1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và bệnh lùn sọc đen hại lúa potx

2 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 94,22 KB

Nội dung

Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn bệnh lùn sọc đen hại lúa  Sử dụng các giống lúa kháng rầy.  Không trồng lúa liên tục trong năm, bảo đảm thời gian cách ly giữa hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày, không để vụ lúa chét.  Không gieo cấy quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.  Để bảo vệ cây lúa non, sau khi sạ nên cho nước vào ruộng duy trì mực nước thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.  Thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của rầy trên cây lúa (phải vạch gốc lúa để xem).  Khi phát hiện rầy nâu trên đồng ruộng với mật độ ≥ 2.000 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh – làm đòng) hoặc ≥ 3.000 con/m 2 (giai đoạn lúa làm đòng – trỗ) thì phải phun thuốc trừ rầy.  Khi phun thuốc phải tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng”: đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc đúng cách. . Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá và bệnh lùn sọc đen hại lúa  Sử dụng các giống lúa kháng rầy.  Không trồng lúa liên tục trong. thích hợp để hạn chế rầy nâu chích hút thân cây lúa.  Thường xuyên thăm đồng để phát hiện sớm sự xuất hiện của rầy trên cây lúa (phải vạch gốc lúa để xem).  Khi phát hiện rầy nâu trên đồng. hai vụ lúa ít nhất 20-30 ngày, không để vụ lúa chét.  Không gieo cấy quá dày, bón cân đối NPK, tránh bón thừa phân đạm.  Để bảo vệ cây lúa non, sau khi sạ nên cho nước vào ruộng và duy

Ngày đăng: 02/04/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w