1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ vốn xã hội trong hoạt động đánh bắt và buôn bán hải sản của các hội gia đình ở xã hải hòa, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa

99 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ TUYẾT VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT VÀ BUÔN BÁN HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ HẢI HÒA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ TUYẾT VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT VÀ BUÔN BÁN HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ HẢI HỊA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ TUYẾT VỐN XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT VÀ BN BÁN HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở XÃ HẢI HỊA, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh Hà Nội – 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực hiện, kết nghiên cứu đề tài chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thị Tuyết z LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian làm luận văn Đặc biệt, tác giả luận văn xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – PGS TS Nguyễn Tuấn Anh, người tận tình bảo hướng dẫn cho tác giả để hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu đề tài “Vốn xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Bắc Trung Bộ Việt Nam nay” PGS TS Nguyễn Tuấn Anh – Chủ nhiệm đề tài cho phép tác giả luân văn sử dụng số liệu đề tài để viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Phạm Thị Tuyết z MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn .11 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 13 1.1 Các khái niệm làm việc .13 1.2 Hoạt động đánh bắt bn bán hải sản góc nhìn vốn xã hội 15 1.3 Quan điểm Nhà nước ngành thủy hải sản phát triển kinh tế cho hộ ngư nghiệp 19 1.4 Địa bàn nghiên cứu 21 Chương 2: Vốn xã hội hoạt động đánh bắt hải sản xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 24 2.1 Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ có th nhân cơng 24 2.2 Vốn xã hội hoạt động đánh bắt gần bờ không thuê nhân công 37 2.3 Vốn xã hội hoạt động đánh bắt xa bờ .49 z Chương 3: Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa .61 3.1 Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản nhỏ lẻ 61 3.2 Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý nhỏ 67 3.3 Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản đại lý lớn 73 Kết luận khuyến nghị 87 Danh mục tài liệu tham khảo .90 z Danh mục bảng, biểu, sơ đồ Biểu 2.1: Kinh tế hộ gia đình tham gia hoạt động đánh bắt hải sản .33 Biểu 2.2: Mối quan hệ hộ tham gia sản xuất hoạt động đánh bắt 34 Biểu 2.3: Mối quan hệ hộ gia đình chung vốn đánh bắt 45 Biểu 2.4 Sự tham gia phường tiền vàng hộ đánh bắt hải sản 47 Biểu 2.5 Số hệ sinh sống hộ gia đình hình thức đánh bắt gần bờ không thuê nhân công 48 Biểu 2.6: Mối quan hệ hộ gia đình việc trao đổi .59 kinh nghiệm sản xuất 59 Biểu 3.1 Mối quan hệ việc tham gia kinh doanh/ buôn bán .72 Biểu 3.2 Mối quan hệ hộ gia đình việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 85 z Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có đường bờ biển dài 3200 km, trải dài từ Bắc tới Nam Chính vậy, ngành thủy sản chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hô ôi nước ta Trong giai đoạn 2001-2011, thủy sản đóng góp vào GDP chung toàn quốc khoảng từ 3,72%-3,1% (giá thực tế) từ 2,55%-2,6% (giá so sánh) Năm 2011, ngành thủy sản đóng góp vào kim ngạch xuất chung tồn ngành nông nghiệp khoảng 24,44%, 6,34% tổng kim ngạch xuất toàn quốc Giai đoạn 2001-2011, ngành thủy sản giải công ăn việc làm cho khoảng 150.000 lao ơng/năm Trong số đó, lao ơng khai thác thủy sản chiếm khoảng 29,55%, lao đô ông nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 40,52%, lao đô ông chế biến thủy sản chiếm khoảng 19,38%, lao ơng hành dịch vụ nghề cá chiếm khoảng 10,55% Về vấn đề xóa đói giảm nghèo, nhờ tăng trưởng, thủy sản đưa 43 xã bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn khỏi danh sách xã nghèo Cũng giai đoạn này, thủy sản cung cấp thực phẩm cho 80 triệu người dân Việt Nam Bình quân hàng năm thủy sản đáp ứng khoảng từ 39,31 - 42,86% tổng sản lượng thực phẩm, góp phần quan trọng việc đảm bảo an ninh thực phẩm dinh dưỡng quốc gia [26, tr.4] Với đóng góp ngành thủy thủy sản, Bộ Thủy sản Việt Nam với Ngân hàng giới nghiên cứu “Việt Nam – nghiên cứu ngành thủy sản” cho nghề cá ni trồng thủy sản xem có vai trị quan trọng q trình xóa đói giảm nghèo quốc gia Chiến lược tiềm cho nuôi trồng khai thác thủy hải sản xa bờ tăng lên đáng kể Điều đáng lưu ý việc nuôi thâm canh khai thác hải sản đóng vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Từ đó, nhiều nghiên cứu ngành thủy hải sản Ngân hàng giới tìm hiểu sinh kế cho người ngư dân nghèo vùng ven biển Nổi bật lên giải pháp cho ngành thủy sản kể đến tăng cường quản lý nghề biển, có sách tạo điều kiện cho đánh bắt xa bờ…[46, tr 9] z Để quản lý phát triển nghề biển, Việt Nam đưa Luật số 17/2003/QH11 Quốc hội: Luật Thủy sản “Luật thủy sản đưa nhằm phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác hải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá, giữ gìn mơi trường biển sông, nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản” [ 37, tr 5] Dưới góc nhìn xã hội, ngành đánh bắt khai thác hải sản quan tâm nghiên cứu năm gần Nhóm tác giả trường Đại học Huế có nghiên cứu “Sinh kế người dân ven biển xã Ngư Nam, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình: tiếp cận dựa sinh kế phụ thuộc thị trường chuỗi cung” Nghiên cứu phân tích sinh kế người dân ven biển thay đổi từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa q trình sản xuất Sự thay đổi nhu cầu thị trường làm tác động đến hệ thống khai thác thủy sản ảnh hướng đến cải thiện trình sinh kế ngư dân [17] Trong lĩnh vực văn hóa, tác giả Ngô Thị Nhàn nghiên cứu “Xây dựng đời sống văn hóa ngư dân làng chài Vĩnh Thúy, xã Hương Vĩnh, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh” nêu bật lên đặc điểm tình hình dân cư người dân làng chài Tác giả cho thấy khía cạnh đời sống văn hóa người ngư dân nghèo làm nghề chài lưới Từ đó, tác giả đưa đề xuất nhằm nâng cao đời sống văn hóa cho ngư dân [14] Trong lĩnh vực xã hội học mà cụ thể góc nhìn từ vốn xã hội, có nhiều nghiên cứu vốn xã hội lĩnh vực kinh tế nghiên cứu vốn xã hội lĩnh vực khai thác thủy hải sản cịn vắng bóng Trên giới, vốn xã hội lĩnh vực kinh tế nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Một số tác giả có nghiên cứu đáng lưu ý vốn xã hội kể đến Putnam, Grootaert, Fukuyama Trong nghiên cứu “Making Democracy Work: Civic Traditions in z Modern Italy” Putnam (1993) đưa khái niệm vốn xã hội để giải thích khác biệt hoạt động kinh tế phủ miền bắc miền nam Italy Putnam khảo sát vốn xã hô ôi xét mức đô ô tham gia vào đời sống công dân qua báo như: mức đô ô tham gia vào cuô ôc bầu cử, số lượng phát hành báo chí, mức gia nhâ ôp tự nguyê ôn vào hô ôi mức đô ô tin tưởng vào định chế công cô ông Từ đó, tác giả rằng: vốn xã hội ảnh hưởng đến hiệu kinh tế [35] Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu bàn đến tác động tích cực hệ tiêu cực vốn xã hội lĩnh vực kinh tế Qua viết “Quan hệ họ hàng với việc dồn điền đổi sử dụng ruộng đất góc nhìn vốn xã hội làng Bắc Trung Bộ”, Fleur Thomése Nguyễn Tuấn Anh (2007) người nông dân khai thác hiệu vốn xã hội để nhận chung ruộng nhau, đồn điền đổi thửa, hay thuê/mượn ruộng sau dồn điền đổi [24] Trái với nhìn tích cực vốn xã hội, viết “Vốn xã hội nông thôn Việt Nam đương đại” Nguyễn Minh Phương (2011) đưa luận điểm quan trọng vốn xã hội nông thôn qua nghiên cứu trường hợp xã Giao Tân, huyện Giao Thủy, Nam Định Tác giả tin tưởng cộng đồng làng xã tạo khăng khít chưa tạo phát triển tương lai [18, tr 77-78] Có thể nói, khai thác thủy hải sản nói chung sinh kế người ngư dân nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Tuy nhiên, nhìn lại nghiên cứu đáng lưu ý có vốn xã hội lĩnh vực kinh tế, thấy nghiên cứu vốn xã hội đánh bắt bn bán hải sản cịn vắng bóng Vì vậy, luận văn góp phần mở rộng hiểu biết vốn xã hội hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản địa phương cụ thể Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Vốn xã hội hoạt động đánh bắt bn bán hải sản xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ xã hội học z ... xã hội hoạt động buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa .61 3.1 Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải sản nhỏ lẻ 61 3.2 Vốn xã hội hoạt động buôn bán hải. .. tầm quan trọng hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản hộ gia đình Đề tài ? ?Vốn xã hội hoạt động đánh bắt buôn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa? ?? thừa hưởng nghiên cứu... hộ gia đình xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa? - Mạng lưới xã hội, niềm tin có có lại có vai trị trong hoạt động bn bán hải sản hộ gia đình xã Hải Hịa, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa?

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN