1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc PhươngLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ nấm lỗ (Polyporaceae) tại Vườn Quốc Gia Cúc Phương

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGUYÊN TÀI NGUYÊN VÀTRƯỜNG MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ TÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN Chuyên ngành: Khoa LUẬN học môi trường THẠC SĨ Mã số: 60440301 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG” CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Học viên thực hiện: Đồn Thị Kim Ngân Lớp: CH1MT ĐỒN THỊ KIM NGÂN Khóa: 2015 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Thanh Huyền Đơn vị công tác: Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG ĐOÀN THỊ KIM NGÂN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THANH HUYỀN HÀ NỘI - NĂM 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: TS Lê Thanh Huyền Cán chấm phản biện 1: PGS TS Dương Minh Lam Cán chấm phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Khắc Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 21 tháng năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kết thực riêng em Kết nghiên cứu đồ án trung thực thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn Vườn quốc gia Cúc Phương nghiên cứu phòng thí nghiệm Khoa Mơi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội hướng dẫn khoa học TS Lê Thanh Huyền Nội dung đồ án có tham khảo sử dụng tài liệu thông tin đăng tải trang web theo danh mục tài liệu đồ án Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đoàn Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể quý thầy, cô giáo khoa Môi trường Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện, tạo điều kiện cho em thực thí nghiệm phịng thí nghiệm Khoa Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Lê Thanh Huyền tận tình hướng dẫn, góp ý truyền đạt kiến thức bổ ích định hướng chuyên đề cho em Với luận văn này, em củng cố, hiểu biết đào sâu thêm kiến thức học, kinh nghiệm thực tế thu mẫu để áp dụng vào mục đích cụ thể Đồng thời, em xin cảm ơn Ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương tạo điều kiện cho em đến khu vực nghiên cứu để tiến hành thực địa vườn Cảm ơn bạn Hoàng Thanh Huyền đồng hành trình nghiên cứu, cảm ơn giúp đỡ đóng góp cho luận văn hồn thiện Trong giới hạn khuôn khổ luận văn, chắn bao quát trọn vẹn hết vấn đề xoay quanh nội dung luận văn nghiên cứu Vì em xin chân thành cảm ơn mong nhận nhiều ý kiến từ thầy, giáo góp ý bổ sung cho luận văn Qua ý kiến đóng góp, giúp em hồn thiên vốn kiến thức trình vận dụng vào thực tế sống Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu nấm Lỗ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nấm Lỗ giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nấm Lỗ Việt Nam 1.2 Đặc điểm sinh học họ nấm Lỗ (Polyporaceae) 1.2.2 Đặc điểm sinh học họ nấm Lỗ (Polyporaceae) 1.2.3 Đặc điểm họ nấm lỗ Polyporaceae tự nhiên 12 1.2.4 Đặc điểm nấm lỗ Polyporaceae nuôi cấy kiết 13 1.2.5 Giá trị tài nguyên, ý nghĩa, vai trò họ nấm lỗ (Polyporaceae) 15 1.3 Một vài đặc điểm vườn quốc gia Cúc Phương 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm thu mẫu 20 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Thiết bị nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu mẫu 21 2.4.2 Phương pháp xử lý bảo quản mẫu vật 21 2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu vật 22 2.4.4 Phương pháp đánh giá đa dạng loài 23 2.4.5 Phương pháp định loại nấm lớn 23 2.4.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN 25 3.1 Thành phần nhóm lồi thuộc họ Polyporaceae vườn Quốc gia Cúc Phương 25 3.1.1 Nhận xét chung đặc điểm chi nấm thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae VQG Cúc Phương 25 3.1.2 Xây dựng khóa định loại chi thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae thu VQG Cúc Phương 27 3.2 Độ đa dạng loài nấm VQG Cúc Phương 29 3.2.1 Độ phong phú loài nấm VQG Cúc Phương 29 3.2.2 Danh mục loài nấm ghi nhận 30 3.2.3 Thành phần loài nấm chi thuộc họ Polyporaceae VQG Cúc Phương 35 3.2.5 Kết định loại loài thuộc họ nấm lỗ (Polyporaceae) 37 3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, giá trị ý nghĩa thực tiễn họ nấm lỗ Polyporaceae 72 3.3.1 Sự phát triển nấm giá thể 72 3.3.2 Đặc điểm phân bố rừng thu mẫu 73 3.3.3 So sánh đặc điểm phân bố nhóm thu mẫu 76 3.3.4 Lược đồ phân bố họ nấm VQG Cúc Phương 77 3.5 Giá trị ý nghĩa thực tiễn loài nấm họ Polyporaceae VQG Cúc Phương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại chi loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae VQG Cúc Phương 25 Bảng 3.2 Độ phong phú loài thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) VQG Cúc Phương 29 Bảng 3.3 Danh mục liệt kê loài nấm thuộc họ Polyporaceae Cúc Phương 31 Bảng 3.4 Thành phần loài thuộc chi họ nấm Lỗ Polyporaceae VQG Cúc Phương 35 Bảng 3.5 Thành phần loài nấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae phân bố theo sinh cảnh KVNC 78 Bảng 3.6 Giá trị thực tiễn loài nấm họ Polyporaceae VQG Cúc Phương 79 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nấm Dryad's saddle Hình 1.2 Nấm Panus conchatus Hình 1.3 Daedaleopsis confragosa có bề mặt lỗ chân lơng hình mê cung Hình 1.4 Polyporellus badius: thường xuất sau vỏ bắt đầu phân rã Hình 1.5 Nấm mọc trực tiếp thân gỗ Hình 1.6 Albatrellus dispansus: loại nấm có thân màu vàng lớn (đến 336mm) Hình 1.7 Loài Megasporoporia giống bàn cào màu trắng Hình 3.1: Tỷ lệ (%) mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae thu khu vực nghiên cứu 26 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ % đặc điểm hình thái loài thuộc họ nấm Lỗ Polyporacea 37 Hình 3.3 Quả thể loài Abortiporus aff biennis 38 Hình 3.4 Nấm Abortiporus aff biennis 38 Hình 3.5 Quả thể loài Cerrena aff unicolor 40 Hình 3.6 Nấm Cerrena aff unicolor 40 Hình 3.7 Quả thể lồi Coriolopsis aff strumosa 42 Hình 3.8 Nấm Coriolopsis aff strumosa 42 Hình 3.9 Quả thể lồi Daedaleopsis aff confragosa 43 Hình 3.10 Nấm Daedaleopsis aff confragosa 44 Hình 3.11 Quả thể lồi Earliella aff scabrosa 45 Hình 3.12 Nấm Earliella aff scabrosa 46 Hình 3.13 Quả thể loài Fomes aff fomentarius 47 Hình 3.14 Nấm Fomes aff fomentarius 47 Hình 3.15 Quả thể loài Hexagonia aff apiaria 49 Hình 3.16 Nấm Hexagonia aff apiaria 49 Hình 3.17 Quả thể lồi Laetiporus aff sulphureus 51 Hình 3.18 Nấm Laetiporus aff sulphureus 51 Hình 3.19 Quả thể lồi Microporus aff xanthopus 53 Hình 3.20 Nấm Microporus aff xanthopus 54 Hình 3.21 Quả thể lồi Microporus aff affinis 55 Hình 3.22 Nấm Microporus aff affinis 56 Hình 3.23 Quả thể lồi Polyporus aff arcularius 58 Hình 3.24 Nấm Polyporus aff arcularius 58 Hình 3.25 Quả thể loài Polyporus aff badius 60 Hình 3.26 Nấm Polyporus aff badius 60 Hình 3.27 Quả thể lồi Pycnoporus aff cinnabarinus 62 Hình 3.28 Nấm Pycnoporus aff cinnabarinus 62 Hình 3.29 Quả thể lồi Pycnoporus aff sanguineus 64 Hình 3.30 Nấm Pycnoporus aff sanguineus 64 Hình 3.31 Quả thể lồi Trametes aff conchifer 66 Hình 3.32 Nấm Trametes aff conchifer 66 Hình 3.33 Quả thể lồi Trametes aff elegans 68 Hình 3.34 Nấm Trametes aff elegans 68 Hình 3.35 Quả thể loài Trametes aff ochrace 69 Hình 3.36 Nấm Trametes aff ochracea 70 Hình 3.37 Quả thể loài Trametes aff versicolor 71 Hình 3.38 Nấm Trametes aff versicolor 71 72 Môi trường sống phân bố: ký sinh Được xếp chồng lên nhau, thường chồng chéo pha trộn hoa hồng gỗ rụng chết chết Mẫu DN6.1 tìm thấy thân gỗ mục Mọc thành cụm, nhóm mọc chồng xếp lên xung quanh có nhiều gỗ xếp thành đống, ẩm ướt bóng dâm cao Nhận xét : Theo nghiên cứu Tom Volk (2003) mẫu thu VQG Cúc Phương có điểm tương đồng sau: Thường mọc gỗ cứng, kim Bề mặt mũ thường có vịng đồng tâm bao phủ với màu sắc khác Lỗ chân lơng màu trắng đến màu vàng Bào tử hình trụ, khơng màu Lồi nhìn thấy tất thời điểm năm phổ biến So với mẫu nghiên cứu Trịnh Tam Kiệt (2005) với mẫu thu VQG Cúc Phương có đặc điểm tương đồng như: Quả thể chất da, không cuống phủ lông, biến đổi màu sắc Đảm non dạng u lồi trịn, sau phân hóa thành dạng bán cầu, già bán cầu đến dạng thận, dạng quạt, thót gần lại phần gốc hay có trải sát giá thể hay trải cuộn thành dạng vành Nấm thường mọc thành đám dạng lợp ngói Mặt mũ thay đơi màu sắc đặc trưng vòng đồng tâm với màu sắc khác tạo thành vịng xen kẽ Kích thước mũ 1-5(7) x 2-6(10) x 0,050,3(0,5)cm Thịt nấm mỏng, màu trắng, chất bì dai, dày 0,5-1mm Miệng ống nấm hồn chỉnh hình trịn hay nhiều góc, có rách thành Mặt lỗ màu trắng, có sắc thái vàng , khơ có màu nâu nhạt 3-5 ống trịn 1mm Bào tử đảm khơng màu, nhẵn, hình trụ thót đầu kích thước 1,5-2(2,5) x 4-6(7)µm Hệ thống sợi gồm loại sợi (dimitric) gồm sợi cứng sợi bện Thường mọc gỗ mục Từ đặc điểm tương đồng cho thấy loài nấm thu VQG Cúc Phương thuộc loài Trametes aff versicolor 3.3 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, giá trị ý nghĩa thực tiễn họ nấm lỗ Polyporaceae 3.3.1 Sự phát triển nấm giá thể Sự phân bố họ nấm Lỗ tương đối đa dạng chúng chủ yếu phân bố nơi ẩm ướt thân sống cành mục, gỗ mục phân hủy Gỗ có ba yếu tố chính: lignin, cellulose hemicelluloses Nếu enzyme sản xuất loại nấm phá huỷ thành phần cellulose dư lượng lignin dẫn tới vật chủ thường giòn phân rã kết gọi "Thối nâu" Nếu enzyme tiêu 73 diệt chủ yếu lignin, dư lượng phần lớn cellulose bị phân huỷ phần gỗ bị hư hỏng gọi "Thối rữa trắng" Tuy nhiên, polypores khác loại bỏ cellulose lignin tỷ lệ khác nhau, cho thấy liên tục từ nâu đến trắng Thể loại thối tương quan tốt với yếu tố phân loại chi loài Một chi gây loại thối Ví dụ, tất loài Antrodia liên quan đến thối nâu, tất loài Trametes gây thối trắng [18] - Hầu hết loài nấm Lỗ Cúc Phương mọc rộng trưởng thành lâu năm, số mọc cành rơi gần bờ suối Thường lồi họ nấm Lỗ mọc kim Những loài mọc rộng thường loài gây mục trắng, số loài mọc kim thường gây mục nâu Những thân bị chặt, bị đổ gỗ mục chí cành rơi Hầu hết chúng loại hoại sinh số kí sinh chúng tạo điều kiện cho loài thuộc họ nấm nhiều lỗ sinh trưởng phát triển Chỉ số sống thân sống Chúng bám sâu vào thân phát triển ngày - Ảnh hưởng sinh vật khác đến nấm Lỗ số loài ve sầu hút nhựa làm bị tổn thương dẫn đến lồi nấm có hội phát triển mạnh chúng bám bề mặt gây thối mục gỗ Cũng có số lồi nấm sống sinh trưởng yếu làm cho đổ xuống, sau có số lồi nấm khác sống xuất Điều giải thích ban đầu nấm kiêm ký sinh gây hại, sau đến nấm kiêm hoại sinh nấm hoại sinh [18] Vì có tác động tự nhiên hay nhân tạo dẫn đến số loài nấm kiêm ký sinh gây hại loài nấm thuộc họ Polyporaceae, Fomitopsidaceae gây mục lõi hay mục dác làm cho cành khô chết đổ Về sau nhiều loài nấm sống năm gây mục dác xuất thuộc chi Trametes, Lenzites, Microporus, Pycnoporus 3.3.2 Đặc điểm phân bố rừng thu mẫu Trong quần thể rừng có độ tàn che lớn tạo điều kiện cho nhiều lồi nấm sinh trưởng phát triển, cịn nơi độ tàn che nhỏ (hay 0,5) thường thấy không thấy nấm Lỗ [18] Thảm thực vật núi đá vôi Việt Nam phân bố không liên tục tập trung vành đai 300 - 1200m so với mặt nước biển Hệ thống thảm thực vật núi đá vôi VQG Cúc Phương phân bố theo độ cao với đai thấp 700m Căn vào điều kiện tự nhiên, địa hình, loại thảm thực vật, địa chất, mục đích sử dụng đất trình thu mẫu mà tơi chia làm loại sinh cảnh là: 74 rừng thường xanh LR núi đá vôi, rừng thứ sinh tre nứa, thảm thực vật nước bụi cây, trảng cỏ a Rừng thường xanh rộng núi đá vôi [34] Quần xã thực vật thường đa dạng phong phú dù bị tác động giữ cấu trúc rừng nguyên sinh nên mức độ số lượng lồi vơ lớn Chủ yếu rừng gỗ tự nhiên rộng thường xanh chiếm 75% độ tàn che rừng đất đá giàu, trung bình nghèo Về có cấu trúc gồm tầng: - Tầng vượt tán (A1): Cây cao 40 m thuộc họ: Leguminosae hay Combretaceae, Dipterocarpaceae loài phổ biến, đặc trưng cho tầng như: sấu (Dracontomelum duperreanum) Thường đặc trưng cho kiểu thảm núi đỉnh núi, có mặt với số lượng lớn cá thể loài gỗ, cấu trúc tán dày, phân cành sớm có tán rộng điều kiện thuận lợi cho lồi sinh sơi phát triển đặc biệt lồi nấm Trong chi Microporus thu nhiều với loài đặc trưng Microporus aff affinis Microporus aff xanhthopus với số lượng thể nhiều Một số lồi khác tìm thấy với màu sắc thể phong phú loài Trametes aff conchifer, Pycnoporus aff sanguineus, Cerrena aff unicolor Fomes aff fomentarius chúng tìm thấy rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu, nơi có trữ lượng đứng từ 200 đến 300m3/ha Do độ che phủ lớn mơi trường ẩm ướt độ phong phú lồi quần xã cao nên loài nấm lỗ Polyporaceae thường phát triển mạnh - Tầng ưu sinh thái (A2): gồm gỗ cao từ 20 đến 30m, thân thẳng, tán tròn giao làm nên tán rừng liên tục Các họ có nhiều lồi tầng là: Fagaceae, Lauceae, Caesalpiniacea Tán rừng liên tục, độ che phủ lớn tạo điều kiện cho số loài nấm Daedaleopsis aff confragosa , Earliella aff scabrosa phát triển nhanh thời gian sống kéo dài - Tầng tán (A3): gồm cao 15 m, mọc rải rác thuộc họ: Clusiaceae, Ulmaceae, Annonaceae với Hydnocarpus sp loài đặc trưng tìm thấy chị, ruối rơ (Streblus ilicifolius)… Ngồi số lồi tìm thấy rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX TB – nơi trữ lượng đứng từ 101 đến 200 m3/ha chi Trametes có tới lồi tìm thấy gần nhau, lồi Coriolopsis aff strumosa tìm thấy thân gỗ mục chân chò cao 75 - Tầng bụi (B): gồm bụi, gỗ nhỏ cao m thuộc họ : Apocynaceae, Rubiaceae, Melastomataceae, Araliaceae, Euphorbiaceae…Trong lồi Polyporus aff arcularius tìm thấy gần bụi dương xỉ ẩm ướt - Tầng thảm tươi (C): gồm thân thảo thấp (dưới m) thuộc họ: Araceae, Acanthaceae, Urticaceae, Zingiberaceae… b, Rừng thứ sinh tre nứa [34] Thực vật tạo rừng chủ yếu loài Nứa nhỏ số loài gỗ mọc rải rác Dưới tán Nứa, thảm tươi phát triển thường số loài họ Gừng (Zingiberaceae), họ Cỏ (Poaceae), mọc rải rác Thảm thực vật ngoại tầng loài leo phát triển mạnh phổ biến Sắn dây, Dất, Bìm bìm, lồi thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae)…Một số lồi nấm mọc đất tìm thấy Đây kiểu thảm thực vật nguyên sinh mà điển hình rừng thung lũng núi đá vơi Cúc Phương (Ninh Bình) Q trình thu mẫu bắt gặp lồi Abortiporus aff bennis gần bụi cỏ may ẩm ướt xung quanh bụi tre nứa mọc san sát Cạnh hàng tre, nứa nhỏ số loài gỗ nhỏ tán thưa mọc xen lồi Hexagonia aff apiaria tìm thấy thân xà cừ sống Loài thu lần Trametes aff versicolor chúng mọc chồng xếp lên xung quanh bãi gỗ mục giáp với bụi nứa nhỏ có độ che phủ tán dày ẩm ướt c, Thảm thực vật trảng bụi trảng cỏ - Tràng bụi: Các loài thân thảo thường gặp, chủ yếu loài ưa sáng họ Cúc (Asteraceae), họ Hòa thảo (Poaceae) như: Cúc thiên (Elephantopus scaber), Cỏ móc (Centosteca latifolia) Những lồi dây leo gần cửa rừng phát triển tương đối mạnh nhờ ánh nắng mặt trời với nhiều màu sắc loài dây leo thường phong phú Loài Trametes aff ochracea tìm thấy cửa rừng có ánh nắng lớn màu vàng tươi so với mẫu loài thu từ đợt trước - Trên đất đá vôi, trảng bụi trảng cỏ hình thành thối hóa rừng Tại đó, chít (Thysanolaena maxima), cỏ lào (Chromolaene odorata) bụp bạc (Mallotus paniculatus) chiếm ưu hoàn toàn sinh cảnh thuộc sườn núi sát chân núi Trên bãi rộng thung lũng, cỏ lào, cỏ tranh với bụi gỗ nhỏ như: dướng, bồ đề (Styrax tonkinensis) Khu vực ta tìm thấy số loài loài Polyporellus aff badius thu thân gỗ bị 76 chặt nửa xung quanh bụi dương xỉ bụi trúc nhỏ Laetiporus aff sulphureus tìm thấy tán dâm mát bên bãi cỏ lào đến mùa sinh trưởng Bảng 3.5 Thành phần lnấm thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae phân bố theo sinh cảnh KVNC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên loài Abortiporus aff bennis Cerrena aff unicolor Coriolopsis aff strumosa Daedaleopsis aff confragosa Earliella aff scabrosa Fomes aff fomentarius Hexagonia aff apiaria Laetiporus aff sulphureus Microporus aff.affinis Microporus aff xanthopus Polyporus aff arcularius Polyporellus aff badius Pycnoporus aff cinnabarinus Pycnoporus aff sanguineus Trametes aff conchifer Trametes aff elegans Trametes aff ochracea Trametes aff versicolor Tổng số Dạng sinh cảnh Rừng TXLR Thảm thực Rừng thứ núi đá vật trảng sinh tre vôi bụi nứa trảng cỏ 1 1 1 2 1 1 1 1 1 21 Nhận xét: 35 mẫu thuộc họ nấm Lỗ (Polyporaceae) thu thập chủ yếu tìm sinh cảnh như: Rừng thường xanh rộng núi đá vôi Do sinh cảnh có độ che phủ tán rừng cao, tầng thảm mục khơng dày, độ ẩm lớn, có nhiều ánh nắng Do số lượng bắt gặp khu vực tương đối lớn 3.3.3 So sánh đặc điểm phân bố nhóm thu mẫu - Tại khu rừng TXLR núi đá vơi: Những khu vực có khí hậu quanh năm mát mẻ, độ ẩm cao, độ mùn lớn phân hủy rơi thường tồn số lồi nấm mọc vùng ơn đới Polyporus aff arcularius… nhiều loài phân 77 bố giới Microporus aff affinis, Microporus aff xanthopus Nhiều cành khô rụng, nhiều đổ tự nhiên nên mọc nhiều loài nấm sống năm thuộc chi Microporus, Trametes, xuất nhiều loài nấm Lỗ trải thuộc chi Ceriporia Đây thích nghi sinh thái loài nấm với điều kiện kiểu rừng So với vườn quốc gia VQG Ba Vì Cúc Phương dễ thấy lồi nấm sống lâu năm rừng TXLR giàu chi nấm Fomes… thường to, dày độ rộng lên tới 20-30cm Cịn lồi mọc cành khô thường mọc thể nhỏ, mỏng So với số vườn quốc gia khác VQG Cát Tiên [32] cho thấy VQG Cúc Phương có lồi phân bố đa dạng thể như: tìm thấy chúng điểm điểm VQG với số lượng thể hay nhiều Độ bắt gặp loài họ nấm Lỗ tương đối lớn 3.3.4 Lược đồ phân bố họ nấm VQG Cúc Phương Tại VQG Cúc Phương ta chia theo đai độ cao khác như: núi cao, núi vừa núi thấp tương ứng với tuyến đường từ từ đai thấp – cao sau từ rừng Cúc Phương đến Hồ Mạc – Hồ Mạc đến Động Người Xưa – Động Người Xưa lên Cây Chò ngàn năm Họ nấm lỗ thường tìm thấy nhiều đai núi vừa điều kiện mơi trường tương đối thích hợp, nơi có khu rừng nguyên sinh tự nhiên giàu sinh cảnh tuân theo quy luật, người tác động Những lồi nấm chất gỗ thường sống lâu năm, phân bố gốc từ gỗ cứng đến gốc sống sinh trưởng yếu mục nát chúng bám sâu mang sợi nấm vào bên để phá gỗ họ Fomes Cịn lồi có bề mặt thể chất da, chất bần họ Pycnoporus có khả phát tán nhiều nơi thân gỗ chí cành rơi Ở đai núi thấp thường rừng che phủ trồng rừng trồng lấy gỗ có nhiều cành rơi, gốc bị chặt nấm mọc thành cụm đám nên số lượng thể xuất nhiều núi cao chi nấm: Microporus Độ cao yếu tố nhỏ tác động đến loài thuộc họ nấm lỗ Yếu tố chủ yếu tác động đến nấm lớn điều kiện môi trường, ánh sáng, độ ẩm làm thay đổi hình dạng, màu sắc hay bề mặt thể nấm (Zhang Lixin, 2010) Lược đồ mẫu thu tính dọc theo tuyến đường từ cổng VQG Cúc Phương đến Động Người Xưa khu vực xung quanh Nấm lỗ mọc quanh năm hầu hết thời gian hình thành thể mưa xuống có nắng khoảng ngày đến 78 15 ngày chí Khi độ ẩm cao mùa mưa nhiều thời gian nấm sinh sôi với số lượng lớn Nhận xét: Mẫu thu thường phân bố tương đối dàn trải hầu hết tuyến đường khu rừng TXLR nơi rừng nguyên sinh tre nứa, trảng cỏ Những nơi quanh hồ hay suối ẩm ướt mẫu thu thường phong phú số loài Khu vực gần Hồ mạc cách khoảng 500m lồi Microporus aff xanthopus (kí hiệu DN5) mọc nhiều tìm thấy với tần suất lặp liên tục, số thể vị trí tọa độ 20°15'14"B, 105°42'43"Đ (kí hiệu DN5.3) thu từ 5-10 thể với kích cỡ khác Lồi Daedaleopsis aff confragosa (kí hiệu DN15.1) tìm thấy tọa độ 20°15'30"B, 105°42'25"Đ mọc rừng gỗ tự nhiên TXLR giàu nơi đất tương đối màu mỡ, độ che phủ lớn độ ẩm cao thể lại nhỏ màu sắc đậm so với mẫu Michael Kuo Một địa điểm thu lồi chi lồi hình dáng, màu sắc khác Quả thể đa dạng từ nhỏ lớn, từ non già Trong trình thu mẫu hầu hết mẫu thu thuường tập chung rừng gỗ tự nhiên TXLR giàu – TB nơi độ che phủ cúa tán lớn, thảm thực vật phong phú, môi trường sống thuận lợi loài sinh tồn phát triển 3.5 Giá trị ý nghĩa thực tiễn loài nấm họ Polyporaceae vườn Quốc gia Cúc Phương 79 Cho đến giá trị tài nguyên nấm vô phong phú thể nhiều mặt kinh tế, dược liệu hay thực phẩm Hầu hết loài thối trắng họ nấm Lỗ Polyporaceae chất phân hủy hiệu lignin polymer phân rã , phân giải chất hữu phức tạp tạo nên chất hữu đơn giản chất vô cung cấp dinh dưỡng cho thành phần quan trọng chu trình cácbon Polyporus chi nấm họ Polyporaceae Nó chi sử dụng để sản xuất protein đơn bào để thay thực phẩm giàu protein cho người súc vật Hầu hết loài nấm xuất nhiều mơi trường khác Trái Đất đóng vai trò quan trọng Cụ thể chúng có vai trị quan trọng chu trình sinh địa hóa nhiều lưới thức ăn Khi sống hoại sinh hay cộng sinh, chúng phân hủy vật chất hữu thành phân tử vô cơ, sau chất đồng hóa thực vật hay sinh vật khác lồi nấm gây mục trắng mục nâu thân gỗ cứng sống phân hủy nửa Nhiều lồi nấm lớn nấm lỗ có tác dụng tích lũy hút chất độc khơng khí (Ag, Hg, Cd, Cr…) số lồi Lentinus edodes, Auricularia auricula, (Zhou Qixing, 2008) Chính với môi trường thuận lợi VQG Cúc Phương mơi trường lý tưởng để lồi nấm có giá trị sinh trưởng phát triển, trì nguồn gen quý phục vụ cho đời sống người tự nhiên thể bảng 3.8 đây: Bảng 3.6 Giá trị thực tiễn loài thuộc họ nấm lỗ Polyporaceae VQG Cúc Phương STT Giá trị Tên loài Dược liệu Phân hủy gỗ Abortiporus aff bennis Cerrena aff unicolor Coriolopsis aff strumosa + Daedaleopsis aff confragosa + Earliella aff scabrosa + Fomes aff fomentarius + Hexagonia aff apiaria + Laetiporus aff sulphureus Thực phẩm + + + + + 80 Microporus aff.affinis + 10 Microporus aff xanthopus + 11 Polyporus aff arcularius + 12 Polyporellus aff badius + 13 Pycnoporus aff cinnabarinus + 14 Pycnoporus aff sanguineus 15 Trametes aff conchifer + 16 Trametes aff elegans + 17 Trametes aff ochracea + 18 Trametes aff versicolor + + + Nhận xét: Hầu hết loài thu trình thu mẫu phân hủy gỗ Trong có lồi có giá trị làm dược liệu Cerrena aff unicolor, Laetiporus aff sulphureus, Pycnoporus aff sanguineus Trametes aff versicolor Trong Cerrena unicolor xác định nguồn enzyme lactase, enzyme có ứng dụng tiềm nhiều loại vi sinh vật C unicolor không màu biết sản xuất lactase nuôi cấy điều kiện thuận lợi với suất cao loại nấm thối rữa gỗ khác, nghiên cứu tập trung vào phương pháp để sản xuất lactase chi phí - hiệu diện rộng - Pycnoporu aff sanguineus sử dụng cho mục đích công nghiệp dược phẩm khắp giới Một sắc tố chiết xuất từ mũ gọi cinnabarin sử dụng ngành công nghiệp dệt để làm màu phần hoàn chỉnh thuốc nhuộm định Các ứng dụng cơng nghiệp khác lồi bao gồm phương pháp thử nghiệm cho sản phẩm xử lý gỗ enzyme sử dụng tái tạo sinh học để phân tích dầu thơ Sử dụng thuốc truyền thống lần người dân địa sử dụng khu vực xung quanh loài Việc sử dụng thuốc P sanguineus giúp làm giảm triệu chứng bệnh sau: viêm khớp, gút, phù, đau họng, loét, đau răng, sốt xuất huyết P sanguineus có nhiều đặc tính kháng khuẩn chống lại E coli, K pneumoniae, P aeroginosa, S typhi, S aureus cách ức chế trình trao đổi chất cụ thể Hiện tại, P Sanguineus sử 81 dụng y học để hấp thụ kim loại nặng định có máu Khả Pycnoporus Sanguineus để loại bỏ ion đồng từ dung dịch nước [35] - Trametes aff versicolor (yun-zhi), loại nấm Lỗ có giá trị thương mại trồng tiếp thị để sử dụng y học cổ truyền Trung Quốc Các báo cáo từ năm 1960 cho thấy lợi ích sức khỏe điều trị ung thư dày uống trà “Saruno-koshikake” có chứa nấm vân chi Trametes aff versicolor Nghiên cứu nấm có hoạt tính kháng khuẩn, kháng virus kháng khối u Ngày nay, vân chi sử dụng loại dược liệu hỗ trợ điều trị ung thư Ở Nhật, năm 1987, PSK-chất trích từ vân chi chiếm ¼ thị phần dược phẩm trị ung thư - Laetiporus aff sulphureus cịn sử dụng thực phẩm xào nấu ăn có mùi giống vị gà bổ lứa tuổi 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Về thành phần loài: Đã thu 35 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae xác định tên khoa học cho 18 loài thuộc 13 chi Các chi là: Abortiporus, Cerrena, Coriolopsis, Daedaleopsis, Earliella, Fomes, Hexagonia, Laetiporus, Microporus, Polyporus, Polyporellus, Pycnoporus, Trametes - Về độ phong phú loài: Trong tổng số 35 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae thu khu vực nghiên cứu có lồi thuộc chi Microporus có độ phong phú cao là: Microporus aff xanthopus chiếm 14,2% , Microporus aff affinis chiếm 11,4% Tiếp lồi Cerrena aff unicolor, Pycnoporus aff sanguineus có độ phong phú tương đối chiếm 8,5% Các lồi có độ phong phú chiếm 5,7% thuộc chi Trametes, Fomes, Polyporus Pycnoporus Cịn lại lồi khác có độ phong phú 2,9% Điều Microporus aff xanthopus Microporus aff affinis dễ thích nghi với thay đổi thời tiết dù trời mưa ẩm mưa ẩm nhiều Trong đó, lồi Laetiporus aff sulphureus mọc điều kiện mưa ẩm nhiều (1-2 tuần mưa liên tục hơn) không chúng khô tự phân hủy, điều kiện mưa ẩm Abortiporus aff biennis (sau khoảng 3-7 ngày mưa) - Về độ lặp mẫu: Trong q trình thu mẫu có mẫu kí hiệu DN5 lồi Microporus aff xanthopus lặp lại qua lần thu mẫu Microporus aff affinis (kí hiệu mẫu DN4) lặp lại qua lần thu mẫu DN16 (là loài Pycnoporus aff sanguineus) DN18 (là loài Cerrena aff unicolor) lặp lại qua lần thu mẫu Ngồi ra, cịn mẫu lặp lại lần mẫu cịn lại khơng bị lặp lại Từ thấy mẫu DN5, DN4, DN16 DN18 có tính đa dạng, phong phú tổng số 35 mẫu thuộc họ nấm Lỗ Polyporaceae - Về phân bố: Các mẫu nấm họ nấm lỗ Polyporacea thu thập nơi khác Vườn quốc gia Cúc Phương Chủ yếu nơi gần Hồ mạc, Động Người Xưa rừng kín thường xanh núi đá vôi - Xây dựng lược đồ phân bố loài họ nấm lỗ Polyporaceae Kiến nghị Do điều kiện nghiên cứu, kinh tế thời gian thu mẫu khơng nhiều nên số lượng mẫu cịn hạn chế Bên cạnh để xác định xác tên lồi dựa giải 83 trình ADN cho kết xác phân loại đánh giá mức độ gần gũi lồi chi rõ ràng Nếu phát triển đề tài cần có thời gian nghiên cứu sâu số lồi có giá trị thực tiễn môi trường nhu cầu thực phẩm dinh dưỡng, thực phẩm chức phục vụ cho đời sống người Cần có can thiệp quyền địa phương ban quản lý Vườn quốc gia Cúc Phương để có đạo, quản lý trực tiếp tới việc bảo vệ, bảo tồn, khai thác có kế hoạch giới nấm lớn họ nấm Lỗ khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Kirk, P.M.; Cannon, P.F.; Minter, D.W.; Stalpers, J.A 2008 Dictionary of the Fungi, Tenth Edition BABI Europe-UK Hawksworth D L., Kirk P M., Sutton B C and Pegler D N (1995), Ainsworth and Bisby's Dictionary of the Fungi, 8th ed., International Mycological Institute, Kew Smith Myron L., Johann N Bruhn & James B Anderson (1992), The fungus Armillaria bulbosa in among the largest and oldest living organisms, Nature 356, pp 428-431 Murrill, W A (1905) The Polyporaceae of North America XII A synopsis of the white and bright-colored pileate species Bulletin of the Torrey Botanical Club 32: 469-493 Trịnh Tam Kiệt (1980), Vị trí nấm sinh giới hệ thống chúng theo quan điểm đại, Tạp chí Sinh học, Tập 2(4), tr 11-15 Ryvarden L., Gilbertson R L (1993), European Polypores Part 1, Groland Grafiske A/s Oslo, Norway Smith Myron L., Johann N Bruhn & James B Anderson (1992), The fungus Armillaria bulbosa in among the largest and oldest living organisms, Nature 356, pp 428-431 Rea C (1922), British Basidiomycetes, England Singer R (1986), The Agaricales in modern taxonomy, Sven Koeltz Scientific Books, Germany 10 Pegler D N., Spooner B (1994), The mushroom identifier, The Apple Press, London 11 Teng S C (1996), Fungi of China, Mycotaxon Ltd., New York 12 Trần Tuấn Kha (2015), Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học loài thuộc nấm Lỗ Polyporales làm sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học nấm lớn vườn quốc gia Ba Vì, Đại học Lâm Nghiệp 13 Trịnh Tam Bảo, Trịnh Tam Kiệt (2011), Đa dạng nấm lớn Việt Nam giá trị tài nguyên chúng, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc lần thứ hệ thống Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam 14 Trần Đình Thắng (2012), Tổng quan dự án liệu nấm lớn, Trường đại học Vinh 15 Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Quốc Thơng, Trần Đình Thắng (2015), Thành phần hóa học thể nấm tổ ong lông thô (Hexagonia apiaria (Pers.) Fr.) Việt Nam, Tạp chí Khoa học Vinh 16 James Ginnis (2017), Polypores of British Columbia Prov B.C., Victoria, B.C Tech Rep 104 17 Trịnh Tam Kiệt ( 2011), Nấm lớn Việt Nam, tập 1, Nhà xuất KHTN&CN, Hà Nội 18 Trần Tuấn Kha (2009), Nghiên cứu đa dạng sinh học loài nấm Lỗ (Aphyllophorales) vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Tạp chí NN PTNT, số 4/2009 19 Nguyễn Phương Uyên (2005), Khảo sát sinh trưởng chủng nấm Vân chi đen (Trametes versicolor) có nguồn gốc từ Trung Quốc, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 20 Lê Xuân Thám (2003), Nấm Linh Chi tài nguyên dược liệu quý Việt Nam, nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật 21 Hồng Điển (2011), Vườn quốc gia Cúc Phương, Tạp chí Mơi trường 22 Lê Thị Thanh Bình (2014), Báo cáo thực tập tuần Vườn quốc gia Cúc Phương, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Phương (Diversity of plants of Cuc Phuong), nhà xuất Nông Nghiệp 24 Kreds, 1989, Ecological Methodology, Harper & Row Publishers, New York 25 Trịnh Tam Kiệt (1980), “Vị trí nấm sinh giới hệ thống chúng theo quan điểm đại”, Tạp chí Sinh học, Tập 2(4), tr 11-15 26 Trịnh Tam Kiệt (2014), Danh lục nấm Việt Nam, nhà xuất NN, Hà Nội 27 Peter E Mortimer, Jianchu Xu, Samantha C Karunarathna, Kevin D Hyde (2014) Mushrooms for Trees and People 28 Bi Zhishu, Zheng Guoyang, Li Taihui (1993), The Macrofungus Flora Of China’s Guangdong Province Chinese University Press 29 Michael Kuo (2010), Mushrooms taxanomy, Mushroom expert 30 Tom Volk (2010), Tom Volk's Fungus Department of Biologi, 9-2010 31 Tom Volk (2010), Tom Volk's Fungus of the month University of Wisconsin – La Crosse 32 Lê Xuân Thám, Phạm Ngọc Dương (2013), Atlas nấm Cát Tiên, Nxb Đồng Nai 33 Trần Tiến Dũng (2014), Luận văn Thạc sĩ, Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh học họ nấm Xylariaceae VQG Ba Vì, Hà Nội Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 34 Huỳnh Việt Khánh (2015), Thực trạng giá trị sử dụng VQG Cúc Phương 123doc.org 35 M D Mashitah,Z Zulfadhly &S Bhatta (2009), Binding Mechanism of Heavy Metals Biosorption by Pycnoporus Sanguineus ... đặc điểm Vườn Quốc Gia Cúc Phương + Tổng quan loài nấm Vườn Quốc Gia Cúc Phương Nội dung Nghiên cứu loài thuộc họ nấm lỗ (Polyporaceae) Vườn Quốc Gia Cúc Phương + Thu mẫu nấm VQG Cúc Phương +... loại loài thuộc họ nấm lỗ vườn quốc gia Cúc Phương - Xác định phân bố đặc điểm phân bố họ nấm lỗ (Polyporaceae) vườn quốc gia Cúc Phương Nội dung nghiên cứu Nội dung Tổng quan tài liệu nấm Việt...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LỖ (POLYPORACEAE) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG ĐOÀN

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN