1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hóa học lớp 11

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án PTNL Hóa 11 Trang 1 Tiết 01 ÔN TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN, LIÊN KẾT HÓA HỌC, PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Ôn tập, củng cố kiến thức cơ sở lý thuyết hoá học về[.]

Giáo án PTNL Hóa 11 Tiết 01: ƠN TẬP: CẤU TẠO NGUN TỬ, BẢNG TUẦN HỒN, LIÊN KẾT HĨA HỌC, PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức sở lý thuyết hoá học nguyên tử, định luật tuần hồn, BTH, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá – khử , tốc độ phản ứng cân hóa học Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp để giải toán nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học… - Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử phương pháp thăng electron - Giải số dạng tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, tập chất khí… - Vận dụng phương pháp cụ thể để giải tập áp dụng ĐLBT khối lượng… Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH nguyên tố Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định tổ chức : Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 2, Kiểm tra cũ : Kết hợp 3, Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần điểm qua số kiến thức chương trình lớp 10 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Trang Giáo án PTNL Hóa 11 Mục tiêu: lý thuyết hoá học nguyên tử, định luật tuần hồn, BTH, liên kết hố học, phản ứng oxi hoá – khử , tốc độ phản ứng cân hóa học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức I Cấu tạo nguyên tử: Phiếu học tập 1: Nguyên tử gồm có Hai phần : hạt nhân vỏ * Hai phần : hạt nhân vỏ phần, chứa hạt Vỏ nguyên tử chứa Vỏ nguyên tử chứa electron ? electron mang điện âm mang điện âm -19 Khối lượng loại qe = - 1,6.10 C qe = - 1,6.10-19C hạt ? me = 9,1.10-31kg me = 9,1.10-31kg Sự phân bố electron Hạt nhân nguyên tử chứa Hạt nhân nguyên tử chứa lớp phân nơtron không mang điện nơtron không mang điện lớp ? proton mang điện dương proton mang điện dương -19 qp = + 1,6.10 C qp = + 1,6.10-19C mp = 1,67.10-27kg mp = mn = 1,67.10-27kg Electron phân bố lớp Electron phân bố lớp và phân lớp phân lớp tuân theo nguyên lí Pauli quy tắc Hund Ngun tố hóa học NTHH : nguyên tử có * NTHH : ngun tử có gì? số điện tích hạt nhân số điện tích hạt nhân Đồng vị ? Biểu thức tính nguyên tử khối trung bình ? Phiếu học tập 2: Tại nguyên tử phải liên kết với nhau? Các loại liên kết: định nghĩa, nêu ví dụ? Phiếu học tập 3: Đồng vị nguyên tử * Đồng vị nguyên tử có có số p, khác số số p, khác số n n số khối A khác số khối A khác Để đạt cấu hình bền vững, nguyên tử phải liên kết với Có loại liên kết : * LK ion : liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu VD : Na+ Cl- phân tử NaCl * LK CHT : liên kết nguyên tử cặp electron dùng chung VD: H2, HCl * NTKTB = (aX + bY) / 100 II Liên kết hóa học: Để đạt cấu hình bền vững, nguyên tử phải liên kết với Có loại liên kết : * LK ion : liên kết tạo thành lực hút tĩnh điện ion mang điện trái dấu VD : Na+ Cl- phân tử NaCl * LK CHT : liên kết nguyên tử cặp electron dùng chung VD: H2, HCl Có loại LKCHT : có phân cực không phân cực - Theo chiều tăng dần Trang Nguyên tắc xếp HTTH? Cấu tạo bảng TH? Phiếu học tập 4: Hãy so sánh nhóm Halogen nhóm Oxi- Lưu huỳnh về: 1.Vị trí HTTH Đặc điểm electron lớp ngồi 3.Tính chất đơn chất Hợp chất quan trọng Giáo án PTNL Hóa 11 điện tích hạt nhân III Hệ thống tuần hồn - Có số lớp xếp NTHH: vào hàng * Các NTHH ược xếp - Có số electron hóa trị bảng TH dựa vào nguyên tắc: xếp vào cột - Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Có số lớp xếp vào hàng - Có số electron hóa trị - Có ngun tố ngun tử xếp vào - Có chu kì đánh số cột thứ tự từ đến * Cấu tạo bảng TH: - Có nhóm A nhóm B - Có ngun tố - Có chu kì đánh số thứ tự từ đến - Có nhóm A (gồm nguyên tố s p) nhóm B (gồm nguyên tố d f) - Nhóm VII nhóm VI - Nhóm halogen có nhóm O-S có e ngồi - Oxi hóa mạnh , S có thêm tính khử - HCl, NaClO, CaOCl2 H2SO4 VI Nhóm VIA VIIA: - Nhóm VII nhóm VI - Nhóm halogen có 7e ngồi nhóm O-S có e ngồi - Có tính Oxi hóa mạnh , S có thêm tính khử - HCl, NaClO, CaOCl2 H2SO4 Hướng dẫn nhà: Tiếp tục chuẩn bị cho ôn tập Trang Giáo án PTNL Hóa 11 Tiết 02: ƠN TẬP: NHÓM HALOGEN – NHÓM OXI LƯU HUỲNH – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hệ thống hoá tính chất vật lý, tính chất hố học đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh - Vận dụng sở lí thuyết hóa học ơn tập nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh chuẩn bị ngiên cứu nhóm nguyên tố : nitơ – photpho Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp để giải toán nguyên tử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học… - Lập PTHH phản ứng oxy hoá – khử phương pháp thăng electron - Giải số dạng tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, tập chất khí… Thái độ : Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư học sinh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH nguyên tố Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục Lớp dạy Ngày dạy Sĩ số 2, Kiểm tra cũ : Kết hợp 3, Bài : Trang Giáo án PTNL Hóa 11 HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần điểm qua số kiến thức chương trình lớp 10 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: lý thuyết hoá học nguyên tử, định luật tuần hồn, BTH, liên kết hố học, phản ứng oxi hố – khử , tốc độ phản ứng cân hóa học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 1)Bài tập 1: Viết cấu hình Phiếu học tập 1: Viết cấu hình electron electron xác định vị trí xác định vị trí Làm tập giáo viên HTTH nguyên tố có Z = 12, 29 HTTH nguyên tố có Z kiểm tra lai * Z = 12 : 1s22s22p63s2 = 12, 29 Vị trí: nằm số 12, chu kì 3, nhóm IIA * Z = 29 : 1s22s22p63s23p64s23d9 Vị trí : nằm số 29, chu kì 4, nhóm IB Làm tập giáo viên 2) Bài tập 2: Viết công thức Phiếu học tập 2: Viết công thức electron kiểm tra lại electron công thức cấu tạo : công thức cấu tạo H2, HCl, H2O, Cl2, NH3, CH4 : H2, HCl, H2O, CTCT: H - H : CHT khơng có CL2, NH3, CH4 cực H - Cl : CHT có cực Cl - Cl H - O - H Phiếu học tập : Cho 20,0 gam hỗn hợp Giải chọn đáp án Mg Fe tác dụng với dd HCl dư, thu 11,2 lít H2 (đktc) Khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng A 50,0 gam B 55,5 gam C 60,0 gam 2) Bài tập 3: Cho 20,0 gam hỗn hợp Mg Fe tác dụng với dd HCl dư, thu 11,2 lít H2 (đktc) Khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng A 50,0 gam B 55,5 gam C 60,0 gam D 60,5 gam Trang Giáo án PTNL Hóa 11 D 60,5 gam Phiếu học tập số 4: Hồn thành phương trình phản ứng sau phương pháp thăng electron: Fe + HNO3đặc,nóng > Nêu vai trò chất tham gia phản ứng ? Fe + 6HNO3đặc,nóng = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe: chất khử HNO3 : chất oxi hóa môi trường 3) Bài tập 4: phiếu học tập số Fe + 6HNO3đặc,nóng = Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Fe: chất khử HNO3 : chất oxi hóa mơi Phiếu học tập số 5: Giải tập cách Làm tập phiếu số trường lập phương trình đại số cách : đại số và đường chéo : đường chéo Một hh khí gồm O2 SO2 có tỷ khối so với C1: V1, V2 thể tích H2 24 Thành phần O2 SO2 có hh ta có %(V) mối khí (M1V1 + M2V2): (V1+V2) = 48 hh Giải V1 = V2 nên đáp án B A.75% 25% B 50% 50% C2: Phương pháp đường chéo: C 25% 75% SO2 M1 = 64 16 D 35% 65% 48 → V1:V2 = 1:1 O2 M2 = 32 E.Củng cố dặn dị: Ơn lại kiến thức cũ Đọc chuẩn bị cho tiết học sau Trang 16 Giáo án PTNL Hóa 11 CHƯƠNG : SỰ ĐIỆN LI TIẾT 03 – BÀI 01 : SỰ ĐIỆN LI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức : Biết : Khái niệm điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu, cân điện li 2, Kĩ - Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu Thái độ : Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập yêu thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thí nghiệm chứng minh : - Thử tính dẫn điện số dung dịch - So sánh tính dẫn điện dd HCl 0,1M & dd CH3COOH 0,1M Học sinh: Ôn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2, Kiểm tra cũ : Kết hợp 3, Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Vì nước tự nhiên dẫn điện được, nước cất khơng? Để tìm hiểu điều tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện chất HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Khái niệm điện li , chất điện li , chất điện li mạnh , chất điện li yếu, cân Trang Giáo án PTNL Hóa 11 điện li Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động Giới thiệu thí nghiệm Qua thí nghiệm, học sinh I Hiện tượng điện li: tranh vẽ theo hình 1.1 kết luận : 1.Thí nghiệm: Qua thí nghiệm ta SGK: * NaOH khan, NaCl khan, thấy * Cốc 1, 2, dd rượu etylic không dẫn * NaCl (rắn, khan); NaOH (rắn, chứa NaCl (khan), điện khan), dd ancol etylic NaOH(khan) dd * dd NaOH, dd NaCl, dd (C2H5OH) , glixerol (C3H5(OH)3) NaCl thấy cốc 1, đèn HCl dẫn điện không dẫn điện không sáng, cốc làm * Các dd axit, bazơ muối đèn sáng dẫn điện * Cốc 1, 2, chứa dd NaOH, ddHCl dd rượu etylic thấy cốc 1, làm đèn sáng, cốc đèn khơng sáng Dịng điện dịng chuyển Hoạt động 2: Khái dời có hướng hạt niệm dịng điện? mang điện II.Ngun nhân tính dẫn điện Trong dd NaCl, dd HCl, dd axit, bazơ, muối: Vậy dd dd NaOH có chứa hạt - Tính dẫn điện dd chất thí nghiệm mang điện ion chúng có tiểu phân mang điện , dd có chứa dương âm tích chuyển động tự gọi các hạt mang điện ? ion - Quá trình phân li chất nước ion gọi điện li - Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li + dd axit, bazơ, muối - Axit phân li cho ion H - Axit, bazơ, muối chất điện phân li cho ? ion gốc axit li - Bazơ phân li cho ion kim - Phương trình điện li: loại ion hidroxyl (OH-) HCl > H+ + Cl- - Muối phân li cho ion NaOH > Na+ + OH- kim loại ion gốc axit NaCl > Na+ + Cl- Hoạt động3 Thí * Các ion dương gọi catin ion nghiệm : Cốc âm anion chứa HCl Cốc có chứa nhiều hạt CH3COOH có mang điện , hay HCl nồng độ thấy đèn phân li nhiều ion II Phân loại chất điện li: Trang cốc sáng cốc Vậy HCl điện li mạnh Hãy nêu kết luận CH3COOH Viết phương trình Học sinh viết giáo viên điện li chất sau kiểm tra lại : Ca(OH)2, KOH, HNO3, CuCl2, AgCl ? Viết phương trình Học sinh viết giáo viên điện li chất sau kiểm tra lại : Ca(OH)2, KOH, HNO3, CuCl2, AgCl ? Khi cân thuận nghịch đạt đến trạng thái cân ? Phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê ? - Khi tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch - Học sinh phát biểu giải thích Giáo án PTNL Hóa 11 Thí nghiệm: Cho vào cốc dd HCl 0,10M cốc dd CH3COOH 0,10M thí nghiệm, kết đèn cốc sáng cốc * HCl phân li nhiều ion CH3COOH Chất điện li mạnh, chất điện li yếu: a/ Chất điện li mạnh: chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion * Chất điện li mạnh gồm : axit mạnh, bazơ manh hầu hết muối * Khi viết phương trình điện li dùng dấu > b/ Chất điện li yếu: chất tan nước, có phần số phân tử hịa tan phân li ion, lại tồn dạng phân tử dd * Chất điện li yếu gồm : axit yếu bazơ yếu * Khi viết phương trình điện li dùng dấu < > * Đây trình thuận nghịch, tốc độ phân li tốc độ kết hợp cân trình điện li thiết lập Đây cân động tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân Lơ-Sa-tơ-li-e Hoạt động 4: Tích hợp giáo dục mơi trường Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường nước , không vứt rác thải , hóa chất xuống song hồ gây nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu 1: Phương trình điện li sau không ? A HCl → H+ + ClB CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+ Trang Giáo án PTNL Hóa 11 C H3PO4 → 3H + PO4 D Na3PO4 → 3Na+ + PO43+ 3- Đáp án: C Câu 2: Phương trình điện li sau viết ? A H2SO4 ⇌ H+ + HSO4B H2CO3 ⇌ 2H+ + HCO3C H2SO3 → 2H+ + SO32D Na2S ⇌ 2Na+ + S2Đáp án: B Câu 3: Các chất dẫn điện A KCL nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 B dung dịch glucozơ , dung dịch ancol etylic , glixerol C KCL rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương D Khí HCL, khí NO, khí O3 Đáp án: A Câu 4: Dãy chất chất điện li mạnh A KOH, NaCL, H2CO3 B Na2S, Mg(OH)2 , HCl C HClO, NaNO3, Ca(OH)3 D HCl, Fe(NO3)3, Ba(OH)2 Đáp án: D Câu 5: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, 100 phân tử hịa tan có phân tử phân li thành ion Nồng độ ion H+ A 0,001M B 0,086M C 0,00086M D 0,043M Đáp án: C Độ điện li CH3COOH 0,02 CM H+ = 0,043 0,02 = 0,00086 (mol) HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo Các dung dịch axit HS làm Trong dung dịch: axit, bazơ, muối HCl, bazơ phân li ion dương ion âm chuyển NaOH muối động tự nên dung dịch chúng có khả NaCl dẫn điện được, dẫn điện cịn dung dịch Thí dụ : ancol etylic, HCl → H+ + Clsaccarozơ, glixerol NaOH → Na+ + OHkhông dẫn điện NaCl → Na+ + ClTrang 10 Giáo án PTNL Hóa 11 ngun nhân gì? Cịn dung dịch ancol etylic, đường saccarazơ, glixerol không dẫn điện dung dịch chúng khơng phân li ion dương ion âm HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên xã hội, giải vấn đề Tìm hiểu thêm dung dịch bão hòa, dung dịch chất điện li Hướng dẫn nhà: Nêu số axit, bazơ, muối chất điện li mạnh, chất điện li yếu viết phương trình điện li chúng ? Làm tập SGK (1 đến /7) đọc chuẩn bị cho tiết sau TIẾT 04 – BÀI : AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức : Biết :  Định nghĩa : axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc 2, Kĩ  Phân tích số thí dụ axit, bazơ cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ theo định nghĩa  Viết phương trình điện li axit, bazơ cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ : - Thông qua việc học khái niệm axit, bazơ & muối theo thuyết Areniuyt , học sinh thừa hưởng kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nhiều hệ nhà bác học ; học sinh học tập tinh thần hợp tác khoa học nhiều nhà khoa học - Giáo dục học sinh lòng biết ơn nhà khoa học Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Trang 11 Giáo án PTNL Hóa 11 II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án Học sinh: Ôn tập lại khái niệm Axit , bazơ học lớp IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2, Kiểm tra cũ : Viết phương trình điện li chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4 Bài giải : a)Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3H2SO4  2H+ + SO42HClO  H+ + ClOBaCl2  Ba2+ + 2ClKOH  K+ + OHb) MgCl2  Mg2+ + 2ClNaOH  Na+ + OHHCl  H+ + ClBa(NO3)2  Ba2+ + 2NO3H3PO4  3H+ + PO433, Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực nhận thức GV sử dụng tư liệu lịch sử phát triển thuyết axit – bazơ để thấy thuyết Arê–ni –ut giúp ta hiểu chất axit, bazơ lần tìm quan hệ định lượng độ mạnh axit, bazơ Đến kỉ XVIII, người ta cố gắng hệ thống hoá khái niệm axit - bazơ dựa vào thành phần phân tử để định nghĩa axit - bazơ - Thuyết oxi axit Lavoadiê (A Lavoisier 1743 - 1794) Thuyết có nhiều sở khoa học thuyết oxi axit nhà hố học Pháp Lavoadiê cơng trình cháy vào cuối kỉ XVIII Trước số lớn chất tạo thành cháy oxi chúng có tính axit dung dịch, Lavoadiê cho oxi nguyên tố mang tính chất axit Theo ông : Axit = oxi + gốc axit Dần dần, người ta thấy nhiều kiện thực nghiệm không phù hợp với lí thuyết ơng Trang 12 Giáo án PTNL Hóa 11 Tại hiđro cháy oxi không tạo axit mà lại tạo nước ? Tại đốt kim loại oxi lại tạo bazơ ? - Thuyết hiđro axit Tuy nhiên, tất axit biết thời chứa nguyên tố hiđro người ta lại trở với ý nghĩ cho có nguyên tố đặc biệt mang tính axit ngun tố hiđro Dựa kiện hoá học hữu cơ, nhà hoá học Đức Libic (Von Liebig) (1803 1900) cho : khơng phải ngun tử hiđro phân tử mang tính axit mà nguyên tử hiđro thay kim loại mang tính axit – Thuyết axit - bazơ Arêniuyts (còn gọi thuyết axit - bazơ cổ điển) (S Arrhénius 1859 - 1927), nhà vật lí học Thuỵ Điển, giải thưởng Nobel 1903) Nhờ thuyết Arêniuyts, nhiều tính chất axit - bazơ trở nên đơn giản, rõ ràng lần tìm quan hệ định lượng xác định lực axit - bazơ vừa nêu trên, biết nhiệt trung hồ axit mạnh bazơ mạnh gần số (vì phản ứng trung hồ thực chất phản ứng kết hợp ion H + OH-) H   OH   H2 O Ho  55,9kJ Các vấn đề khác thuỷ phân muối, dung dịch đệm, điện li nước, lí thuyết pH dung dịch v.v giải cách thoả đáng Ở hôm nay, tìm hiểu axit, bazơ & muối theo thuyết điện li HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:  Định nghĩa : axit, bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut  Axit nấc, axit nhiều nấc Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I Axit : (Theo A-re-ni-ut) + Hoạt động Hãy viết HCl > H + Cl Định nghĩa: + phương trình điện li HBr > H + Br * Axit chất tan nước + HCl, HBr, HNO3, HNO3 > H + NO3 phân li cho cation H+ từ nêu nhận xét * Các axit nước Ví dụ: HCl > H+ + Cl- chung phương trình phân li cho cation H+ CH3COOH < > H+ + CH3COO- điện li axit? anion gốc axit Các dung dịch axit có * Tính chất hóa học * Vậy dung dịch axit có tính chất hóa học chung axit : làm đổi số tính chất chung, tính chất chung gì? cho ví dụ? màu chất thị, tác dụng cation H+ dd với bazơ, oxit bazơ, muối Ví dụ: HCl + NaOH = NaCl + H2O 2HCl + CaO = CaCl2 + Hoạt động Các axit H2O Axit nhiều nấc: Trang 13 HCl, HNO3, HBr 2HCl + Na2CO3 = phương trình điện li phân * Phân li nấc cho li nấc cho H+ ? ion H+ Các axit H3PO4, H2S phân li * Phân li nhiều nấc cho nào? Viết phương H+ trình điện li? H3PO4 < > H+ + H2PO4- H2PO4- < > H+ + HPO42- HPO42- < > H+ + PO43- Hoạt động Hãy viết phương trình điện li NaOH, KOH, Ca(OH)2 từ nêu nhận xét chung phương trình điện li bazơ? Giáo án PTNL Hóa 11 * Các axit HCl, HNO3, HBr, CH3COOH nước phân li nấc ion H+ axit nấc * Các axit H2SO4, H2SO3, H3PO4, tan nước phân li theo nhiều nấc ion H+ axit nhiều nấc Ví dụ: H3PO4 < > H+ + H2PO4- H2PO4- < > H+ + HPO42- HPO42- < > H+ + PO43- H3PO4 nước phân li ba nấc ion H+ , axit nấc II.Bazơ: (theo A-rê-ni-ut) + NaOH > Na + OH * Bazơ chất tan nước + KOH > K + OH phân li ion OH- Ca(OH)2 > Ca2+ + 2OH- Ví dụ: NaOH > Na+ + OH- * Các bazơ nước Ca(OH)2 < > Ca2+ + 2OH- phân li cho cation kim loại anion OH- Các dung dịch bazơ * Tính chất hóa học có tính chất hóa học chung bazơ : làm chung gì? cho ví dụ? đổi màu chất thị, tác dụng với axit, oxit axit, muối Ví dụ: HCl + NaOH = NaCl + H2O CO2 + NaOH = NaHCO3 CuCl2 + 2NaOH = Hoạt động4 *Thí nghiệm: Điều chế Zn(OH)2 từ ZnCl2 Zn(OH)2 tan NaOH ống dd HCl dd NaOH nghiệm Gạn lấy phần kết tủa thêm dd HCl đến dư dd NaOH đến dư vào mối ống nghiệm Quan sát nêu nhận xét * Hidroxit lưỡng tính Từ thí nghiệm hidroxit tan kết luận nước vừa phân li hidroxit lưỡng tính? axit, vừa phân li bazơ * Vậy dung dịch bazơ có số tính chất chung , tính chất anion OH- dd III Hidroxit lưỡng tính: * Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 < > Zn2+ + 2OH Phân li theo kiểu axit: Trang 14 Giáo án PTNL Hóa 11 Zn(OH)2 < > 2H+ + ZnO22 (H2ZnO2) * Các hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Al(OH)3 Hãy viết phương * Học sinh viết giáo * Các hidroxit lưỡng tính tan trình điện li viên kiểm tra lại nước lực axit, lực bazơ Sn(OH)2 Al(OH)3? yếu HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu 1: Axít sau axit nấc? A H2SO4 B H2CO3 C CH3COOH D H3PO4 Đáp án: C Câu 2: Dãy chất sau gồm hiđrôxit lưỡng tính ? A Al(OH)3, Zn(OH)3, Fe(OH)2 B Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2 C Al(OH)3, Fe(OH)2,Cu(OH)2 D Mg(OH), Pb(OH)2, Cu(OH)2 Đáp án: B Câu 3: Cho dung dịch axit có nồng độ mol: H2S,HCl, H2SO4, H3PO4, dung dịch có nồng độ H lớn A H2SO4 B H2S C HCl D H3PO4 Đáp án: A Câu 4: Theo thuyết Areniut, kết luận sau đúng? A Bazơ chất tan nước phân li cho anion OH B Bazơ chất có khả phản ứng với axit C Một Bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử D Bazơ hợp chất thành phần phân tử có hay nhiều nhóm OH Đáp án: A Câu 5: Theo thuyết Areniut kết luận sau không đúng? A Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit B Muối axit muối mà anion gốc axit hiđrơ có khả phân li ion H+ C Muối trung hịa muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđrơ có khả phân li H+ D Hiđrơxít lưỡng tính tan vào nước vừa phân li axit vừa phân li Bazơ Đáp án: A Trang 15 Giáo án PTNL Hóa 11 Câu 5: Theo thuyết Areniut kết luận sau không đúng? A Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit B Muối axit muối mà anion gốc axit cịn hiđrơ có khả phân li ion H+ C Muối trung hòa muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđrơ có khả phân li H+ D Hiđrơxít lưỡng tính tan vào nước vừa phân li axit vừa phân li Bazơ Đáp án: A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Tại người bị bệnh dày ( ợ Trả lời : ợ chua dày dư axit H+ nên chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3 dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+ HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2 - Ấm đun nước lâu ngày thường bị đóng Trả lời : dùng dd CH3 COOH ngâm cặn, làm để rửa lớp cặn vài tiếng rửa nước ? CaCO3 + 2CH3COOH  (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 - Tại không nên dùng nồi kim - Vì canh chua có tính axit , làm loại(nồi nhôm , inox, ) để nấu canh chua ? nồi kim loại bị hỏng : 2Al + 6H+  2Al3+ + 3H2 HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm Trình bày tự nhiên xã hội, giải vấn đề - Tại đất có nhiều quặng pirit FeS2 lại có độ chua lớn ? Để cải thiện độ chua đất ta cần làm Hướng dẫn nhà: Hãy viết phương trình điện li H2SO3, H2S, H2CO3, Pb(OH)2, Cu(OH)2 Làm tập 3, 4, trang 10 SGK đọc phần muối chuẩn bị cho tiết sau Trang 16 Giáo án PTNL Hóa 11 TIẾT 05 – BÀI : AXIT , BAZƠ VÀ MUỐI (T2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1, Kiến thức : Biết :  Định nghĩa : hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut  Muối trung hồ, muối axit 2, Kĩ  Phân tích số thí dụ muối cụ thể, rút định nghĩa  Nhận biết chất cụ thể muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa  Viết phương trình điện li muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Thái độ : Học sinh nhiệt tình, chủ động tiếp thu kiến thức Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề, pp xây dựng sử dụng tập hóa học Trang 17 Giáo án PTNL Hóa 11 - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ : Giáo viên: Thí nghiệm chứng minh : Zn(OH)2 có tính lưỡng tính Học sinh: Ơn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 IV: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2, Kiểm tra cũ : Viết phương trình điện li chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO3; HClO; BaCl2; b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; Bài giải : (1) Ca(NO3)2  Ca2+ + 2NO3(2) H2SO3  H+ + HSO3(2`) HSO32-  H+ + SO32(3) HClO  H+ + ClO(4) BaCl2  Ba2+ + 2Clb) (1)MgCl2  Mg2+ + 2Cl(2) NaOH  Na+ + OH(3) HCl  H+ + Cl(4) Ba(NO3)2  Ba2+ + 2NO33, Bài : HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung học Phương pháp dạy học: đò dung trự quan Định hướng phát triển lực: lực nhận thức Cho HS quan sát số muối Gv giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu:  Viết phương trình điện li muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động1 Hãy cho vài ví dụ hợp chất muối ? đọc tên chúng ? Hãy viết phương trình * Một số muối NaCl, K2SO4, CuSO4, Na3PO4, NaHCO3 Học sinh đọc tên giáo viên kiểm tra IV.Muối: 1.Định nghĩa: Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH4+) anion gốc axit Trang 18 điện li muối NaCl > Na + Cl vừa kể tan K2SO4 > 2K + SO42- nước ? CuSO4 > Cu2+ + SO42- Na3PO4 > 3Na+ + PO43- NaHCO3 > Na+ + HCO3 Hoạt động Từ phương trình điện li * Các muối tan trên, nêu nhận xét nước phân li chung điện li cho cation kim loại muối ? Rút anion gốc axit định nghĩa muối theo A-rê-ni-ut ? Hoạt động Từ công thức muối kể , phân loại * Muối có loại : muối ? gốc axit khơng cịn ngun tử H gốc axit cịn ngun tử H + - Giáo án PTNL Hóa 11 Ví dụ: (NH4)2SO4 > 2NH4+ + SO42- AgCl > Ag+ + Cl- Phân loại : * Ví dụ muối : NaCl, K2SO4, AgCl, BaSO4, CuCl2 NaHCO3, K2HPO4, Ca(HCO3)2, Có loại muối: a Muối trung hịa: muối mà anion gốc axit khơng cịn hidro có khả phân li ion H+ (hidro có tính axit) Ví dụ : Na2CO3, CaSO4, (NH4)2CO3 b Muối axit: muối mà anion gốc axit hidro có khả phân li ion H+ Ví dụ: NaHCO3, KHSO4, CaHPO4, * Chú ý muối Na2HPO3 muối trung hòa Tại Na2HPO3 trung hòa ? muối muối * Do H3PO3 axit nấc , nên muối muối trung hòa Hoạt động Muối chất điện li mạnh hay yếu ? * Theo điện li muối chất điện li mạnh, nên tan nước, phân tử hòa tan phân li hết ion Sự điện li muối nước: - Hầu hết muối tan nước phân li hoàn tồn ion ion, trừ HgCl2, Hg(CN)2, CuCl Ví dụ : AgCl > Ag+ + Cl- Na2SO4 > 2Na+ + SO42- CaCO3 > Ca2+ + CO32- - Nếu anion gốc axit cịn hidro có tính axit gốc tiếp tục phân li yếu ion H+ Ví dụ: K2SO4 > 2K+ + SO42- NaHCO3 > Na+ + HCO3- HCO3- < > H+ + CO32- Hãy viết phương trình điện li muối axit? NaHCO3 > Na+ + HCO3Hoạt động Hãy viết KMnO4 > K+ + MnO4- V.Áp dụng: Hãy viết phương phương trình điện Na2HPO4 > 2Na+ + trình điện li : KMnO4, Trang 19 Giáo án PTNL Hóa 11 li : KMnO4, HPO4 Na2HPO4, Na2HPO3, H2CO3, 2+ 3Na2HPO4, Na2HPO3, HPO4 < > H + PO4 Zn(OH)2, HClO4? + H2CO3, Zn(OH)2, Na2HPO3 > 2Na + Giải: HClO4? HPO32- KMnO4 > K+ + MnO4- H2CO3 < > H+ + HCO3Na2HPO4 > 2Na+ + HPO42HCO3- < > H+ + CO32- HPO42- < > H+ + PO43- Zn(OH)2 < > Zn2+ + Na2HPO3 > 2Na+ + HPO32- 2OH- H2CO3 < > H+ + HCO3Zn(OH)2 < > 2H+ + HCO3- < > H+ + CO32- ZnO22- Zn(OH)2 < > Zn2+ + 2OH- HClO4 > H+ + ClO4- Zn(OH)2 < > 2H+ + ZnO22- HClO4 > H+ + ClO4- HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Giao tập Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực giao tiếp, lực nhận thức Câu 1: Theo thuyết Areniut kết luận sau không đúng? A Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit B Muối axit muối mà anion gốc axit cịn hiđrơ có khả phân li ion H + C Muối trung hòa muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđrơ có khả phân li H + D Hiđrơxít lưỡng tính tan vào nước vừa phân li axit vừa phân li Bazơ 2- Đáp án: A Bài Có muối axit số muối sau : NaCl, CH3COOK, NH4HCO3, Na2S, CaF2, Ba(H2PO4)2, CuSO4.5H2O ? A B.2 C.3 D Đáp án B Bài Dung dịch NaOH phản ứng với chất số chất sau : HCl, CuO, FeSO4, CO2, Zn(OH)2, CH3COOH ? A B.4 C.5 D.6 Đáp án C Bài Viết phương trình điện li chất : HClO, K 2SO4, Al(OH)3, H2SO3 HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, tư sáng tạo - Tại người bị bệnh dày ( ợ Trả lời : ợ chua dày dư axit H+ nên chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3 dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+ HCl + NaHCO3  NaCl + H2O + CO2 - Ấm đun nước lâu ngày thường bị đóng Trả lời : dùng dd CH3 COOH ngâm cặn, làm để rửa lớp cặn vài tiếng rửa nước Trang 20 ... với môn, phát huy khả tư học sinh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực. .. mơn, phát huy khả tư học sinh Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Giáo dục ý thức nghiêm túc, tự lập, cố gắng học tập u thích mơn hóa vào cấp b Các lực - Năng lực giải... Trang Giáo án PTNL Hóa 11 điện li Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w