of the Acoustical  Society of America 1974; 55:1232–7.  [7] M. Shamalta, A.V. Metrikine, Analytical study of the dynamic response of an embedded railway track to a  moving load, Archive of Applied Mechanics (73) (2003) 131–146.  [8]  Z.  Oniszczuk,  Transverse  vibrations  of  elastically  connected  double-string  complex  system—part  I:  free  vibrations,JournalofSoundandVibration(232)(2000)355366. [9]Z. Oniszczuk,Transversevibrationsofelasticallyconnecteddouble-stringcomplexsystempartII:forced vibrations,JournalofSoundandVibration(232)(2000)367386. [10]H.Erol,M.Guărgoăze,Longitudenalvibrationsofadouble-rodsystemcoupledbyspringsanddampers, JournalofSoundandVibration(276)(2004)419430. [11] G. R. Liu and  S.  S.  Quek,  The  Finite  Element  Method:  A  Practical  Course.  Linacre  House,  Jordan  Hill,  Oxford OX2 8DP, 2003, Elsevier Science Ltd.                                   z 55                                   PHỤ LỤC: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH function damkep2=ff(x) global sdof D0 m1 m2 N0 M0 clc %1 Nhap thong so de bai (don vi kg N m) L = 50; ne = 50; Le = L/ne; sdof = 2*(ne+1); b1 = 0.5; h1 = 1; % kich thuoc dam tren b2 = 0.25; h2 = 0.5; % kich thuoc dam duoi A1=b1*h1; A2=b2*h2; % Dien tich mat cat ngang (m2) k3 = 5e4; c3 = 1e3; % moi truong giua dam E = 2.1e11; ro = 7860; Ci1 = 0.01; Ci2 = 0.01; % he so can modal tuong ung voi tan so thu nhat va thu I1 = b1*h1^3/12; I2 = b2*h2^3/12; m1 = 500; m2 = 500; k1 = 1e6; c1 = 7e3;% xe chay tren dam x = 0; v = 20; Lc=[L/3 2*L/3]; ncrack=size(Lc,2); gama = 0.5; beta = 0.25; sobuoc=512; buoctichphan=100; dt=L/v/sobuoc; aa=0.3; % crack depth % co vet nut nam o vi tri 1/3 va 2/3 chieu dai dam tren %2 Ghep noi ma tran cung, khoi luong cua dam don K1 = zeros(sdof,sdof); K2 = zeros(sdof,sdof); M1 = zeros(sdof,sdof); M2 = zeros(sdof,sdof); % Khoi tao ma tran index=zeros(4,1); % Khoi tao vector chi so ghep noi [Ke1,Me1] = bernoulli(Le,A1,E,ro,I1); [Ke2,Me2] = bernoulli(Le,A2,E,ro,I2); for iel=1:ne start = (iel-1)*2; for i=1:4 index(i)=start+i; end K1 = ghepnoimatran(K1,Ke1,index); M1 = ghepnoimatran(M1,Me1,index); K2 = ghepnoimatran(K2,Ke2,index); M2 = ghepnoimatran(M2,Me2,index); end %3 Tinh lai ma tran cung cua dam co vet nut if(aa~=0) % if crack Tc = [-1 -Le -1 0 1]; C0 = [Le^3/3/E/I1,Le^2/2/E/I1;Le^2/2/E/I1,Le/E/I1]; dx=aa/buoctichphan; x=dx; xx=[0:buoctichphan]*aa/buoctichphan; for iii=1:buoctichphan+1 x=x+dx; f1(iii) = x*(2/(pi*x/h1)*tan(pi*x/h1/2))*(0.923+0.199*(1sin(pi*x/h1/2))^4)^2/(cos(pi*x/h1/2))^2; f2(iii) = x*(3*x/h1-2*x^2/h1^2)^2*(1.1220.561*x/h1+0.085*x^2/h1^2+0.18*x^3/h1^3)^2/(1-x/h1); end R1=trapz(xx,f1); R2=trapz(xx,f2); m = pi/E/b1/h1^2; n = 18*pi/E/b1/h1^4; z 56                                   C11 = [n*Le^2*R1+2*m*R2,2*n*Le*R1;2*n*Le*R1,4*n*R1]; %E' = E, he so poatson bang Cc = C0+C11; Kce = Tc*inv(Cc)*Tc'-Ke1; Kc = zeros(sdof,sdof); index=zeros(4,1); % Khoi tao vector chi so ghep noi for iii=1:ncrack iel = round(Lc(iii)/L*ne)+1; start = (iel-1)*2; for i=1:4 index(i)=start+i; end for i=1:4 ii=index(i); for j=1:4 jj=index(j); Kc(ii,jj)= Kc(ii,jj)+Kce(i,j); end end end K1c = K1+Kc; elseif (aa==0) K1c = K1; end %4 Tinh ma tran C cua dam [K1c,K2,M1,M2]=dkb(K1c,K2,M1,M2,sdof); fre1=eig(K1c,M1); % Giai phuong trinh gia tri rieng fre1=sqrt(fre1)/(2*pi); %hz f1 = fre1(1); f2 = fre1(2); lamd = 2*f1*f2*(Ci1*f2-Ci2*f1)/(f2^2-f1^2); muy = 2*(Ci2*f2-Ci1*f1)/(f2^2-f1^2); C1 = lamd*M1+muy*K1c;% Dam tren fre2=eig(K2,M2); % Giai phuong trinh gia tri rieng fre2=sqrt(fre2)/(2*pi); %hz f1 = fre2(1); f2 = fre2(2); lamd = 2*f1*f2*(Ci1*f2-Ci2*f1)/(f2^2-f1^2); muy = 2*(Ci2*f2-Ci1*f1)/(f2^2-f1^2); C2 = lamd*M2+muy*K2; dx=Le/buoctichphan; x=dx; xx=[0:buoctichphan]*Le/buoctichphan; for iii=1:buoctichphan+1 x=x+dx; Nt = [1-3*(x/Le)^2+2*(x/Le)^3 x-2*(x^2/Le)+x^3/Le^2 3*(x/Le)^2-2*(x/Le)^3 -x^2/Le+x^3/Le^2]; Cm(iii,:,:) = c3*Nt*Nt'; Km(iii,:,:) = k3*Nt*Nt'; end for i=1:4 for j=1:4 Y1=Cm(:,i,j); Y2=Km(:,i,j); Cmsao(i,j)=trapz(xx,Y1);% ma tran can cua moi truong Kmsao(i,j)=trapz(xx,Y2);% ma tran cung cua moi truong end end K3 = zeros(sdof,sdof); C3 = zeros(sdof,sdof); for iel=1:ne z 57                                   start = (iel-1)*2; for i=1:4 index(i)=start+i; end C3 = ghepnoimatran(C3,Cmsao,index); K3 = ghepnoimatran(K3,Kmsao,index); end C3(1,:) = [];% ap dieu kien bien C3(:,1) = []; C3(:,(sdof-2)) = []; C3((sdof-2),:) = []; K3(1,:) = [];% ap dieu kien bien K3(:,1) = []; K3(:,(sdof-2)) = []; K3((sdof-2),:) = []; %5 Tinh toan dong theo Newmark dx=L/sobuoc; dt=dx/v; di=zeros(sobuoc,1); di1=zeros(sobuoc,1); time=zeros(sobuoc,1); count=2; U0=zeros((sdof-2)*2+1,1);% gia tri ban dau Ud0=zeros((sdof-2)*2+1,1); Udd0=zeros((sdof-2)*2+1,1); t=0; N0=zeros(1,sdof-2); D0=zeros(sdof-2,1); M0=zeros(sdof-2,sdof-2); % Tai moi buoc tinh -for i=1:sobuoc-1 t=t+dt; Nc = tinhNc(t,v,sdof,Le); Nx=tinhNx(t,v,sdof,Le); Nxx=tinhNxx(t,v,Le,sdof); M=tinhMtongthe(m1,m2,N0,M0,D0,Nc,M1,M2); C=tinhCtongthe(c1,m2,v,N0,D0,Nc,Nx,C1,C2,C3); K=tinhKtongthe(m2,v,Nc,Nxx,k1,c1,Nx,N0,D0,K1c,K3,K2); P=tinhPtongthe(m1,m2,Nc); Khh = K*beta*dt^2+M+C*gama*dt;% ma tran K huu hieu Phh = P-K*(U0+dt*Ud0+dt^2*(0.5-beta)*Udd0)-C*(Ud0+dt*(1-gama)*Udd0);% ma tran P huu hieu Udd=inv(Khh)*Phh; % Tinh chuyen vi, van toc tai thoi diem t+dt U_t=U0+dt*Ud0+dt^2*((0.5-beta)*Udd0+beta*Udd); Ud_t=Ud0+dt*((1-gama)*Udd0+gama*Udd); U0=U_t; Ud0=Ud_t; Udd0=Udd; di(count)=U_t(sdof/2); di1(count)=U_t(1.5*sdof-2); time(count)=t; count=count+1; end %-End of calculation save -ASCII 'E:/luanvan/ketquamatlab/van toc 20m/chuyen vi dam chinh(a=0).txt' di; save -ASCII 'E:/luanvan/ketquamatlab/van toc 20m/chuyen vi dam phu(a=0).txt' di1; figure;plot(time*v,di,'-r',time*v,di1,' b');xlabel('x [m]'); ylabel('U[m]'); % z 58                                   function [Ke1,Me1] = bernoulli(Le,A1,E,ro,I1) Ke1 = (E*I1/Le^3)*[ 12 6*Le -12 6*Le 6*Le 4*Le^2 -6*Le 2*Le^2 -12 -6*Le 12 -6*Le 6*Le 2*Le^2 -6*Le 4*Le^2]; Me1 = (A1*ro*Le/420)*[ 156 22*Le 54 -13*Le 22*Le 4*Le^2 13*Le -3*Le^2 54 13*Le 156 -22*Le -13*Le -3*Le^2 -22*Le 4*Le^2]; function K1 = ghepnoimatran(K1,Ke1,index) for i=1:4 ii=index(i); for j=1:4 jj=index(j); K1(ii,jj)= K1(ii,jj)+Ke1(i,j); end end function [K1c,K2,M1,M2] = dkb(K1c,K2,M1,M2,sdof) K1c(1,:) = []; K1c(:,1) = []; M1(1,:) = []; M1(:,1) = []; K1c(:,(sdof-2)) = []; K1c((sdof-2),:) = []; M1(:,(sdof-2)) = []; M1((sdof-2),:) = []; K2(1,:) = []; K2(:,1) = []; M2(1,:) = []; M2(:,1) = []; K2(:,(sdof-2)) = []; K2((sdof-2),:) = []; M2(:,(sdof-2)) = []; M2((sdof-2),:) = []; function Nc = tinhNc(t,v,sdof,Le) ne1=fix(t*v/Le); ax=t*v-ne1*Le; Nc=zeros(sdof,1); Ne = [1-3*(ax/Le)^2+2*(ax/Le)^3 ax-2*(ax^2/Le)+ax^3/Le^2 3*(ax/Le)^2-2*(ax/Le)^3 -ax^2/Le+ax^3/Le^2]; for l=1:4 Nc(ne1*2+l)=Ne(l); end Nc(1) = []; % ap dieu kien bien Nc(sdof-2) = []; function Nx=tinhNx(t,v,sdof,Le) ne1=fix(t*v/Le); ax=t*v-ne1*Le; Nx = zeros(1,sdof); Nx1 = -6*ax/Le^2+6*ax^2/Le^3; Nx2 = 1-4*ax/Le+3*ax^2/Le^2; Nx3 = 6*ax/Le^2-6*ax^2/Le^3; Nx4 = -2*ax/Le+3*ax^2/Le^2; Nxe = [Nx1,Nx2,Nx3,Nx4]; z 59                                   for l=1:4 Nx(ne1*2+l)=Nxe(l); end Nx(1) = []; % ap dieu kien bien Nx(sdof-2) = []; function Nxx=tinhNxx(t,v,Le,sdof) ne1=fix(t*v/Le); ax=t*v-ne1*Le; Nxx1 = -6/Le^2+12*ax/Le^3; Nxx2 = -4/Le+6*ax/Le^2; Nxx3 = 6/Le^2-12*ax/Le^3; Nxx4 = -2/Le+6*ax/Le^2; Nxxe = [Nxx1,Nxx2,Nxx3,Nxx4]; Nxx = zeros(1,sdof); for l=1:4 Nxx(ne1*2+l)=Nxxe(l); end Nxx(1) = []; % ap dieu kien bien Nxx(sdof-2) = []; function M=tinhMtongthe(m1,m2,N0,M0,D0,Nc,M1,M2) global D0 m1 m2 N0 M0 Msao = m2*Nc*Nc'; M = [m1 N0 N0 m1*Nc M1+Msao M0 D0 M0 M2]; function C=tinhCtongthe(c1,m2,v,N0,D0,Nc,Nx,C1,C2,C3) Csao = 2*m2*v*Nc*Nx; C = [c1,-c1*Nc',N0;D0,C1+Csao+C3,-C3;D0,-C3,C2+C3]; function K=tinhKtongthe(m2,v,Nc,Nxx,k1,c1,Nx,N0,D0,K1c,K3,K2) Ksao = m2*v^2*Nc*Nxx; K = [k1,-c1*v*Nx-k1*Nc',N0;D0,K1c+Ksao+K3,-K3;D0,-K3,K2+K3]; function P=tinhPtongthe(m1,m2,Nc) global D0 Pe = -(m1+m2)*10*Nc;% g = 10 P = [0;Pe;D0];   z ... Tôi xin cam đoan:? ?Luận? ?văn:  ? ?Nghiên cứu động lực học dầm kép có vết nứt chịu tác dụng tải trọng di động phục vụ cho việc giám sát kết cấu? ??  là cơng trình? ?nghiên? ? cứu? ?của? ?riêng tơi với sự hướng dẫn? ?của? ? TS. Nguyễn ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ       BÙI TUẤN ANH     NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC HỌC CỦA DẦM KÉP CÓ VẾT NỨT CHỊU TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG DI ĐỘNG PHỤC VỤ CHO VIỆC GIÁM SÁT KẾT CẤU... biết tốt nhất? ?của? ?tác? ?giả? ?luận? ?văn? ?này, thì hiện vẫn chưa? ?có? ?tác? ?giả khác? ?nghiên? ? cứu.   Vì những lý do kể trên,? ?tác? ?giả? ?của? ?luận? ?văn? ?này đề xuất một? ?nghiên? ?cứu? ?về? ?động? ? lực? ?học? ?kết? ?cấu? ?của? ?hệ? ?dầm? ?kép? ?có? ?vết? ?nứt? ?chịu? ?tác? ?động? ?của? ?tải? ?trọng? ?di? ?động.  

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan