Bài thực hành tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống

21 2 0
Bài thực hành tìm hiểu các bệnh ngoài da và cách phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC BỆNH NGỒI DA VÀ CÁCH PHỊNG CHỐNG Họ tên: Nguyễn Lưu Vân Khánh Lớp: D1 Năm học: 2022 - 2023 BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC BỆNH NGỒI DA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG Họ tên: Nguyễn Lưu Vân Khánh Lớp: D1 Bệnh trứng cá: 1.1 Bệnh trứng cá là: Bệnh trứng cá tình trạng da xuất mụn có kích thước nhỏ nang lơng da bị tắc nghẽn dính dầu tế bào da chết Biểu bệnh trứng cá cấp mụn đầu trắng, mụn đầu đen mụn nhọt thường xuất mặt, trán, ngực, vùng lưng hai bên vai Mụn trứng cá thường phổ biến thiếu niên bệnh lý ảnh hưởng đến lứa tuổi Trong giai đoạn bệnh trứng cá cấp có nhiều phương pháp điều trị hiệu mụn trứng cá kéo dài dai dẳng Khi mụn nhọt vết sưng viêm lành dần, số người để lại đốm thâm da nhỏ, người khác lại mọc lên mụn Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng bệnh trứng cá, diện mụn gây mặc cảm, lo lắng cho người bệnh hay di chứng để lại sẹo vùng da da mặt Tuy nhiên, xác chẩn nguyên nhân, chế hình thành sớm bắt đầu điều trị sớm, bệnh khu trú tính thẩm mỹ đạt hiệu cao 1.2 Triệu chứng bệnh trứng cá Các dấu hiệu triệu chứng mụn trứng cá khác tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng tình trạng da người Cụ thể bệnh trứng cá có biểu sau: - Mụn đầu trắng da có lỗ chân lơng kín - Mụn đầu đen da có lỗ chân lơng mở - Những vết sưng nhỏ, đỏ dạng sẩn - Mụn nhọt, mụn mủ - Khối u lớn, rắn, đau bề mặt da - Các cục u đau, sưng viêm, đầy mủ bên bề mặt da Khi có mụn trứng cá, bạn xuất mụn đầu đen 1.3 Nguyên nhân gây bệnh trứng cá: Có bốn yếu tố xem nguyên nhân gây mụn trứng cá: - Sản xuất dầu dư thừa, làm tắc nghẽn nang lông - Nang lông bị tắc tế bào da chết dầu - Vi khuẩn gây viêm nhiễm tổn thương da - Hoạt động mức hormone androgen, tăng tiết chất nhờn so với nhu cầu da Ngoài ra, nguyên nhân gây mụn trứng cá khác di truyền Nếu cha mẹ bị mụn trứng cá, bạn có nguy mắc cao người trang lứa lứa tuổi vị thành niên Thậm chí, hai cha mẹ bạn bị mụn trứng cá lúc trưởng thành, bạn có nhiều khả bị mụn trứng cá kéo dài lớn Bên cạnh đó, phụ nữ có nhiều khả bị mụn trứng cá tuổi trưởng thành nam giới Giả thiết giải thích cho điều thay đổi nồng độ hormone thể phụ nữ có vào thời điểm định đời Những mốc thời gian bao gồm: - Bắt đầu chu kỳ kinh nguyệt - Trong thời gian mang thai, thường tháng đầu thai kỳ - Mắc phải hội chứng buồng trứng đa nang - tình trạng phổ biến gây mụn trứng cá người nữ tuổi trưởng thành, kèm với tăng cân hình thành nang nhỏ bên buồng trứng làm chậm mang thai 1.4 Các biện pháp phòng chống: Giữ vệ sinh da sẽ, tránh tiếp xúc với dầu mỡ, chất kích thích da khơng sử dụng sản phẩm chăm sóc da chứa dầu Nấm da: 2.1 Tổng quan bệnh Bệnh nấm da Bệnh nấm da bệnh nhiễm trùng da hay gặp, vi nấm gây nhiễm trùng mơ keratin hóa da, lơng, tóc, móng,… Căn ngun gây bệnh vi nấm ưa keratin gây ra, gây bệnh người động vật, nhiên gây nhiễm bệnh tạng Các vị trí nhiễm trùng hay gặp vùng da kín, nhiều mồ nách, bẹn, thắt lưng, kẽ chân, tóc, móng,… Mặc dù gây nguy hiểm tính mạng người bệnh, nhiên nhiễm nấm da thường gây bệnh khoảng thời gian dài, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt người bệnh Bệnh nấm da  ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt người bệnh 2.2 Nguyên nhân bệnh Bệnh nấm da Nguyên nhân gây bệnh gồm khoảng 30 loài nấm, chủ yếu thuộc chi Trichophyton, Epidermophyton, Microsporum, phân bố rộng rãi giới Nhiệt độ thích hợp cho vi nấm phát triển khoảng 25 - 30oC, điều kiện thuận lợi khác nhiệt độ cao, pH từ 6,9 – 7,2 Trên thể người, vi nấm hay gặp vùng da ẩm ướt, nhiều mồ hôi, pH thuận lợi bẹn, kẽ chân, thắt lưng, nách, trẻ nhỏ hay bị nấm tóc, … Trên hình ảnh vi thể thấy sợi nấm có vách ngăn, khơng màu, hình thức sinh sản chủ yếu bào tử, số lồi sinh sản hữu tính,… Có khoảng 30 lồi nấm gây bệnh nấm da chủ yếu thuộc chi Trichophyton, Epidermophyton, Microsporum 2.3 Triệu chứng bệnh Bệnh nấm da Một số thể lâm sàng bệnh nấm da hay gặp: 2.4 Nấm da đầu Vi nấm chủ yếu gây bệnh tóc, ngồi da dầu bị bệnh Có dạng hình thái lâm sàng gặp nấm đầu mảng xám (vi nấm xâm nhập vào nang tóc, phá vỡ sợi tóc, sinh sản nhiều bào tử bao lấy sợi tóc, hậu tóc xám đục, gãy, hình thành mảng trịn lan rộng dần, ); nấm đầu chấm đen (vi nấm xâm nhập làm sợi tóc bị yếu đi, đứt gãy chân tóc, da đầu bị viêm nhiều chấm đen); nấm đầu lõm chén (vi nấm gây nhiễm trùng mạn tính vùng da đầu, tổn thương có hình lõm chén, tính chất bờ gồ cao, khơng đều, chân tóc có mủ, khơng bị đứt gãy bóng có mùi hơi), nấm đầu mưng mủ ( vi nấm gây bệnh thường T.mentagrophytes, M.canis; nang tóc bị viêm mủ quanh chân tóc, hậu bị trụi tóc,…) 2.5 Nấm kẽ chân, kẽ tay Nấm kẽ chân tay Hay gặp kẽ chân, thường liên quan đến việc giày mồ hôi nhiều, lội nước nhiều, lội bùn nhiều,… Vị trí tổn thương hay gặp kẽ ngón 3-4, da vùng kẽ chân tay bị bợt trắng, ngứa, đơi xuất mụn nước rìa ngón, da thương tổn bị trợt, loét, tạo vảy tiết, vùng tổn thương lan dần, bàn chân sưng nề Cơ thể hạch phản ứng lân cận 2.6 Nấm da tay chân Người bệnh thường có biểu tăng sừng lòng bàn tay, chân 2.7 Nấm móng Vi nấm gây bệnh hay gặp Trichophyton và Epidermophyton, gặp tổn thương móng nhiều móng Ban đầu thương tổn thường từ bờ tự móng, sau dày lên, vàng đục, móng bị biến dạng, thấy mảnh vụn cạo vàng, theo tiến triển tổn thương lan dần, móng tách khỏi móng Do hoạt động người bệnh, tổn thương lan từ móng sang móng khác, dai dẳng nhiều ngày tháng hay bị tái phát 2.8 Hắc lào Thường gặp nhiều vùng đùi, bẹn, thắt lưng, cổ,… Ban đầu tổn thương có hình ranh giới rõ, bờ viền, đỏ, xuất mụn nước nhỏ li ti xung quanh bờ viền, theo tiến triển thời gian lan rộng thành đám, kích thước từ cm đến mảng rộng Bệnh hắc lào 2.9 Các biến chứng bệnh Bệnh nấm da Bệnh nấm da thường gây ảnh hưởng đến quan, tạng khác thể, nguy hiểm tính mạng, nhiên gây ảnh hưởng nhiều đến sống người bệnh Một số biến chứng xảy như:  Ảnh hưởng đến thẩm mỹ;   Tổn thương, chảy máu tạo điều kiện thuận lợi bội nhiễm da;  Gây khó chịu cho người bệnh ngứa, đau, ;  Tái phát… Nấm da gây ảnh hưởng nhiều đến sống người bệnh 2.10 Đường lây truyền bệnh Vi nấm lây truyền gây bệnh theo nhiều cách Con người bị bệnh nhiễm bào tử nấm khơng khí môi trường khác môi trường đất, nước,… , tiếp xúc với người bệnh, dùng chung đồ dùng, … Tiếp xúc dùng chung đồ với người bị nấm da bị nhiễm nấm 2.11 Đối tượng nguy bệnh Bệnh nấm da Như trình bày, vi nấm gây bệnh phổ biến giới, đặc biệt quốc gia, khu vực có điều kiện khí hậu nóng ẩm Với điều kiện độ ẩm cao pH thích hợp, vi nấm dễ phát triển gây bệnh Các vị trí da hay bị bệnh vùng da ẩm ướt, nhiều mồ hôi, vùng da kín nách, bẹn, kẽ chân, thắt lưng,… Ở trẻ nhỏ hay gặp nấm tóc Các điều kiện thuận lợi khác sống gia đình, dùng chung đồ dùng với người bệnh, vệ sinh cá nhân môi trường sống kém, dùng thuốc ức chế miễn dịch, sử dụng thuốc corticoid, kháng sinh dài ngày, … Ở trẻ nhỏ hay gặp nấm tóc 2.12 Phịng ngừa bệnh Bệnh nấm da Cần áp dụng biện pháp bảo vệ da, hạn chế làm da bị thương tổn, có vết xước; thường xuyên vệ sinh da, tránh nhiều mồ hôi, tắm giặt thường xuyên, giữ khô vùng da kín nhiều nếp gấp; vệ sinh da đầu, tóc thường xuyên, tránh bụi bẩn, tránh ẩm ướt, sử dụng dầu gội thích hợp, ; vệ sinh móng tay, móng chân, cắt tỉa gọn gàng; lựa chọn quần áo giày dép phù hợp;… Thường xuyên vệ sinh môi trường sống sẽ, tránh nơi chật hẹp, ẩm ướt; không dùng chung đồ dùng vật dụng cá nhân; người bệnh cần phát sớm điều trị cách, xử lý chất thải quy định, đồ dùng vật dụng người bệnh cần vệ sinh đúng, … Giữ vệ sinh thể để phòng ngừa bệnh nấm da 2.13 Các biện pháp chuẩn đoán bệnh Bệnh nấm da Chẩn đoán bệnh cần dựa vào yếu tố dịch tễ, biểu thương tổn lâm sàng xét nghiệm chẩn đoán nguyên Yếu tố dịch tễ tiếp xúc với người bệnh bị nấm da, nấm móng, yếu tố thuận lợi khác,… Tổn thương lâm sàng mô tả Các biện pháp, xét nghiệm chẩn đốn ngun bệnh nấm da sử dụng như: - Soi đèn Wood: Biện pháp đơn giản, hướng dẫn người bệnh vào buồng tối, chiếu đen Wood với tia cực tím, cách da đầu khoảng 15 – 30 cm, thấy hình ảnh sợi tóc màu xanh trắng đục bị nhiễm vi nấm T.schoenleinii, màu xanh vàng sáng bị nhiễm vi nấm M.audouinii, M.canis, M.ferrugineum, … - Cạo tổn thương da, tóc, móng,… nhuộm soi: Thường sử dụng kali hydroxit (KOH) với nồng độ từ 10 – 20% Ưu điểm kết thường nhanh chóng, chi phí thấp áp dụng nhiều sở y tế, hình ảnh nhuộm soi thấy sợi nấm phân đoạn, cần ý phân biệt với nấm Candida Nhược điểm yêu cầu lấy bệnh phẩm cách, kinh nghiệm kỹ thuật nhuộm soi kỹ thuật viên yếu tố ảnh hưởng đến kết xét nghiệm Với tổn thương nấm da, nên lấy bệnh phẩm vị trí viền thương tổn mảng bám, với tổn thương nấm da có mụn nước, mụn mủ, nên lấy bệnh phẩm vùng mái mụn nước,… - Nuôi cấy phân lập vi nấm: Môi trường thường sử dụng môi trường Sabouraud nhiệt độ phòng, nhiên thời gian trả kết thường lâu, kéo dài từ - 3 tuần Nuôi cấy phân lập vi nấm - Phản ứng PCR: Kỹ thuật đại, đắt tiền, không sẵn có nhiều sở y tế, mục đích giúp phát DNA vi nấm gây bệnh, thời gian trả kết thường sau - 2 ngày Đây kỹ thuật mới, hứa hẹn nhiều ưu điểm tương lai, đặc biệt với bệnh nấm móng - Mơ bệnh học: Thường định số trường hợp khó chẩn đốn, số trường hợp nấm móng Bệnh phẩm thường nhuộm PAS, có độ nhạy độ đặc hiệu cao    - Một số thử nghiệm khác như nuôi cấy vi nấm môi trường Dermatophute (DTM) hoặc sử dụng kính hiển vi huỳnh quang đã chứng minh hiệu số nghiên cứu Cần chẩn đoán phân biệt bệnh nấm da với số thương tổn da, tóc, móng,… viêm da, móng vi khuẩn;  bệnh lý gây rụng tóc khác số bệnh tự miễn, …; viêm nang lông lan tỏa; loạn dưỡng móng; … 2.14 Các biện pháp điều trị bệnh Bệnh nấm da - Nguyên tắc điều trị: Sử dụng thuốc kháng nấm liên tục đủ liều lượng, đủ thời gian, đa số sử dụng thuốc điều trị nấm chỗ, trường hợp nhiễm trùng lan rộng, khó điều trị chỗ định thuốc kháng nấm đường uống; kết hợp yếu tố vệ sinh chăm sóc chỗ; tuân thủ điều trị áp dụng biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế lây bệnh cho người khác;… - Một số nhóm thuốc định như:  Thuốc mỡ: Benzosali, thuốc kháng nấm chỗ miconazole, clotrimazole, ketoconazole,…; Thuốc trị nấm da  Thuốc uống: Griseofulvin, terbinafine ( thuốc đánh giá tốt điều trị nấm da, đặc biệt nấm móng), nhóm Azole như, Itraconazole, Fluconazole … ;  Thuốc nước ASA, BSI,…  Cần ý tác dụng phụ thuốc kháng nấm quan khác sử dụng thời gian dài 3 Bệnh chàm: Bệnh chàm là nhóm tình trạng làm cho da bị viêm kích ứng Loại phổ biến viêm da dị ứng chàm thể tạng “Dị ứng” bao gồm nhóm người có xu hướng mắc bệnh dị ứng hen suyễn, viêm mũi dị ứng, dị ứng thực phẩm, dị ứng thời tiết, dị ứng môi trường (bụi nhà, phấn hoa,…) (1) Bệnh chàm tổ đỉa (thuộc bệnh viêm da địa đặc biệt) ảnh hưởng khoảng 10% – 20% trẻ em khoảng 3% người lớn trẻ em Hoa Kỳ Hầu hết trẻ em phát triển bệnh trước 10 tuổi Một số trẻ tiếp tục có triệu chứng suốt đời Tuy chưa có cách chữa trị dứt điểm bệnh chàm, thông qua điều trị phòng tránh chất gây dị ứng, hầu hết triệu chứng bệnh kiểm soát Bệnh chàm không lây cho người khác 3.1 Các loại bệnh chàm Bệnh chàm phân thành nhiều loại với biểu giống nhau, bao gồm: Viêm da dị ứng, chàm đồng xu, chàm phản ứng thứ phát, chàm bàn tay, chàm vi trùng, tổ đỉa,… Bác sĩ vào loại ban phát vị trí xuất thể  để xác định loại chàm mắc phải, bao gồm: (2) a Viêm da dị ứng Đây tình trạng phổ biến bệnh chàm ảnh hưởng nhiều đến nhóm người trưởng thành Viêm da dị ứng liên quan đến rối loạn dị ứng khác, hen suyễn, viêm mũi dị ứng Bệnh thường thời thơ ấu b Viêm da tiếp xúc Hầu hết người mắc tình trạng thời điểm đời Bệnh xảy da tiếp xúc với chất gây phát ban Chất gây kích ứng phản ứng dị ứng Các yếu tố khởi phát người khác phân chia thành loại viêm da tiếp xúc:  Viêm da kích ứng, loại phổ biến có liên quan chặt chẽ với người bệnh viêm da dị ứng Các tác nhân gây bệnh bao gồm sản phẩm chăm sóc da, xà phịng, chất tẩy rửa; đồ trang sức làm niken, hóa chất cơng nghiệp dung mơi xi măng  Viêm da dị ứng bùng phát, da tiếp xúc với dị nguyên gây dị ứng niken, kim loại, sản phẩm làm đẹp có nước hoa, cao su, chất bảo quản.  3.2 Bệnh tổ đỉa Đây dạng bệnh chàm phổ biến lại gây khó khăn điều trị Bệnh gây bùng phát mụn nước nhỏ li ti lòng bàn tay, lịng bàn chân, rìa ngón tay, rìa bàn tay, … Ngun nhân đến từ tình trạng đổ mồ tiếp xúc chất kích thích kim loại 3.3 Viêm da thần kinh Loại bệnh chàm có xu hướng gây hai mảng ngứa dội, thường gáy, cánh tay chân Các yếu tố nguy bao gồm mắc dạng bệnh chàm khác, viêm da dị ứng viêm da tiếp xúc, đơn giản tình trạng da q khơ Tuy nhiên, bệnh liên quan đến số vấn đề sức khỏe tâm thần rối loạn lo âu rối loạn ám ảnh cưỡng chế Phụ nữ từ 30 – 50 tuổi có khả mắc bệnh cao người khác 3.4 Chàm đồng xu/đồng tiền Là bệnh phổ biến, đặc trưng mụn nước tập trung thành đám hình trịn, hình oval, ngứa nhiều Bệnh liên quan đến suy giảm chức hàng rào bảo vệ da Chàm đồng xu xảy lứa tuổi, phổ biến nam nữ, nam giới >50 tuổi có mối liên quan với tình trạng nghiện rượu mạn tính Ngun nhân gây bệnh chưa rõ ràng Một số yếu tố khởi phát bệnh tổn thương chỗ vết xước, vết mổ cũ, vết côn trùng cắn bỏng nhiệt; viêm da tiếp xúc biểu lâm sàng chàm đồng xu; bệnh lý da khác viêm da địa, chốc, nhiễm trùng vết thương,… Trên lâm sàng, chàm đồng xu chia thành thể: Thể ướt (mụn nước, bọng nước, chảy dịch nhiều) thể khơ (bán cấp mạn tính, tổn thương khô, bong vảy) 3.5 Chàm nhiễm trùng (chàm vi khuẩn) Nguyên nhân gây bệnh đến từ yếu tố nhiễm nấm, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng Nhiễm nấm nông đặc biệt nấm bàn chân nguyên nhân thường gặp nhất.  Biểu lâm sàng chàm vi trùng đa dạng: Mụn nước lan tỏa khu trú, phát ban dạng dát sẩn tinh hồng nhiệt, hồng ban nút, hồng ban đa dạng, hồng ban nhẫn ly tâm, hội chứng Sweet, tổn thương dạng vảy nến, phát ban mụn mủ dát đỏ lan tỏa,… Cơ chế chung phản ứng mẫn, nhiên biểu lâm sàng khác có type mẫn tương ứng khác Điều trị mấu chốt loại bỏ nguyên nhân 3.6 Chàm bàn tay Chàm bàn tay bệnh lý viêm da giới hạn bàn tay, thường gặp người lớn với tỷ lệ khoảng 10% Bệnh phân loại theo diễn biến bệnh:  Chàm bàn tay cấp bán cấp: Diễn biến tháng không tái phát năm  Chàm bàn tay mạn tính: Kéo dài tháng tái phát lần năm điều trị thích hợp Biểu lâm sàng, tổn thương chàm bàn tay thay đổi theo thời gian, khởi đầu dát đỏ, phù nề mụn nước Về sau tiến triển thành dày sừng, nứt kẽ thay đổi mạn tính khác Các hình thái chàm bàn tay hay gặp, bao gồm: Viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da tiếp xúc dị ứng, chàm bàn tay địa, chàm bàn tay mụn nước (tổ đỉa), chứng dày da thể kết hợp khác (viêm da tiếp xúc dị ứng kích ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng viêm da địa…) Những người làm cơng việc có bàn tay tiếp xúc với nước hóa chất lặp lại nhiều lần ngày như: Công nhân vệ sinh, công nhân lau chùi xe, phụ bếp, chế biến thực phẩm, điều dưỡng, bác sĩ phẫu thuật, thợ sơn, sửa xe,… người có nguy cao mắc bệnh chàm tay nghề nghiệp 3.7 Viêm da tiết bã nhờn Tình trạng xảy vùng thể có nhiều tuyến dầu Khi xuất da đầu gọi gàu Viêm da tiết bã kết phản ứng nghiêm trọng gây số lượng cao nấm men Malassezia (loại sinh vật phổ biến tồn da) Viêm da tiết bã nhờn liên quan đến tình trạng da khác, bệnh vảy nến, mụn trứng cá, bệnh trứng cá đỏ nhiều bệnh lý khác 3.8 Viêm da ứ nước hay viêm da ứ đọng Bệnh thường xảy người có hệ tuần hồn máu kém, thường xuất vùng cẳng chân Không giống số loại bệnh chàm khác, tình trạng viêm khơng liên quan đến gien Một số thói quen từ lối sống làm tăng nguy gây bệnh thừa cân thiếu vận động Ngoài ra, số nghề nghiệp phải đứng lâu (giáo viên, bảo vệ,…) hay ngồi lâu (thợ may, tài xế, nhân viên văn phòng,…) có nguy cao mắc bệnh 3.9 Triệu chứng bệnh chàm Với người, biểu bệnh chàm khác Các đợt bùng phát lúc xảy khu vực Triệu chứng đặc trưng bệnh chàm ngứa, biểu ngứa xuất trước phát ban Những biểu khác bệnh chàm xuất như: Đỏ, khơ, nứt, dày da Bệnh chàm xuất vùng da thể.  Chàm thường xuất vùng lưng, ngực,… trẻ 3.10 Triệu chứng trẻ sơ sinh Ở trẻ sơ sinh, phát ban ngứa dẫn đến tình trạng chảy nước, đóng vảy, chủ yếu mặt, nếp da (kẽ da) da đầu Biểu xuất cánh tay, chân, lưng ngực trẻ 3.11 Triệu chứng trẻ nhỏ Trẻ em thiếu niên mắc bệnh thường bị phát ban vị trí khuỷu tay, sau đầu gối, cổ/trên cổ tay, mắt cá chân Phát ban chuyển thành vảy khô (3) 3.12 Triệu chứng người lớn Tình trạng phát ban thường xảy mặt, mặt sau đầu gối, cổ tay, bàn tay bàn chân Da xuất tình trạng khơ, dày có vảy Ở người da trắng, vùng da bắt đầu đỏ sau chuyển sang màu nâu Ở người da sẫm màu, bệnh chàm ảnh hưởng đến sắc tố da, làm cho vùng bị ảnh hưởng sáng sẫm màu 3.13 Nguyên nhân gây bệnh chàm Nguyên nhân xác gây bệnh chàm đến chưa có kết luận chắn Những yếu tố gây phát sinh bệnh bao gồm:  Phản ứng hệ thống miễn dịch với dị nguyên gây dị ứng  Các vấn đề khiếm khuyết cấu tạo hàng rào bảo vệ da khiến độ ẩm ngồi vi trùng xâm nhập  Tiền sử gia đình có người mắc bệnh dị ứng hen suyễn khác  Thiếu hụt filaggrin (một loại protein tham gia cấu tạo hàng rào bảo vệ da) dẫn đến da khơ hơn, ngứa Ngồi ra, số người gặp phải tình bùng phát phát ban ngứa thể phản ứng với yếu tố như:  Trang phục, khăn trải giường vải thô ráp len, polyester,…  Cảm thấy nóng lạnh  Các sản phẩm gia dụng xà phịng chất tẩy rửa  Lơng động vật  Nhiễm trùng đường hô hấp cảm lạnh  Căng thẳng  Đổ nhiều mồ hôi 3.14 Cách phòng ngừa bệnh chàm tái phát  Dưỡng ẩm cho da thường xuyên  Tránh thay đổi nhiệt độ độ ẩm đột ngột  Duy trì khơng khí mát mẻ giúp thể không đổ mồ hôi q nóng để giảm ngứa  Kiểm sốt căng thẳng, dành thời gian thư giãn, tập thể dục thường xuyên giúp kiểm sốt căng thẳng tăng tuần hồn  Tránh mặc trang phục chất liệu dễ xước len, vải bố,…  Khơng sử dụng xà phịng, chất tẩy rửa dung môi mạnh  Chú ý tránh dùng loại thực phẩm gây triệu chứng  Sử dụng máy tạo độ ẩm phòng ngủ Bệnh say nắng: Bệnh say nắng bệnh da phản ứng dị ứng thể với chất kích thích tiếp xúc Nguyên nhân bệnh bao gồm bệnh cộng đồng số thuốc gây phản ứng dị ứng Các biện pháp phòng chống bao chống tiếp xúc với chất cảm ứng, sử dụng thuốc giảm ngứa thuốc chống dị ứng Lupus ban đỏ: Lupus ban đỏ bệnh tự miễn dịch, gây VIÊM PHỔI tổn thương da Các biện pháp phòng ngừa bao gồm giữ vệ sinh da tốt, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, sử dụng kem chống nắng thuốc giảm đau Nổi mề đay: Nổi mề đay dấu hiệu phản ứng dị ứng với dịch tiết thể với chất kích thích mơi trường Biện pháp phịng ngừa bao gồm tránh tiếp xúc với chất cảm ứng, sử dụng thuốc giảm ngứa thuốc chống dị ứng Bệnh nhiễm trùng da: Bệnh nhiễm trùng da gây sợi lông đỏ trắng, theo dõi vết chân Nguyên nhân bệnh phát triển vi khuẩn da Các biện pháp phòng ngừa bao gồm giử vệ sinh da sẽ, đặc biệt xử lý vết thương vết cắt cắt nhỏ, sử dụng vật dụng cắt, dao tẩy rửa trước sau xử lý Rosacea: Rosacea bệnh da dẫn đến mẩn đỏ, viêm nhiễm, đám mụn mủ Nguyên nhân bệnh chưa xác định Các biện pháp phòng ngừa bao gồm tránh ánh nắng mặt trời, tránh áp lực, giảm đồ ăn chất kích thích da chất kích thích khác Tăng sắc tố da: Xuất nhiều mảng màu sắc tối đa bề mặt da bạn Nguyên nhân tác động ánh nắng mặt trời Các biện pháp phòng ngừa bảo vệ tránh ánh nắng mặt trời, sử dụng kem chống nắng đội mũ che nắng khỏi cửa 10 Giai đoạn bệnh đầu tiên: Bệnh giai đoạn diễn khu vực da bị tổn thương tiếp xúc trực tiếp với bệnh sifilis bắt đầu biến đổi Biện pháp phòng ngừa bao gồm giữ vệ sinh cá nhân tốt, tránh mối nguy hiểm; 11 Bệnh mề đay dị ứng: Bệnh mề đay kéo dài thời gian dài Các nguyên nhân phản ứng dị ứng thể với chất kích thích ...BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU CÁC BỆNH NGỒI DA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG Họ tên: Nguyễn Lưu Vân Khánh Lớp: D1 Bệnh trứng cá: 1.1 Bệnh trứng cá là: Bệnh trứng cá tình trạng da xuất mụn có kích... phẩm chăm sóc da chứa dầu Nấm da: 2.1 Tổng quan bệnh Bệnh nấm da Bệnh nấm da bệnh nhiễm trùng da hay gặp, vi nấm gây nhiễm trùng mơ keratin hóa da,  lơng, tóc, móng,… Căn ngun gây bệnh vi nấm ưa... nấm da thường gây bệnh khoảng thời gian dài, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt người bệnh Bệnh nấm da? ? ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt người bệnh 2.2 Nguyên nhân bệnh Bệnh nấm da Nguyên nhân gây bệnh

Ngày đăng: 06/03/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan