1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tổ chức và hoạt động của bộ binh dưới triều minh mệnh ( 1820 1840)

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ DUY BIỂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ BINH DƢỚI TRIỀU MINH MỆNH (1820-1840) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội - 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ DUY BIỂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ BINH DƢỚI TRIỀU MINH MỆNH (1820-1840) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Quân Hà Nội - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Quân Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Hà Duy Biển 118 z LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn luận văn tơi - Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Quân, người Thầy dìu dắt tơi đường học tập nghiên cứu sử học liên tục từ năm học Đại học đầy ý nghĩa! Từ nơi sâu thẳm trái tim khối óc, tơi vơ biết ơn trân trọng quan tâm, xẻ chia đầy thân tình nghiêm cẩn, tinh thần khơi gợi tiếp dẫn người Thầy cố - Phó giáo sư, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Hải Kế, vị Thầy giáo già kính u - Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thừa Hỷ! Tinh thần khoa học, độ lượng tính nhân văn suy nghĩ, lời nói việc làm Thầy gương sáng, đèn biển rọi đường dẫn lối đại dương mênh mông, mờ mịt sống tri thức! Tôi trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán công tác Khoa Lịch sử Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; đồng chí, đồng đội Viện Lịch sử quân Việt Nam, đặc biệt Bộ môn Lịch sử quân cổ - trung - cận đại; cán Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I nhiều anh chị em, bạn bè nước nước tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi ln biết ơn gia đình - gia đình lớn gia đình nhỏ - khơng ngừng tin tưởng, động viên, tạo điều kiện để theo đuổi học tập lâu dài mình! Hà Nội, ngày 23 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Hà Duy Biển 119 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC 1.1 Tổ chức quản lý hành quân cấp trung ƣơng thời chúa Nguyễn (1614-1802) dƣới triều Gia Long (1802-1820) 1.1.1 Tổ chức quản lý hành quân cấp trung ương thời chúa Nguyễn 1.1.2 Tổ chức quản lý hành quân cấp trung ương triều Gia Long 1.2 Quá trình biến chuyển cấu nhân Bộ Binh dƣới triều Minh Mệnh (1820-1840) 1.2.1 Cơ cấu nhân năm 1820 1.2.2 Cơ cấu nhân năm 1821 1.2.3 Cơ cấu nhân từ năm 1824 đến 1826 1.2.4 Cơ cấu nhân từ năm 1827 đến 1840 1.2.5 Nhân Bộ Binh - “tăng không giảm” 1.2.6 Vài nét Thượng thư Bộ Binh 1.3 Quá trình biến chuyển cấu máy tổ chức Bộ Binh dƣới triều Minh Mệnh (1820-1840) 1.3.1 Một vài khúc mắc sử liệu 1.3.1.1 Về cấu máy tổ chức sách Khâm định Đại Nam hội điển lệ 1.3.1.2 Về cấu máy tổ chức năm 1820 1.3.1.3 Về chuyển đổi Ty Lệnh sử thành Ty Thanh lại vào năm 1821 1.3.2 Cơ cấu máy tổ chức Bộ Binh triều Minh Mệnh 1.3.2.1 Giai đoạn từ năm 1821 đến 1826 1.3.2.2 Giai đoạn từ năm 1826 đến 1840 Tiểu kết Chương CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH BẢO ĐẢM VÀ QUY CHẾ VẬN HÀNH 2.1 Quy định bảo đảm 2.1.1 Công đường 2.1.2 Vật dụng công 120 z 4 8 9 10 11 12 12 12 13 16 16 17 21 22 23 25 28 28 28 30 30 31 31 33 38 39 39 39 40 2.1.2.1 Thuyền 2.1.2.2 Đồng hồ 2.1.2.3 Văn phòng tứ bảo (nghiên, bút, giấy, mực) 2.1.2.4 Ống trạm Bài trạm 2.1.2.5 Tiền công nhu 2.1.2.6 Triều phục 2.1.3 Chế độ lương bổng 2.1.3.1 Cách thức tính lương bổng 2.1.3.2 Cách thức lĩnh lương bổng 2.1.3.2 Định mức lương bổng 2.1.4 Cáo sắc, văn 2.1.4.1 Thành phần cấp cáo sắc, văn 2.1.4.2 Thể thức cáo sắc, văn 2.1.4.3 Quy định sử dụng cáo sắc, văn 2.1.5 Phong tặng phẩm hàm thụy hiệu 2.1.5.1 Phong tặng phẩm hàm thụy hiệu cho quan lại 2.1.5.2 Phong tặng phẩm hàm thụy hiệu cho thân nhân quan lại 2.1.6 Chế độ tử tuất 2.2 Quy chế vận hành 2.2.1 Quy chế ấn triện 2.2.1.1 Ấn triện công Bộ Binh 2.2.1.2 Ấn triện riêng quan lại Bộ Binh 2.2.2 Quy cách vận hành 2.2.2.1 Quy định Văn thư 2.2.2.2 Thời gian làm việc Tiểu kết Chương CHƢƠNG 3: CHỨC TRÁCH VÀ HOẠT ĐỘNG 3.1 Chức trách 3.2 Hoạt động quản lý ngạch quan võ 3.2.1 Tuyển chọn ngạch quan võ 3.2.1.1 Tuyển chọn cháu quan lại 3.2.1.2 Tuyển chọn từ binh lính có kinh nghiệm có cơng mộ lính 3.2.2 Bổ nhiệm, thuyên chuyển ngạch quan võ 3.2.2.1 Lệ hậu thăng hậu điệu, lệ thí sai thực thụ 3.2.2.2 Bổ nhiệm, thuyên chuyển cấp ngạch quan võ 3.2.3 Khảo xét (công, tội) ngạch quan võ 3.2.3.1 Các quy định khảo xét (công, tội) 3.2.3.2 Khảo xét công lao khen thưởng 3.2.3.3 Khảo xét tội lỗi trừng phạt 3.2.4 Làm sổ sách ngạch quan võ 3.2.4.1 Quy định việc làm sổ sách ngạch quan võ 3.2.4.2 Làm sổ sách thường kỳ ngạch quan võ 3.2.4.3 Làm sổ sách ngạch quan võ vào dịp lễ lớn 3.2.4.4 Làm sổ sách ngạch quan võ theo yêu cầu đột xuất nhà vua 3.3 Hoạt động quản lý ngạch binh 121 z 40 40 41 41 41 41 43 43 45 46 52 52 53 54 55 55 56 57 59 59 59 60 62 62 66 69 70 70 74 74 75 77 78 78 79 80 80 80 81 83 83 83 84 84 85 3.3.1 Tuyển chọn quân lính 3.3.2 Huấn luyện quân lính 3.3.2.1 Thao diễn thường kỳ 3.3.2.2 Duyệt binh đầu năm 3.3.2.3 Huấn luyện không theo định kỳ 3.3.3 Điều bổ quân lính 3.3.3.1 Điều bổ quân lính để tổ chức, xếp quân đội nước 3.3.3.2 Điều động binh lính canh gác 3.3.3.3 Phân ban binh lính 3.3.4 Khảo xét quân lính 3.3.4.1 Các quy định khảo xét quân lính 3.3.4.2 Khảo xét công lao khen thưởng 3.3.4.3 Khảo sát tội lỗi xử phạt 3.3.5 Làm sổ sách ngạch binh 3.3.5.1 Quy định làm sổ sách ngạch binh 3.3.5.2 Làm sổ sách ngạch binh thường kỳ 3.3.5.3 Làm sổ sách ngạch binh không thường kỳ 3.4 Quản lý hoạt động quân sự, lập đồn ải 3.4.1 Quản lý hoạt động quân 3.4.1.1 Quản lý hoạt động quân đất liền 3.4.1.2 Quản lý hoạt động quân biển 3.4.1.3 Quản lý, điều hành hoạt động khác liên quan đến binh lính 3.4.2 Quản lý việc lập đồn ải 3.4.2.1 Tham mưu thẩm định việc liên quan đến lập đồn ải 3.4.2.2 Điều hành việc xây dựng, tu bổ trang bị cho đồn ải 3.5 Hoạt động quản đốc Sở Bƣu chính, hai kho súng ống thuốc súng 3.5.1 Hoạt động quản đốc Sở Bưu 3.5.2 Hoạt động quản đốc hai kho súng ống thuốc súng 3.6 Hoạt động khác 3.6.1 Thanh tra 3.6.2 Quản đốc viện Thượng tứ mua voi, ngựa công 3.6.3 Quản lý vũ khí, trang bị quân Tiểu kết Chương KẾT LUẬN 85 86 86 87 87 88 88 89 89 90 90 90 91 91 91 92 92 93 93 93 94 95 95 96 96 97 97 98 99 99 100 101 101 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 117 122 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Triều vua Minh Mệnh (1820-1840)1 thời đoạn có vai trò quan trọng ý nghĩa nhiều mặt lịch sử vương triều Nguyễn nói riêng, lịch sử Việt Nam nói chung Đây thời kỳ mà lãnh thổ Việt Nam có diện tích lớn quốc gia Việt Nam - Đại Nam trở thành cường quốc khu vực Đây thời kỳ nước ta có tiếp xúc giao lưu mạnh mẽ với văn hóa văn minh phương Đơng (Trung Quốc, Ấn Độ, Đơng Nam Á) văn hóa văn minh phương Tây, đương diện với nguy ngày lộ rõ từ bên ngồi, đồng thời có nhiều hội để mở cửa hội nhập với khu vực giới Trong bối cảnh đó, tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nước thời Minh Mệnh chủ đề quan trọng, có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn, cần đào sâu nghiên cứu 1.2 Sự biến chuyển liên tục máy nhà nước với điểm nút cải cách quy mô lớn triều Minh Mệnh (1831-1832) mang lại cho vương triều Nguyễn máy quản lý hành đồ sộ, tiến hành quản lý điều hành lãnh thổ rộng lớn chưa có lịch sử Việt Nam Tuy nhiên, tổ chức hoạt động máy quản lý hành triều Minh Mệnh nói riêng, máy quản lý hành triều Nguyễn nói chung, phận cấu thành cịn chưa nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể với tư cách phận cấu trúc cấu trúc bao gồm phận, đặt mối quan hệ lịch đại đồng đại Bộ Binh với tư cách quan quản lý hành cấp trung ương, thực nhiệm vụ quản lý nhà nước hành quân nước Việt Nam - Đại Nam2, chưa ý nghiên cứu cịn chưa có cơng trình riêng biệt, tương Minh Mệnh (Nguyễn Phúc Đảm) sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi, tức ngày 25/5/1791, làng Tân Lộc thuộc Gia Định, thức lên nối ngơi vua từ ngày mồng Tết Nguyên đán năm Canh Thìn, tức ngày 14/2/1820, làm vua 21 năm với niên hiệu Minh Mệnh (cũng đọc Minh Mạng) vào Hợi (23-01 giờ) ngày 28 (Giáp Thân) tháng Chạp năm Canh Tý niên hiệu Minh Mệnh thứ 21 (1840), tức ngày 20/1/1841, hưởng thọ 50 tuổi, tôn dâng miếu hiệu Thánh Tổ, Thể Thiên, Xương Vận, Chí Hiếu, Thuần Đức, Văn Vũ, Minh Đốn, Sáng Thuật, Đại Thành, Hậu Trạch, Phong Cơng, Nhân hồng đế [116, tr.889] Như vậy, thời gian cầm quyền ông niêu hiệu Minh Mệnh phải tính xác từ ngày 14/2/1820 đến 20/1/1841, tức bước sang năm 1841 Tuy nhiên, tài liệu tính đến năm 1840 Trước có nghiên cứu, thảo luận chuyên sâu thừa nhận rộng rãi hơn, luận văn tạm thời tính niên hiệu Minh Mệnh từ năm 1820 đến 1840 Tháng năm Mậu Tuất (1838), vua Minh Mệnh thức đổi tên nước: “trước gọi Việt Nam, gọi Đại Nam” [116, tr.276-277] 123 z xứng với vai trò ảnh hưởng quan tổ chức máy quản lý nhà nước triều Minh Mệnh Thêm nữa, cơng trình nghiên cứu riêng biệt tổ chức hoạt động Bộ Binh triều Minh Mệnh hứa hẹn cung cấp thêm thơng tin mơ hình tổ chức hoạt động thực tiễn có tính chất tham khảo, so sánh thực tiễn xây dựng điều hành tổ chức Bộ Quốc phòng xây dựng quân đội quốc phòng - an ninh 1.3 Cùng với việc dịch công bố rộng rãi loạt tư liệu của/về triều Nguyễn có liên quan, đề tài nghiên cứu chi tiết tổ chức hoạt động Bộ Binh triều Minh Mệnh hồn tồn thực 1.4 Học viên tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, làm việc Bộ môn Lịch sử quân Việt Nam cổ - trung cận đại thuộc Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ Quốc phịng, có điều kiện triển khai thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời, đồng ý giúp đỡ khích lệ thầy hướng dẫn khoa học, đề tài tích cực triển khai, hứa hẹn thực thành cơng hy vọng mở hướng nghiên cứu lâu dài học viên Từ nhận thức trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động Bộ Binh triều Minh Mệnh (1820-1840) với mong muốn thực tiếp cận vi mô nghiên cứu Bộ Binh triều Minh Mệnh nói riêng, máy nhà nước thời Nguyễn nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dựa hệ thống tư liệu đồ sộ triều Nguyễn triều Nguyễn bước phiên dịch, công bố kỷ qua, nhiều sách, tài liệu nghiên cứu triều Nguyễn thực phổ biến rộng rãi Các cơng trình cơng bố chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, hoạt động quân triều Nguyễn (nhất hoạt động đàn áp khởi nghĩa nông dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX) Trước hết cần phải kể đến nghiên cứu chung tổng thể lịch sử Việt Nam, hay lĩnh vực xuyên suốt khoảng dài lâu lịch sử Việt Nam, mà Bộ Binh triều Minh Mệnh nói riêng, triều Nguyễn nói chung đề cập đến phận Tiêu biểu Lịch sử chế độ phong kiến 124 z Việt Nam, Tập III nhóm tác giả Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965) [58]; Lịch sử Việt Nam, Tập II (Từ cuối kỷ XIV đến kỷ XIX) Phan Huy Lê chủ biên (2012) [56]; Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Lê Thành Khôi [50]; Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi Vũ Minh Giang chủ biên (2008) [39]; Lịch sử tổ chức quân Việt Nam, Tập (1400-1930) Dương Đình Lập chủ biên (2014) [52]; Luận án Tiến sĩ lịch sử Biến đổi mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam (Thế kỷ X-XIX) Phạm Đức Anh (2014) [2] Ở nước ngồi, cơng trình A history of the Vietnamese (Một lịch sử người Việt Nam) Keith Weller Taylor (2013) [159] ý nhiều Tổ chức hoạt động Bộ Binh triều Minh Mệnh đề cập tới cơng trình sơ sài, tương xứng với tư cách phận nhỏ bé đối tượng rộng lớn mà nghiên cứu đề cập tới Đáng ý cơng trình nghiên cứu trực tiếp triều Nguyễn Trong đó, cơng trình nghiên cứu tổng thể triều Nguyễn lĩnh vực, nội dung cụ thể lịch sử Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn phong phú, tiêu biểu Việt sử tân biên, Quyển IV (Từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn Sơ) Phạm Văn Sơn (1961) [125]; 82 năm Việt sử (1802-1884) Nguyễn Phương (1963) [93]; Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh (1971) [3]; Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Phan Quang (1986) [97]; Triều Nguyễn - vấn đề lịch sử tư tưởng văn học (Chương trình nghiên cứu triều Nguyễn) gồm tập Trường Đại học Sư phạm Huế [142] [143] [144]; số chuyên khảo triều Nguyễn Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1993) [128]; Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) Nguyễn Phan Quang [98]; Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế Tạp chí Xưa & Nay (2002) [68]; Lịch sử quân Việt Nam, tập (Hoạt động quân từ năm 1802 đến năm 1896) Đinh Xuân Lâm chủ biên (2007) [51]; Việt sử đại cương, Tập (1802-1884) Trần Gia Phụng (2007) [89]; Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng Choi Byung Wook (2011) [12]; Lịch sử Việt Nam, Tập (Từ năm 1802 đến năm 1858) Trương Thị Yến chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013); Luận án Tiến sĩ lịch sử Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885 125 z Bảng 2.6 Phẩm hàm, thụy hiệu quan lại Bộ Binh (1822-1840) TỪ NĂM NHÂM NGỌ (1822) STT CHỨC THƢỢNG THƢ TẢ THAM TRI HỮU THAM TRI TẢ THỊ LANG HỮU THỊ LANG THIÊM SỰ LANG TRUNG TRẬT 2a 2b 2b 3a 3a 4a 4a 5a VIÊN NGOẠI LANG 5a CHỦ SỰ 6a 10 TƢ VỤ 7a TỪ THÁNG 12 BÍNH TUẤT (1826) THỜI GIAN C.Thìn 1820 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 12 C.Tý 1840 B.Tuất 1826 12 C.Tý 1840 B.Tuất 1826 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 11 Đ.Hợi 1827 11 Đ.Hợi 1827 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 11 Đ.Hợi 1827 HÀM HÀM Tư thiện đại phu, trị thượng khanh, xưng họ Mỗ hầu (*) Trung phụng đại phu, trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Trung phụng đại phu, trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu Tư thiện đại phu, Chính trị thượng khanh, xưng họ Mỗ hầu Trung phụng đại phu, Chính trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Trung phụng đại phu, Chính trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Gia nghĩ đại phu, Tư trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Gia nghĩ đại phu, Tư trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu THỤY HIỆU Tráng lượng Tráng khải Tráng khải Hiến mục Hiến mục Đoan cẩn Phụng nghị đại phu, Tu thứ dỗn, xưng họ Mỗ phủ qn (**) Phụng nghị đại phu tư thứ dỗn, xưng họ Mỗ phủ quân Đoan trực 11 Đ.Hợi 1827 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 12 C.Tý 1840 TỪ THÁNG ĐINH HỢI (1827) HÀM Tư thiện đại phu Trung phụng đại phu Trung phụng đại phu Gia nghị đại phu Gia nghị đại phu Trung thuận đại phu Trung thuận đại phu Phụng nghị đại phu Phụng nghị đại phu Thừa dụ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Trưng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân z Thừa vụ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Trưng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Đôn nhã Đôn giản Thừa vụ lang Trưng sĩ lang TỪ NĂM NHÂM NGỌ (1822) STT 11 12 13 CHỨC THƢ LẠI CHÁNH BÁT PHẨM THƢ LẠI CHÁNH CỬU PHẨM THƢ LẠI VỊ NHẬP LƢU TRẬT TỪ THÁNG 12 BÍNH TUẤT (1826) THỜI GIAN TỪ THÁNG ĐINH HỢI (1827) HÀM HÀM THỤY HIỆU HÀM 8a T.Tỵ 1821 12 C.Tý 1840 Tu chức lang, xưng họ Mộ phủ quân Tu chức lang, xưng họ Mộ phủ quân Cung doãn Tu chức lang 9a T.Tỵ 1821 12 C.Tý 1840 Đăng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Đăng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Cung mậu Đăng sĩ lang 9b C.Thìn 1820 12 C.Tý 1840 Đăng sĩ tá lang, xưng họ Mỗ phủ quân Đăng sĩ tá lang, xưng họ Mỗ phủ quân Cung phác Đăng sĩ tá lang Ghi chú: (*) Nếu họ Nguyễn ghi Nguyễn hầu, họ Trần ghi Trần hầu (**) Nếu họ Nguyễn ghi Nguyễn phủ quân, họ Trần ghi Trần phủ quân 143 z Bảng 2.7: Phẩm hàm, thụy hiệu phong tặng cho ông, bà, cha, mẹ vợ quan lại Bộ Binh (1826-1840) STT CHỨC THƢỢNG THƢ TẢ THAM TRI HỮU THAM TRI TẢ THỊ LANG TRẬT 2a 2b 2b 3a THỜI GIAN C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 B.Tuất 1826 - 12 C.Tý 1840 PHONG TẶNG CHO TỪ THÁNG 12 NĂM BÍNH TUẤT (1826) HÀM THỤY HIỆU Ông Bà Cha Mẹ Vợ Ông Bà Cha Mẹ Vợ Ông Bà Cha Mẹ Vợ Cha Mẹ Vợ TỪ THÁNG NĂM CANH TÝ (1840) CHỨC/GIAI Hàn lâm viện Thị độc học sĩ Chánh tứ phẩm Cung nhân Gia nghĩ đại phu tư trị khanh, xưng họ Mỗ hầu Thục nhân Phu nhân Hiến mục Thiêm phủ Thiêm (*) Chánh tam phẩm Thục nhân Hàn lâm viện Thị giảng học sĩ Tòng tứ phẩm Cung nhân Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu Thục nhân Phu nhân Hiến tình Thái bộc Tự khanh (**) Tòng tam phẩm Thục nhân Hàn lâm viện Thị giảng học sĩ Tòng tứ phẩm Cung nhân Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu Thục nhân Phu nhân Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu Cung nhân Thục nhân 144 z Hiến tình Thái bộc Tự khanh (**) Tòng tam phẩm Thục nhân Đoan cẩn Hàn lâm viện Thị độc học sĩ Chánh tứ phẩm Cung nhân (***) STT CHỨC HỮU THỊ LANG THIÊM SỰ TRẬT 3a 4a 4a B.Tuất 1826 - 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 - 11 Đ.Hợi 1827 11 Đ.Hợi 1827 - 12 C.Tý 1840 LANG TRUNG 5a THỜI GIAN VIÊN NGOẠI LANG 5a T.Tỵ 1821 - 11 Đ.Hợi 1827 11 Đ.Hợi 1827 - 12 C.Tý 1840 PHONG TẶNG CHO TỪ THÁNG 12 NĂM BÍNH TUẤT (1826) TỪ THÁNG NĂM CANH TÝ (1840) HÀM THỤY HIỆU CHỨC/GIAI Cha Trung thuận đại phu, Tán trị doãn, xưng họ Mỗ hầu Đoan cẩn Hàn lâm viện Thị độc học sĩ Mẹ Cung nhân Vợ Thục nhân Cha Phụng nghị đại phu, Tư thứ dỗn, xưng họ Mỗ phủ quân Mẹ Nghi nhân Vợ Cung nhân Cha Phụng nghị đại phu, Tư thứ dỗn, xưng họ Mỗ phủ quân Mẹ Nghi nhân Vợ Cung nhân Cha Thừa vụ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Mẹ An nhân Vợ Nghi nhân Cha Thừa vụ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Mẹ An nhân Vợ Nghi nhân 145 z Chánh tứ phẩm Cung nhân (***) Đoan trực Đoan trực Hàn lâm viện Thị độc Chánh ngũ phẩm Nghi nhân Đôn nhã Đôn nhã (****) STT 10 11 12 13 CHỨC CHỦ SỰ TƢ VỤ THƢ LẠI CHÁNH BÁT PHẨM THƢ LẠI CHÁNH CỬU PHẨM THƢ LẠI VỊ NHẬP LƢU TRẬT 6a 7a 8a 9a 9b THỜI GIAN T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 PHONG TẶNG CHO TỪ THÁNG 12 NĂM BÍNH TUẤT (1826) HÀM THỤY HIỆU Cha Trưng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Đôn giản Mẹ An nhân Vợ An nhân Cha Tu chức lang, xưng họ Mộ phủ quân Mẹ An nhân Vợ An nhân Cha Đăng sĩ lang, xưng họ Mỗ phủ quân Mẹ Nhụ nhân Vợ Nhụ nhân Cha Mẹ Vợ Nhụ nhân Cha Mẹ Vợ Nhụ nhân 146 z Cung doãn Cung mậu TỪ THÁNG NĂM CANH TÝ (1840) CHỨC/GIAI Ghi chú: (*) Thượng thư Bộ Binh (trật Chánh nhị phẩm) bị giáng đến Chánh ngũ phẩm phong tặng đời, cha phong Chủ ty Thanh lại bộ, mẹ phong Chánh lục phẩm An nhân; bị giáng đến Tịng ngũ phẩm cha phong Hàn lâm viện Tu soạn, mẹ phong Tòng lục phẩm An nhân; bị giáng đến Chánh lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Biên tu, mẹ phong Chánh thất phẩm An nhân; bị giáng đến Tịng lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Kiểm thảo, mẹ phong Tòng thất phẩm An nhân (**) Tả tham tri Hữu tham tri Bộ Binh (trật Tòng nhị phẩm) bị giáng đến Chánh ngũ phẩm phong tặng đời, cha phong Chủ ty Thanh lại bộ, mẹ phong Chánh lục phẩm An nhân; bị giáng đến Tịng ngũ phẩm cha phong Hàn lâm viện Tu soạn, mẹ phong Tòng lục phẩm An nhân; bị giáng đến Chánh lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Biên tu, mẹ phong Chánh thất phẩm An nhân; bị giáng đến Tịng lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Kiểm thảo, mẹ phong Tòng thất phẩm An nhân (***) Tả thị lang Hữu thị lang Bộ Binh (trật Chánh tam phẩm) bị giáng đến Chánh ngũ phẩm phong tặng đời, cha phong Chủ ty Thanh lại bộ, mẹ phong Chánh lục phẩm An nhân; bị giáng đến Tịng ngũ phẩm cha phong Hàn lâm viện Tu soạn, mẹ phong Tòng lục phẩm An nhân; bị giáng đến Chánh lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Biên tu, mẹ phong Chánh thất phẩm An nhân; bị giáng đến Tòng lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Kiểm thảo, mẹ phong Tòng thất phẩm An nhân (****) Lang trung Bộ Binh (trật Chánh tứ phẩm) bị giáng đến Chánh ngũ phẩm phong tặng đời, cha phong Chủ ty Thanh lại bộ, mẹ phong Chánh lục phẩm An nhân; bị giáng đến Tòng ngũ phẩm cha phong Hàn lâm viện Tu soạn, mẹ phong Tòng lục phẩm An nhân; bị giáng đến Chánh lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Biên tu, mẹ phong Chánh thất phẩm An nhân; bị giáng đến Tòng lục phẩm cha phong Hàn lâm viện Kiểm thảo, mẹ phong Tòng thất phẩm An nhân 147 z Bảng 2.8: Biểu tiền ân tuất quan lại Bộ Binh (1820-1840) STT CHỨC TRẬT THỜI GIAN TIỀN ÂN TUẤT (QUAN) THƢỢNG THƢ 2a C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 200 TẢ THAM TRI 2b C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 100 HỮU THAM TRI 2b C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 100 TẢ THỊ LANG 3a B.Tuất 1826 - 12 C.Tý 1840 70 HỮU THỊ LANG 3a B.Tuất 1826 - 12 C.Tý 1840 70 THIÊM SỰ 4a C.Thìn 1820 - 11 Đ.Hợi 1827 30 4a 11 Đ.Hợi 1827 - 12 C.Tý 1840 25 5a T.Tỵ 1821 - 11 Đ.Hợi 1827 30 LANG TRUNG VIÊN NGOẠI LANG 5a 11 Đ.Hợi 1827 - 12 C.Tý 1840 25 10 CÂU KÊ 5b C.Thìn 1820 - T.Tỵ 1821 23 11 CHỦ SỰ 6a T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 20 12 CAI HỢP 6b C.Thìn 1820 - T.Tỵ 1821 18 13 TƢ VỤ 7a T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 15 14 THỦ HỢP 7b C.Thìn 1820 - T.Tỵ 1821 13 15 THƢ LẠI CHÁNH BÁT PHẨM 8a T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 10 16 BẢN TY 8b C.Thìn 1820 - T.Tỵ 1821 17 THƢ LẠI CHÁNH CỬU PHẨM 9a T.Tỵ 1821 - 12 C.Tý 1840 18 THƢ LẠI VỊ NHẬP LƢU 9b C.Thìn 1820 - 12 C.Tý 1840 148 z Hình ảnh 2.9: Dấu “Binh hành ấn” (兵 部 行 印) [Nguồn: Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr.374] Hình ảnh 2.10: Dấu “Binh Hữu tham tri quan phòng” (兵 部 右 參 知 關 防) [Nguồn: Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr.371] 149 z Hình ảnh 2.11: Dấu “Biện lý Binh quan phòng” (辨 理 兵 部 關 防) [Nguồn: Nguyễn Công Việt (2005), Ấn chương Việt Nam từ kỷ XV đến cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr.374] 150 z Bảng 2.12: Lịch làm việc hàng tháng đƣờng quan Bộ Binh (1822-1840) NGÀY LỊCH LÀM VIỆC NGÀY LỊCH LÀM VIỆC NGÀY LỊCH LÀM VIỆC Đại triều 11 Thường triều 21 Thường triều Đình nghị 12 Làm việc công thự 22 Làm việc công thự Tâu việc 13 Tâu việc 23 Tâu việc Làm việc công thự 14 Làm việc cơng thự 24 Đình nghị Thường triều 15 (Rằm) Đại triều 25 Thường triều Làm việc công thự 16 Đình nghị 26 Làm việc cơng thự Tâu việc 17 Tâu việc 27 Tâu việc Đình nghị 18 Làm việc cơng thự 28 Làm việc công thự Tâu việc 19 Tâu việc 29 Tâu việc 10 Làm việc công thự 20 Làm việc công thự 30 Làm việc công thự 151 z Bảng 2.13: Lịch trực ban quan viên Bộ Binh (1831-1840) THÀNH PHẦN LỊCH TRỰC THỜI GIAN GHI CHÚ THƢỢNG THƢ ngày trực đêm ngày trực đêm Các viên quan thay trực LANG TRUNG Hàng đêm Các viên quan thay trực VIÊN NGOẠI LANG Hàng đêm Các viên quan thay trực CHỦ SỰ Hàng đêm Các viên quan thay trực TẢ THAM TRI HỮU THAM TRI TẢ THỊ LANG HỮU THỊ LANG 152 z Bảng 3.1: So sánh chức trách Bộ Binh triều Nguyễn CHỨC TRÁCH HỘI ĐIỂN TOÁT YẾU (1833) Quản lý ngạch quan võ - thuyên bổ võ quan; - khảo xét người có cơng, có tội; - làm sổ sách ngạch quan võ Hoạt động khác ĐẠI NAM ĐIỂN LỆ TOÁT YẾU (1909) - Thuyên bổ võ chức; - tra xét công trạng tội lỗi quân nhân; - làm sổ tướng sĩ - việc khảo duyệt, diễn tập, sai phái biền binh; - điểm duyệt biền binh; - việc gọi lính; - luyện tập quân lính - tra xét công trạng tội lỗi quân nhân; - làm sổ tướng sĩ - gọi điều khiển quân lính trận hay thú - điểm duyệt, diễn tập, đồn thú, tuần phòng, phân phối, sai phái biền binh; - việc hành quân lập đồn ải Bộ Binh lại quản đốc Thái bộc tự Sở Bưu kho súng ống thuốc súng, thuộc vào Binh - chuyên lo việc cất nhắc, thăng thưởng, xử trí, kiểm xét ống thư trạm dịch kiểm tra việc làm đội trưởng - chọn lọc điểm duyệt quân sĩ; Quản lý ngạch binh - tuyển mộ dân đinh làm lính; - khảo xét người có cơng, có tội Quản lý hoạt động hành quân lập đồn ải Quản lý Thái bộc tự, Sở Bưu kho súng ống thuốc súng KHÂM ĐỊNH ĐẠI NAM HỘI ĐIỂN SỰ LỆ (1855) - bổ nhiệm, tuyển dụng chức võ ngạch; - chuyên giữ quan chế võ giai ngành, phẩm trật, tuyển bổ, cấp cáo sắc, xem xét sổ quan lại việc tham cứu người có đủ niên lệ, khảo công, xét thưởng; - chuyên lo cất bổ quan chức ban võ Kinh, hầu giá vua tuần du; - chuyên lo cất bổ quan chức ban võ tỉnh trực thuộc triều đình quản lý - khảo duyệt khí giới, lương thực để giúp việc trị nước; - việc ấn triện, công nhu Bộ đường; - chuyên lo việc viết, dâng phiếu bài, hầu đóng ấn vàng 153 z Bảng 3.2: Thống kê quan cai quản hai kho súng ống thuốc súng dƣới triều Minh Mệnh (1820-1840) THỜI GIAN (THÁNG, NĂM) VIÊN QUAN CAI QUẢN CHỨC VỤ NGUỒN Nhâm Ngọ (1822) Vũ Viết Bảo Thống chế [113; tr.209] Nhâm Thìn (1832) Phan Đình Sỹ Lang trung Binh [114; tr.274] Nhâm Thìn (1832) Nguyễn Tăng Minh Nhâm Thìn (1832) Trần Khắc Thiện Thự Lang trung Bộ Binh [114; tr.352] Quý Tỵ (1833) Trần Văn Toản Viên ngoại lang, Thự Lang trung Bộ Binh [114; tr.598] Giáp Ngọ (1834) Nguyễn Văn Toán Thự Thái bộc Tự khanh, biện lý công việc Bộ Binh [115; tr.270] 11 Giáp Ngọ (1834) Nguyễn Văn Toán Thái bộc Tự khanh, biện lý công việc Bộ Binh [115; tr.402] Bính Thân (1836) Nguyễn Hợp Biện lý Binh, chuyên coi Thương trường [115; tr.955] Mậu Tuất (1838) Phạm Huy Diệu Lang trung Bộ Binh [116; tr.266] 11 Mậu Tuất (1838) Lê Giáp Thự Lang trung Binh [116; tr.404] 12 Kỷ Hợi (1839) Lê Giáp Lang trung Bộ Binh, [116; tr.620] [114; tr.309] 154 z Bảng 3.3: Thống kê quan Bộ Binh tham gia đợt tra dƣới triều Minh Mệnh (1820-1840) THỜI GIAN (THÁNG, NĂM) CƠ QUAN ĐƢỢC THANH TRA QUAN BỘ BINH THAM GIA Canh Thìn (1820) - Tân Tỵ (1821) Phủ Nội vụ Hữu Tham tri Binh Trần Minh Nghĩa Đinh Hợi (1827) Phủ Nội vụ Thị lang Binh Trương Minh Giảng Đổng lý tra [113; tr.570] Canh Dần (1830) Phủ Nội vụ Thự Lang trung Binh Phan Đăng Huyên Phó lý [114; tr.10] Ất Mùi (1835) Phủ Nội vụ Thượng thư Bộ Binh Trương Đăng Quế [115; tr.495-496] Canh Thìn (1820) Văn Thư phòng Thiêm Binh Vũ Quang Gia [113; tr.73] Đinh Hợi (1827) Bộ Công Lang trung Binh Hồ Văn Tú Hiệp lý [113; tr.597] Quý Tỵ (1833) Bộ Công Viên Ngoại lang Binh Đoàn Tụ Hiệp lý [114; tr.639] Tân Mão (1831) Bộ Hộ Lang trung Binh Dương Văn Phong Hiệp lý [114; tr.130] Nhâm Thìn (1832) Nội Đường quan Bộ Binh Bính Thân (1836) Vũ khố Thự Lang trung Binh Hồ Ngọc Tài Phó lý [115; tr.963] 12 Bính Thân (1836) Bộ Hộ Bộ Hình Biện lý Binh Nguyễn Hợp Phó lý [115; tr.1072] 155 z CHỨC VỤ NGUỒN [113; tr.64] [113; tr.135] [114; tr.314] 156 z ... bày cách hệ thống tổ chức hoạt động Bộ Binh triều Minh Mệnh (1 820 -1840) Mục đích nghiên cứu 3.1 Phục dựng trình biến chuyển cấu tổ chức cấu nhân Bộ Binh triều Minh Mệnh (1 820 -1840) 3.2 Xác định,... NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ DUY BIỂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ BINH DƢỚI TRIỀU MINH MỆNH (1 820 -1840) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam... cứu Bộ Binh triều Minh Mệnh trở nên khách quan sâu sắc So sánh cấu nhân cấu tổ chức Bộ Binh triều Minh Mệnh với cấu nhân cấu tổ chức Bộ Binh triều Lê Thánh Tông Việt Nam, với triều Minh triều

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN