1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thơ nguyên khoa điềm nhìn từ góc độ tư duy nghệ thuật

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI THỊ HƯƠNG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM NHÌN TỪ GÓC ĐỘ TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Người[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI THỊ HƯƠNG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM NHÌN TỪ GĨC ĐỘ TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội-5/2011 z MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm 1.2 Tƣ thơ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các góc độ tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm 2.2 Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ nghệ thuật PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp phân tích: 4.2 Phƣơng pháp thống kê 4.3 Phƣơng pháp so sánh CẤU TRÚC LUẬN VĂN B NỘI DUNG CHÍNH Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Một số vấn đề lý luận tƣ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm tƣ 1.1.2 Quan niệm tƣ nghệ thuật, tƣ thơ 10 1.1.2.1 Tƣ nghệ thuật 10 1.1.2.2 Tƣ thơ 11 1.2 Quá trình sáng tác thơ Nguyễn Khoa Điềm 14 1.2.1 Các giai đoạn sáng tác Nguyễn Khoa Điềm 14 1.2.2 Quan niệm thơ Nguyễn Khoa Điềm 16 1.2.3 Những nét đặc sắc tƣ thơ Nguyễn Khoa Điềm 18 Tiểu kết chƣơng 21 Chƣơng 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 22 z 2.1 Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 22 2.1.1 Quan niệm tôi, trữ tình thơ 22 2.1.2 Nội dung tơi trữ tình thơ Nguyễn Khoa Điềm 27 2.1.2.1 Cái yêu say mê nhƣng tỉnh táo 27 2.1.2.2 Cái công dân, chiến sĩ 36 2.1.2.3 Cái tơi nặng lịng với Huế 46 2.2 Biểu tƣợng thơ Nguyễn Khoa Điềm 53 2.2.1 Biểu tƣợng tƣ thơ 53 2.2.2 Một số biểu tƣợng đặc sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm 55 2.2.2.1 Biểu tƣợng “mặt đƣờng khát vọng” 55 2.2.2.2 Các biểu tƣợng “máu”, “ lửa” “màu đỏ” 60 2.2.2.5 Biểu tƣợng “cõi lặng” 63 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 69 3.1 Ngôn ngữ tƣ thơ 69 3.2 Sự sáng tạo ngôn ngữ thể loại thơ 71 3.2.1 Sự sáng tạo ngôn ngữ trƣờng ca 72 3.2.2 Sự sáng tạo ngơn ngữ thơ trữ tình 81 3.2.3 Sự sáng tạo ngôn ngữ thơ lục bát 85 Tiểu kết chƣơng 87 III KẾT LUẬN 88 z A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm khơng xa lạ với bạn đọc u thơ Ơng số nhà thơ có nhiều đóng góp tích cực cho thi ca Việt Nam Những vần thơ ơng chan chứa tình đồng bào đồng chí thấm sâu suy tƣ ngƣời yêu nƣớc Dù đƣơng chức hay rời xa chốn quan trƣờng thơ ơng có đặc sắc riêng Thơ với Nguyễn Khoa Điềm nhƣ ngƣời bạn tri âm tri kỷ, ơng ln dành tình cảm sâu sắc chân thành tự đáy lòng cho thơ Ông viết tay đạt đƣợc nhiều thành công Nguyễn Khoa Điềm đạt giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ “Ngơi nhà có lửa ấm” (1986) Ông làm Trƣởng ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng, Bộ trƣởng Văn hóa thơng tin Có thể nói thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm thành cơng đƣờng trị đƣờng thơ ca, điều khơng phải nhà thơ làm đƣợc Thơ Nguyễn Khoa Điềm có nhiều đóng góp lớn lao khơng thể phủ nhận, có nhiều ngƣời nghiên cứu, nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Chúng muốn qua đề tài “Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật” để có nhìn tồn diện sâu sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm từ kháng chiến hôm 1.2 Tư thơ Khi tiếp cận thi ca, ngƣời ta có nhiều cách nghiên cứu khác để khai thác hết chiều sâu ý nghĩa nhƣ đặc sắc nghệ thuật câu chữ Thơ đặc sắc chữ, chí dấu chấm dấu phẩy, điểm khác biệt thơ văn xi Ngƣời ta tiếp cận vẻ đẹp thơ phƣơng pháp thi pháp học, phƣơng pháp xã hội học tất nhiên cách tiếp cận có ƣu điểm hạn chế khác Chúng chọn cách tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc độ tƣ thơ nhƣ cách tiếp cận tổng hợp yếu tố nội dung hình thức đảm bảo sâu vào thơ ông, khai thác vẻ đẹp riêng thơ ông z Nghiên cứu thơ từ góc độ tƣ nghệ thuật cho ta sâu vào giá trị đặc sắc nội dung nhƣ nghệ thuật vần thơ mang sức sống mạnh mẽ qua thời gian Chúng cho hƣớng tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm tƣơng đối tồn diện có đóng góp định LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Các góc độ tiếp cận thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhiều nhà nghiên cứu, học giả nhƣ ngƣời yêu thơ Nguyễn Khoa Điềm tìm hiểu vẻ đẹp thơ ơng dƣới nhiều góc độ khác nhau: phong cách, nội dung phản ánh thực, đề tài chiến tranh – ngƣời lính… Trong chuyên luận: “Đặc trưng trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo”, Mai Bá Ấn, Nxb hội nhà văn 2009, tác giả chủ yếu sâu nghiên cứu trƣờng ca ba nhà thơ trên, qua tìm hiểu phần phong cách Nguyễn Khoa Điềm Mai Bá Ấn tiếp cận trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm để khẳng định đóng góp ơng nhƣ nhà thơ Thu Bồn, Thanh Thảo cho thi ca Việt Nam dƣới góc độ thể loại Trong chƣơng cơng trình nghiên cứu, ơng thể nhận định sắc sảo tinh tế khía cạnh trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm đối sánh với trƣờng ca Thu Bồn, Thanh Thảo Qua đó, nét đặc sắc thể loại trƣờng ca nhà thơ đƣợc bộc lộ cách rõ ràng, sắc nét Chƣơng một, Mai Bá Ẩn tìm hiểu quan niệm khái niệm trƣờng ca nói chung quan niệm riêng thơ trƣờng ca ba nhà thơ, đồng thời ông không quên khẳng định lại lần thành tựu đƣợc ghi nhận trƣờng ca ba nhà thơ Ở chƣơng hai, Mai Bá Ẩn sâu nghiên cứu tính đa tầng khả chiếm lĩnh thực sống ngƣời, khát vọng bình yên qua biểu chƣng tiêu biểu Nguyễn Khoa Điềm, Thu Bồn, Thanh Thảo Trong chƣơng 3, nhà nghiên cứu Mai Bá Ẩn nghiên cứu tính phức hợp cấu trúc nghệ thuật (thể thơ, ngôn ngữ, giọng điệu, cấu trúc tác phẩm) Đây công trình nghiên cứu có ý nghĩa khẳng định thêm lần đóng góp lớn lao chắn ba nhà thơ cho thi ca Việt Nam nhiều phƣơng diện Trong đối sánh ba nhà thơ, ta thấy rõ Nguyễn Khoa Điềm dù không viết nhiều trƣờng ca z nhƣng ơng để lại đóng góp riêng, phong cách riêng lẫn với nhà thơ Trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm hƣớng không gian thành thị, ngƣời niên từ thành thị vào kháng chiến Nguyễn Khoa Điềm hƣớng đến triết lí sâu sắc sống, đất nƣớc Mỗi nhà nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm có phát mẻ quan trọng đặc trƣng nhƣ thành tựu thi ca ông Trong viết “Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm biết” Phan Thị Thanh Nhàn, nhà thơ chủ yếu sâu khai thác khía cạnh tính cách thi sĩ Nguyễn Khoa Điềm qua vần thơ kỉ niệm khó quên Nữ thi sĩ khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm xƣa “những thơ sâu lắng, tinh tế, đầy khát vọng”[42,11] Đó lời nhận xét sắc sảo khái quát đặc điểm đóng góp nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thời Bài viết Nguyễn Thị Thanh Nhàn gần gũi sâu lắng nhƣ lời tâm nhẹ nhàng tinh tế Nhà thơ Trần Đăng viết tâm huyết: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Bây gió gọi anh đi" cho thêm trải nghiệm nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Đó thi sĩ “khơng biết làm thơ hay mà cịn ngƣời ln phát ủng hộ văn học”[12] Nguyễn Khoa Điềm giữ nhiều chức vụ quan trọng nhƣng trở sống thƣờng nhật giản dị nhƣ tất ngƣời xung quanh ơng, điều đƣợc thể qua kỉ niệm quanh “chiếc xe đạp” vần thơ đƣợc viết gần đây, vần thơ “đẩy ngƣời đến chỗ tận trần trụi Không sợ hãi không che đậy”[12] Nhà nghiên cứu khẳng định cách chắn tập thơ gần Nguyễn Khoa Điềm: “Bây gió gọi anh đi” thời kì bùng nổ thứ ba thơ Nguyễn Khoa Điềm Bài viết thể cách đầy đủ trọn vẹn hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm kỉ niệm bên lề khoảng thời gian hƣu ông Có lẽ khn khổ báo ngắn nên Trần Đăng chƣa sâu vào thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhƣ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Trong nghiên cứu “Miễn dám bước qua giới hạn mình” nhà thơ Thanh Thảo, ngƣời đọc cảm nhận đƣợc phân tích thấu đáo thuyết phục vần thơ giầu tình yêu nƣớc Nguyễn Khoa Điềm “Những nhƣ Đất z ngoại ô, Con chim thời gian, Con gà đất kèn súng tiêu biểu cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, tứ thơ “gợi ý”, “điểm nhìn” để từ thơ phát triển tự theo cảm xúc, nhiều vƣợt “bộ khung” tứ thơ Đó cách sáng tạo nhiều nhà thơ hệ chống Mỹ, ngƣời biết hoà trộn nhận thức, có đƣợc từ đời sống sách với có đƣợc từ đời sống chiến trƣờng”[62] Thanh Thảo cho thơ Nguyễn Khoa Điềm nghiêng triết lý, lý giải nhân tình thái Bài viết nhà thơ Thanh Thảo sâu vào vần thơ xuất sắc Nguyễn Khoa Điềm phân tích cách cặn kẽ hay đẹp thơ ông từ khái qt đặc điểm chung thơ ơng Những sách báo nhƣ viết báo mạng thơ trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm, hầu hết thống khẳng định thơ Nguyễn Khoa Điềm góp phần làm thơ Cách mạng thêm phong phú có chiều sâu Những tập thơ sau ơng đầy tính chiêm nghiệm nhân tình thái Chính thống đánh giá thành tựu thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà nghiên cứu trƣớc nên việc tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm hệ sau khơng khó khăn Bởi lẽ không bị rối phƣơng hƣớng hàng loạt cơng trình nghiên cứu mang nhiều ý kiến trái chiều nhƣ số nhà văn nhà thơ khác 2.2 Nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm góc độ tư nghệ thuật Cũng cần phải nhìn cách công thực tế hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu vào tƣ nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Nhƣ phân tích, cơng trình nghiên cứu công phu Mai Bá Ẩn trƣờng ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm thể rõ phát mẻ ông trƣờng ca ba nhà thơ Chúng ta phủ nhận mức độ công phu thành công chun luận Tuy nhiên cách tiếp cận khơng phải cách tiếp cận để khẳng định thành công Nguyễn Khoa Điềm mảng thi ca Và nhƣ phân tích trên, báo nghiên cứu ngƣời thi ca Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đăng báo chí chƣa khai thác hết đặc sắc thi ca Nguyễn Khoa Điềm Mỗi hƣớng tiếp cận z cho thấy khám phá đóng góp định thành cơng thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhƣng có lẽ chƣa đầy đủ chƣa tiếp cận thơ ca Nguyễn Khoa Điềm dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Trên thực tế việc nghiên cứu thơ tác giả dƣới góc độ tƣ nghệ thuật Nguyễn Thị Thuỳ Dung nghiên cứu: “Thơ Lê Đạt dƣới góc nhìn tƣ nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ Văn học), Đại học khoa học xã hội nhân văn 2010 Thuỳ Dung nghiên cứu tƣ thơ Lê Đạt cách tƣơng đối tồn diện, dƣới nhiều góc nhìn: Quan niệm thơ, biểu tƣợng thơ, hình tƣợng thơ ngơn ngữ thơ Lê Đạt Bên cạnh có luận văn Nguyễn Thị Hải Yến, nghiên cứu thơ Thanh Thảo từ góc độ tƣ nghệ thuật, Đại học khoa học xã hội nhân văn Luận văn cho hiểu cách toàn diện thơ Thanh Thảo: tơi ngƣời lính, tơi trữ tình, mối quan hệ biểu tƣợng tƣ thơ, biểu tƣợng lý tƣởng sống biểu tƣợng sáng tạo, ngôn ngữ thơ đậm chất đời thƣờng nhiều khoảng trống, giọng điệu thơ bi hùng giầu suy tƣởng triết lý sáng tác nhà thơ Thanh Thảo Ngoài phải kể đến luận văn Trần Thị Thuỳ Dung với tiêu đề “Thơ Bùi Giáng từ góc nhìn tƣ nghệ thuật” (Luận văn thạc sĩ Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2010) Luận văn đời với mong muốn góp cách nhìn tồn diện có bề sâu thơ Nguyễn Khoa Điềm nói chung Mỗi giai đoạn sáng tác mình, Nguyễn Khoa Điềm khẳng định bƣớc thành công mới, thành tựu định thi ca Việt Nam Đó điều khơng phải thi sĩ làm đƣợc Mỗi giai đoạn sáng tác, Nguyễn Khoa Điềm thể cảm hứng chủ đạo tƣ thơ khác Giai đoạn đầu, cảm hứng chủ đạo quê hƣơng đất nƣớc đau thƣơng anh dũng; tƣ hƣớng ngoại chủ yếu Giai đoạn sau, cảm hứng chủ đạo thơ ông hƣớng vào sống thƣờng nhật với suy tƣ nhiều chiều sống, nhân sinh, ông sử dụng tƣ thơ hƣớng nội, trở với ngã z PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu thơ, trƣờng ca sáng tác Nguyễn Khoa Điềm Chúng sâu vào nghiên cứu tập thơ làm nên tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm từ thời kì sáng tác tập thơ gần mà ông mang đến cho bạn đọc yêu thơ Chúng tập trung nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận, văn hoá… Nguyễn Khoa Điềm Những tập thơ khẳng định tên tuổi Nguyễn Khoa Điềm phải kể đến: Cửa thép (1972), Đất ngoại ô (1973), Mặt đường khát vọng (1974), Ngơi nhà có lửa ấm (1986), Thơ Nguyễn Khoa Điềm (1990), Cõi lặng (2007) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung sâu vào nội dung tƣ nghệ thuật: biểu tƣợng thơ ngơn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua cho thấy nét đặc sắc riêng biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm so với nhà thơ khác Cùng viết đề tài đất nƣớc chiến tranh nhƣng thơ Nguyễn Khoa Điềm có cách nhìn giản dị sâu lắng khác hẳn với vần thơ ngùn ngụt ý chí chiến đấu Tố Hữu hay nhà thơ thời khác Tố Hữu thành công vang dội với phong cách riêng ông Nguyễn Khoa Điềm ghi tên vào danh sách nhà thơ xuất sắc viết chiến tranh nhƣng lại giọng thơ sâu lắng, trữ tình, lay động bao trái tim ngƣời yêu thơ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tiếp cận tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh 4.1 Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp phân tích sâu phân tích tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm chủ yếu làm bật nội dung tƣ thơ ông nhƣ giới hạn z 4.2 Phƣơng pháp thống kê Phƣơng pháp thống kê đƣợc vận dụng để liệt kê hình ảnh, hình tƣợng lặp lặp lại có ý nghĩa thơ ơng Từ đƣa nhận định xác hiệu đóng góp thơ ơng Thủ pháp thống kê hình ảnh góp phần khẳng định đƣợc giá trị hình ảnh nghệ thuật mà Nguyễn Khoa Điềm sử dụng 4.3 Phƣơng pháp so sánh Ngƣời nghiên cứu đồng thời tìm hiểu tác phẩm thơ nhƣ trƣờng ca số nhà thơ thời kỳ so sánh với thơ Nguyễn Khoa Điềm Qua hiểu rõ phong cách riêng Nguyễn Khoa Điềm thể loại trƣờng ca, nhƣ thể thơ khác Qua phƣơng pháp nghiên cứu hiểu sâu sắc nét đặc sắc thơ trƣờng ca Nguyễn Khoa Điềm bối cảnh chung thi ca Việt Nam thời kỳ Chúng tơi vừa sâu tìm hiểu phân tích đặc sắc nghệ thuật đặc sắc nội dung nhằm vẻ đẹp toàn diện thống thơ Nguyễn Khoa Điềm CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận phần nội dung luận văn gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chƣơng 2: CÁI TƠI TRỮ TÌNH VÀ MỘT SỐ BIỂU TƢỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM Chƣơng 3: NGÔN NGỮ THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM z ... thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Chúng muốn qua đề tài ? ?Thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn từ góc độ tư nghệ thuật? ?? để có nhìn tồn diện sâu sắc thơ Nguyễn Khoa Điềm từ kháng chiến hôm 1.2 Tư thơ Khi tiếp cận... ngữ thơ phƣơng tiện biểu tƣ thơ, tƣ thơ ngơn ngữ thơ nhƣ 1.1.2 Quan niệm tư nghệ thuật, tư thơ 1.1.2.1 Tƣ nghệ thuật Tƣ nghệ thuật tƣ sáng tạo ngƣời lĩnh vực nghệ thuật Mỗi nghệ sĩ có hƣớng tƣ nghệ. .. tác nhà thơ Thanh Thảo Ngoài phải kể đến luận văn Trần Thị Thuỳ Dung với tiêu đề ? ?Thơ Bùi Giáng từ góc nhìn tƣ nghệ thuật? ?? (Luận văn thạc sĩ Khoa Văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:38

Xem thêm: