Luận văn thạc sĩ ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại (khảo sát qua hai tác giả tuyết nga và phạm thị ngọc liên)

101 0 0
Luận văn thạc sĩ ý thức phái tính trong thơ nữ đương đại (khảo sát qua hai tác giả tuyết nga và phạm thị ngọc liên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga và Phạm Thị Ngọc Liên) LUẬN VĂN T[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lƣu Khánh Thơ Hà Nội - 2016 z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người trực tiếp hướng dẫn, rõ hướng đắn cho suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình – nguồn sức mạnh tinh thần chỗ dựa vững để tơi đạt kết Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHÁI TÍNH TRONG TIẾN TRÌNH THƠ VIỆT NAM VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA TUYẾT NGA, PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 11 1.1 Giới thuyết phái tính nữ quyền 11 1.1.1 Ý thức phái tính 11 1.1.2 Ý thức nữ quyền - khái niệm liên quan 12 1.2 Sự hình thành phát triển ý thức phái tính thơ Việt Nam qua thời kỳ 16 1.2.1 Ý thức phái tính thơ dân gian 16 1.2.2 Ý thức phái tính thơ trung đại 18 1.2.3 Ý thức phái tính thơ đại 23 1.3 Hành trình sáng tác hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên 25 1.3.1 Tuyết Nga 25 1.3.2 Phạm Thị Ngọc Liên 26 CHƢƠNG BIỂU HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ TUYẾT NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 27 2.1 Ý thức thể 27 2.1.1 Ý thức vẻ đẹp nữ tính 27 2.1.2 Ý thức vẻ đẹp cá tính 33 2.1.3 Ý thức thiên chức làm mẹ 39 z 2.2 Ý thức tình yêu 44 2.2.1 Khát vọng yêu thương cháy bỏng 44 2.2.2 Mạnh mẽ vượt qua nỗi đau, bất hạnh tình yêu 47 2.2.3 Khát vọng giải phóng thân xác 51 2.3 Ý thức sống xã hội 55 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ TUYẾT NGA VÀ PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 64 3.1 Hệ thống biểu tƣợng mang tính nữ 64 3.1.1 Biểu tượng Đất 64 3.1.2 Biểu tượng Nước 66 3.1.3 Biểu tượng đêm 69 3.1.4 Biểu tượng thân thể 71 3.2 Ý thức phái tính thể thơ 73 3.2.1 Sự nối tiếp mạch nguồn thể thơ truyền thống 73 3.2.2 Sự phá vỡ chuẩn mực thể thơ 75 3.3 Ý thức phái tính giọng điệu 79 3.3.1 Giọng tha thiết tâm tình 79 3.3.2 Giọng sôi nổi, mạnh mẽ 82 3.4 Ý thức phái tính ngơn ngữ 84 3.4.1 Ngôn ngữ thơ dịu dàng nữ tính 84 3.4.2 Ngôn ngữ thơ táo bạo phá cách 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 z PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong suốt chiều dài hình thành phát triển lịch sử - xã hội, dân tộc ta chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng trọng nam khinh nữ, đề cao vị người đàn ông đánh giá thấp vị trí người phụ nữ Bàn vấn đề trọng nam khinh nữ văn hóa Việt, Phan Kế Bính viết: "Tục ta trọng nam khinh nữ tục trái hẳn với cách văn minh Tục ta phần nhiều áp chế đàn bà Có người coi vợ kẻ ăn người ở, bắt sửa túi nâng khăn, bắt cơm dâng nước tiến, bẻ hành bẻ tỏi, bắt nhặt bắt khoan Chồng ăn chơi phá không sao, vợ xểnh chút sinh ỏm tỏi; chồng chim chuột quỷ chẳng gì, vợ động đâu lúc sinh ngờ vực, trái với đạo công Tục ta buộc cho đàn bà chữ trinh lại nghiệt Đã đành trinh tiết nết q Á Đơng ta, khơng bỏ được, thủ trinh với chồng cốt bụng, giữ gìn li tựa đàn ông hà khắc " [5,181] Tư tưởng Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô chịu ảnh hưởng nặng nề từ quan niệm Nho giáo, bám riết lấy nhận thức người, len lỏi vào khía cạnh đời sống Sự kì thị giới tính mang đến chênh lệch quyền lợi vị trí nam nữ, khiến người phụ nữ khép khn khổ khắt khe lễ giáo phong kiến Tuy vậy, xét vai trị trị mặt đời sống xã hội, người phụ nữ có đầy đủ khả trí lực để có vị trí ngang với người đàn ơng Họ yêu cầu thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới Phụ nữ nam giới có vị bình đẳng, có điều kiện để phát huy hết khả thực nguyện vọng Họ có hội bình đẳng để tham gia, đóng góp thụ hưởng nguồn lực xã hội thành phát triển, bình đẳng z lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Trong xã hội đại, người phụ nữ tự ý thức giá trị thân mình, dám đứng lên địi quyền định khẳng định khả thân giới 1.2 Phong trào nữ quyền giới khởi phát vào năm 1789 Paris nhóm phụ nữ xơng vào trụ sở Quốc dân Đại hội địi bình quyền sau cách mạng tư sản Pháp bùng nổ Kể từ phát súng này, phụ nữ khắp giới đứng lên giành lấy quyền bình đẳng tích cực tham gia vào hoạt động văn hố, trị, xã hội nhằm khẳng định quyền lực giới Đây hội để chủ nghĩa nữ quyền đời Chủ nghĩa nữ giới hay chủ nghĩa nữ quyền, chủ nghĩa nữ tập hợp phong trào ý thức hệ nhằm mục đích xác định, xây dựng bảo vệ quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa xã hội bình đẳng cho phụ nữ Điều bao gồm việc tìm cách thiết lập hội bình đẳng cho phụ nữ giáo dục việc làm Người theo chủ nghĩa nữ giới người vận động ủng hộ quyền bình đẳng phụ nữ Các vấn đề thường liên quan với khái niệm quyền phụ nữ bao gồm: thể toàn vẹn tự chủ; quyền giáo dục làm việc; trả lương nhau; quyền sở hữu tài sản; tham gia vào hợp đồng hợp pháp, tổ chức quan công quyền; quyền bầu cử; quyền tự kết hơn, bình đẳng gia đình tự tôn giáo Lý thuyết nữ giới chủ nghĩa, lên từ phong trào nữ giới chủ nghĩa, nhằm mục đích để hiểu chất bất bình đẳng giới cách kiểm tra vai trò xã hội phụ nữ kinh nghiệm sống Những nhà hoạt động nữ giới chủ nghĩa vận động cho quyền phụ nữ - chẳng hạn luật hợp đồng, tài sản, bỏ phiếu - thúc đẩy toàn vẹn thân thể, quyền tự chủ, quyền sinh sản cho phụ nữ Các chiến dịch nữ quyền thay đổi xã hội, đặc biệt phương Tây, cách đạt quyền bầu cử phụ nữ, trung lập giới tính tiếng Anh, bình đẳng lương cho phụ nữ, z quyền sinh sản cho phụ nữ, quyền ký kết hợp đồng tài sản riêng Những người theo chủ nghĩa nữ giới làm việc để bảo vệ phụ nữ trẻ em gái khỏi bạo lực gia đình, quấy rối tình dục cơng tình dục Họ ủng hộ cho quyền nơi làm việc, bao gồm nghỉ thai sản, chống lại hình thức phân biệt đối xử phụ nữ 1.3 Trong văn học, vào năm kỷ XX, lý thuyết nữ quyền văn học nữ quyền lần đề cập đến Cho đến nay, phương Tây phương Đơng có khơng học giả, nhà văn, nhà nghiên cứu… sâu vào tìm hiểu vấn đề Ở Việt Nam, tư tưởng nữ quyền chưa phát triển mạnh thành trào lưu nước phương Tây, nói từ sớm, vấn đề vị trí vai trị người phụ nữ quan tâm văn học Thơ ca mở rộng cánh cửa để chào đón bút nữ Sự xuất ạt nhà thơ nữ với đời dồn dập tuyển tập thơ nữ thổi luồng gió cho thơ ca Việt Nam sau 1975, góp phần tô điểm cho diện mạo văn học, lấy lại cân sáng tác tác giả nam nữ Thậm chí, nhà văn Võ Phiến cho có văn chương đổi phái tính Trong văn học nữ, người cầm bút tự ý thức cao thân, giới khác biệt với phái nam, tự tìm cho đặc trưng riêng, dấu ấn riêng 1.4 Việc tìm hiểu biểu ý thức phái tính văn học Việt Nam sau 1975 nói chung thơ nữ nói riêng cần phải xuất phát từ tác giả cụ thể Trong khn khổ luận văn, chúng tơi sâu vào tìm hiểu sáng tác hai tác giả: Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên Lựa chọn hai tác giả này, muốn từ hai bút trưởng thành giai đoạn chuyển văn học, sớm có tìm tịi cách nhìn thơ ca sống, trải nghiệm độc đáo táo bạo riêng mình, giành nhiều tình cảm độc giả có biểu rõ nét ý thức phái tính z Với đề tài "Ý thức phái tính thơ nữ đương đại (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên), chúng tơi hy vọng đóng góp vào việc khẳng định thành tựu văn chương nữ quyền nói riêng văn học Việt Nam đương đại nói chung Đây bước tìm hiểu sâu giới nghệ thuật hai nhà thơ Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên - hai người phụ nữ với hành trang không nhẹ bước vững vàng suốt đường văn chương để khắc lại dấu ấn lịng độc giả Lịch sử vấn đề 2.1 Về phái tính phái tính thơ nữ Cùng với nhiều hướng nghiên cứu mới, năm gần đây, văn học tiếp cận góc độ mẻ: góc độ phái tính/ giới tính Trào lưu văn học nữ quyền giới ảnh hưởng không nhỏ tới văn học Việt Nam, thời đại giao lưu văn hố tồn cầu Chúng tơi xin điểm qua cơng trình nghiên cứu phái tính nước ta Năm 2000, website tienve.org dành chuyên mục số để nói vấn đề "Tình yêu, tình dục vấn đề phái tính văn học" với viết phái tính "Phụ nữ văn chương" Châm Khanh, "Văn tự phái tính" Tú Ân, "Phái tính ngôn ngữ học văn học" Phan Việt Thuỷ, "Chuyện hiếp dâm vấn đề phái tính văn học Việt Nam" Nguyễn Hưng Quốc Trong viết mình, Nguyễn Hưng Quốc khẳng định: "Các nhà nữ quyền luận nhìn người trước hết phái tính: người ta viết đọc người nam người nữ không người chung chung" [45] Châm Khanh kết luận: "Ai biết nam giới nữ giới khác nhiều phương diện, từ cách ăn, cách mặc, cách giải trí đến cách cảm xúc, cách suy nghĩ cách ứng xử sống… Nếu hai phái có khác biệt sâu rộng z lĩnh vực văn chương chắn họ khác nhau" [44] Chủ yếu nghiên cứu đề cập đến vấn đề phái tính góc độ nữ quyền tức bất bình đẳng phái tính ngơn ngữ, kì thị phái tính biểu văn học Bản thân phái tính, ý thức người cầm bút phái tính cách thể tác phẩm chưa tác giả đề cập đến Năm 2006, Nguyễn Đăng Điệp với viết "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam" tìm cách lý giải khác biệt giới tính ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giới lý giải giới mắt đặc trưng giới Tác giả điểm qua lịch sử văn học dân tộc trước 1975 để thấy "thay đổi lớn ý thức phái tính thái độ đề cao vai trò nữ giới" Cuối cùng, tác giả tới khẳng định: "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền chủ yếu nằm hệ tư tưởng chung thời đại chưa trở thành mối quan tâm thực nhà văn với tư cách người thiết tạo nên tư tưởng nghệ thuật riêng mình" [46] Nhận định phát triển văn học sau đổi mới, tác giả dùng khái niệm "văn học nữ tính" đồng thời nguyên nhân, dấu hiệu âm hưởng nữ quyền tác phẩm Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu âm hưởng nữ quyền văn học chưa trọng nhiều đến khái niệm phái tính Bài viết Nguyễn Đăng Điệp thực muốn mở rộng cánh cửa chào đón nghiên cứu phái tính văn học nữ quyền Theo tác giả, văn học Việt Nam đương đại có âm hưởng nữ quyền thể bốn phương diện: "ngơn ngữ liệt khơng nam giới; công khai xét lại lịch sử điển phạm nghiên thuật nhìn riêng cá nhân giới nữ; công khai bày tỏ thái độ chống lại lệ thuộc vào giới đàn ông dám xơng vào đề tài tình dục; liệt ấm nữ tính "bảo lưu cách vô thức" [46] Cũng khoảng thời gian năm 2006, nghiên cứu phái tính văn học nữ nước xuất ngày nhiều, có z ... 1.2.1 Ý thức phái tính thơ dân gian 16 1.2.2 Ý thức phái tính thơ trung đại 18 1.2.3 Ý thức phái tính thơ đại 23 1.3 Hành trình sáng tác hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc. .. tình cảm độc giả có biểu rõ nét ý thức phái tính z Với đề tài "Ý thức phái tính thơ nữ đương đại (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên), chúng tơi hy vọng đóng góp vào việc khẳng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THU HẰNG Ý THỨC PHÁI TÍNH TRONG THƠ NỮ ĐƢƠNG ĐẠI (Khảo sát qua hai tác giả Tuyết Nga Phạm Thị Ngọc Liên)

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan