1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dong que phong su phi van

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 449,06 KB

Nội dung

Ðồng quê phỏng sự Ðồng quê phỏng sự Phi Vân Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ http //vnthuquan net/ Mục lục Mở đầ[.]

Ðồng quê Phi Vân Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Mở đầu Muốn Ăn Trứng Nhạn Châu Xương, cử Thanh Long Ðao! Trao thân khỉ mốc! Cành tre cũ, cặp giò xưa Ðổng Trác biết sập giàn Ông tướng “thầy ba” Ðạo Quỷ Vương Tiếng hò đêm vắng Chợ hay quê? Các trò ơi, Thầy phen nầy thọ tử Phi Vân Ðồng quê Mở đầu Lời tác giả   Ðây báo Bởi cách hành văn nội dung có tính cách “nhật trình” Lối văn gần cẩu thả Câu chuyện thời Nhưng để nguyên cho xuất Nghĩ rằng: hồi tơi để ngịi bút chạy theo giịng ý tưỏng, dầu khéo dầu vụng, cách thuật chuyện đặc điểm ghi tâm trạng lúc viết Hình ảnh nhân vật chuyện - người sống chung – ngày mờ ký ức Kể lại quãng đời phải sống lại với ngày qua? Có lẽ Nhưng muốn xa hơn: Vẽ trang phong tục tập quán Thật cao vọng Tự thấy cịn thấp kém, tơi cố gắng Ðây đầu, tơi ước mong viết thêm Nếu chưa hiến độc giả theo ngun tắc tơi tự vạch, xin hẹn lại sau Phi Vân     Thay lời tựa   Chổ hứng thú phóng cho ta thấy phong tục cũ kỹ thôn quê, tin tưởng dị đoan hạng bình dân lao động Nó cho ta thấy giao tiếp, xung đột bọn điền chủ tá điền, tâm hồn mộc mạc bọn vai quyền lực bọn Ðọc qua, thấy len lỏi chốn đồng quê, mục kích tụ họp chơi bời, cảnh cần lao rộn rịp Thỉnh thoảng đưa lại giọng hò trầm bổng đám gất, phất lại mùi thơ đạm lúa vàng Tác giả lại cịn dắt ta quanh co sơng rạch vùng Bạc Liêu, Cà Mau ngày dạo chơi mệt mỏi, tác giả dừng lại cho ta thấy cảnh sắc êm đềm: Trên bờ sông Trẹm, lững lị khói trắng bốc lên hàng dừa xanh tươi, thiếu phụ ẵm đứng đợi chồng về, đuổi bầy gà bới giồng rau cải Hoặc đêm trường vắng vẻ, thuyền xuôi mái theo rách Bần, tác giả mời ta trông lên bờ sau hàng dừa nước âm u, vài ánh đèn le lói, nghe từa xa đưa lại tiếng chày giã gạo, tiếng chó đêm Cho kể lại tài tình điều quan sát kỹ càng, làm cho ta nghe, thấy, lúc cảm, lúc vui, tất phải chờ bút tỉ mỉ mà linh hoạt, giọng văng thành thật mà hữu duyên, cách viết tự nhiên, không rườm rà mà đầy đủ Ông Phi Vân gồm điều kiện ấy: Quyển ông tuồng gay cấn đặt cảnh trí xanh tươi: Hay muốn nói cho rõ – “nơng kịch” chia ra nhiều lớp: có hồi hộp, có vui cười sau rốt kết thương tâm, khiến cho độc giả phải ngậm ngùi cảm động Có lẽ luân lý sâu sắc mà tác giả không muốn cho rõ ràng, để ta tự hiểu ngầm mà thương hại cho hạng nông dân lao lực Họ sống đời mộc mạc, siêng năng; mãn kiếp phải làm nạn nhân cho bọn giàu sang lực Mà thảy chúng ta, theo tác giả nói lại “nạn nhân thời kỳ”; người ta nên để lòng thương hại thứ dung, nên cầu nguyện cho chốn đồng quê hút vui tươi yên ổn (Trích lục đoạn diễn văn giáo sư Nguyễn Văn Kiết chủ tịch ủy ban văn chương hội Khuyến Học Cần Thơ đọc dịp lễ phát giải thưởng văn chương Thủ Khoa Nghĩa năm 1963)   Ý Kiến văn Hữu   Ðồng Quê Phi Vân loại sách nửa phóng sự, nửa ký phong tục, sinh hoạt đồng quê miền Hậu Giang Chuyện lý thú, văn gẫy gọn, tác giả tỏ cho ta thấy đem tâm hồn sáp nhập với dân chúng với đất nước (Ánh sáng Văn Chương)   Ðọc Ðồng Quê, bạn thấy hủ tục buồn cười xung đột chủ điền tác điền diễn đồng quê Nam Bộ mà bạn Phi Vân vẽ lại ngòi bút giản dị linh hoạt (Nhật báo Việt Thanh)   Tôi tin Ðồng Quê ông Phi Vân kho tàng vô giá để khảo cứu tiếng địa phương Nam Việt, để góp từ ngữ dùng việc học (Trọng Tồn – Hương Hoa Ðất nước)   Những câu chuyện Ðồng Quê biết được, tác giả khéo kéo độc giả phải say mê Khi đọc bài, phải đọc đọc hết mà chán chỗ (Văn Mai - Nhật báo Thời Cuộc)   Trong Ðồng Quê, Tây, Tàu, Việt chen lẫn nhau; mới, cũ tranh giành Một xã hội thất học, thời đại hư hèn, chế độ nguy hại Các bạn tác giả nhận xét để với đầu óc mẻ, với lĩnh vừa trui rèn, bạn đề nghị giải pháp, bảo cách ơn hồ: “phải sửa đổi” (Thuần Phong - Nhật báo Tiếng Dội) Phi Vân Ðồng quê Phần thứ Phỏng Sự Ngắn Muốn Ăn Trứng Nhạn Không biết bữa trưa hè oi ả, trời nắng nung người, có nghe người đàn bà Bạc Liêu đưa võng kẽo cà kẽo kẹt ru con: Tháng ba cơm gói hịn, Muốn ăn trứng nhạn phải lòn hang Mai Mà ngao ngán nỗi khơng? Riêng tơi, có dạo, thất thểu đường từ Vĩnh Châu Biền, nghe câu hát này, tơi thấy thích thích, đốn chừng Hang Mai có lẽ miền xa Tơi định có ngày đến viếng cho thoả lịng Bây đứng trước Hang Mai! Cho hay chịu bước chânđi cịn lạ với tên mà tưởng tượng đầu trời cuối biển nào! Hang Mai gì? Các bạn giàu tưởng tượng đừng cho Hang Mai chổ mà vào mùa đông lạnh, hoa mai vươn cánh khoe vàng! Khơng, “Mai” có nghĩa q mùa cổ lỗ chốn đồng quê Khỉ! Vậy, Hang Mai tức hang loài khỉ Kinh Hang Mai làng Khánh Lâm (Cà Mau) Kinh Biện Nhỉ, phía cơng sở trổ Tiều dừa Kêu “kinh” cho oai chút quanh co “cửu khúc trường xa!” Nó có khơng biết ngách khơng biết trấp cản đường Ở hai bên bờ, người ta gặp trúc, rái, kỳ đà, chồn, ong mật vô số cá Tôi lần suốt kinh Hang Mai, cách “đàng hồng” vinh diệu Ơng Xã làng gả gái Ơng Xã mà gả gái phải biết, đám long trọng đến bực nào? Muốn có “cái gì” thêm long trọng nữa, lúc đưa nhà chồng, ơng lại tìm chúng tơi: - Thằng Sáu có tài ăn nói, thằng Năm có ngón đàn hay, bây vui lịng theo tao qua bên “đàng trai” cho “rơm” để bên biết làng có “nhân tài”! Tơi ngồi vị ngón tóc: - Từ qua rạch “Bà Già Sốc” xa cậu à! Vả lại tơi có tật ngủ sớm, hể thức khuya chút muốn nằm liệt rồi! - Không sao, xuống ghe ngủ, hại mậy! - Úy, thần rừng quỉ bụi đất Khánh Lâm nầy ơi, nhè mà cậu bảo ngủ ghe cho muỗi mỏng tha đi! - Cái thằng! Khơng thuở cậu mượn mà lại làm làm tịch! Thằng Năm xen vào: - Ði mầy, miệt biển chơi, xuống ghe tao đàn cho nghe, buồn ngủ được! Rồi láy tơi ngồi: - Mầy ngu lắm, tội tình mà để “chúng nó” riêng mình! - Chúng nào? - Con Tư ông Chủ, gái Bộ Liếm, Tám, chúng nữa! Tụi chung với ghe, gục chung với lượt, chẳng “sung sướng” à? * *  * Ðường rạch Bà già Sốc dài ba chục số, phải suốt kinh Hang Mai dọc mé biển Ðàng trai lại rước dâu vào lúc mười tối Lễ xong, xuống ghe lườn Ðàng trai hai ghe, đàng gái theo hai ghe, ghe ông già bà cả, ghe niên Ai trơng thấy thào khen ngợi, khơng hỗ danh ông Xã chút Tôi mắc lo theo đuổi lũ gái, quên coi thằng Năm vác đờn kìm mà thùng đờn khua leng keng leng keng in tiếng chuông thằng Chệc bán cỏ Vào đêm không trăng Sao đầy trời Bóng đêm bao phủ nhu mờ Gặp mùa gió bấc, ngồi mui chẹt nghe sương xuống, đủ lạnh lùng Thỉnh thoảng gió đồng hiu hắt lùa vào khoang gần tắt phụp đèn dầu Bên ngoài, anh chèo vừa nhịp mái ăn rập vừa “hò khoan” vang dậy Bên trong, ngồi đối diện với cô áo máu xanh đỏ, thằng Năm cảm hứng lên dây Tố lan đờn Vọng cổ rặt “mùi” Tôi bị ma buồn ngủ kéo hai mí mắt gần sụp, sợ gục lên gục xuống, “con Tám” cười, nên rán dềm vững cần cổ Tuy chút chút đầu gặc qua để nhịp “song lang” giùm cho thằng Năm Các cô ngồi thủ thỉ, chăm dòm thằng Năm “hỉnh ... xa hơn: Vẽ trang phong tục tập quán Thật cao vọng Tự thấy thấp kém, cố gắng Ðây đầu, tơi ước mong viết thêm Nếu chưa hiến độc giả theo ngun tắc tơi tự vạch, xin hẹn lại sau Phi Vân     Thay lời... giải thưởng văn chương Thủ Khoa Nghĩa năm 1963)   Ý Kiến văn Hữu   Ðồng Quê Phi Vân loại sách nửa phóng sự, nửa ký phong tục, sinh hoạt đồng quê miền Hậu Giang Chuyện lý thú, văn gẫy gọn, tác... xung đột chủ điền tác điền diễn đồng quê Nam Bộ mà bạn Phi Vân vẽ lại ngòi bút giản dị linh hoạt (Nhật báo Việt Thanh)   Tôi tin Ðồng Quê ông Phi Vân kho tàng vô giá để khảo cứu tiếng địa phương

Ngày đăng: 05/03/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w