Ngày soạn / / Ngày dạy / / Tiết 66 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II A CHỦ ĐỀ TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức Củng cố các kiến thức về tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức Củng cố kiến thức về tính chấ[.]
Ngày soạn: …/…./ … Ngày dạy:…./… / … Tiết 66: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II A CHỦ ĐỀ TỈ LỆ THỨC I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Củng cố kiến thức tỉ lệ thức tính chất tỉ lệ thức - Củng cố kiến thức tính chất dãy tỉ số - Củng cố kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Vận dụng tính chất tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch giải toán - Vận dụng kiến thức học vào giải toán cụ thể Về lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành nhiệm vụ giao nhà hoạt động cá nhân lớp + Năng lực giao tiếp hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống ý kiến nhóm để hồn thành nhiệm vụ + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư lập luận toán học; lực tính tốn: thơng qua tính tốn, vận dụng kỹ để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm, biến đổi + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học phương pháp giải báo cáo trước tập thể lớp - Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học tốn: sử dụng máy tính để kiểm tra kết Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập nhiệm vụ giao cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động cá nhân hoạt động nhóm, đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ có chất lượng hoạt động học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Thước thẳng, máy chiếu - Phiếu tập cho HS Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1: A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: - Gây hứng thú tạo động học tập cho HS - HS làm tập trắc nghiệm đầu nhằm ôn lại kiến thức học b) Nội dung: - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch c) Sản phẩm: - Ghi nhớ kiến thức tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch d) Tổ chức thực hiện: - Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ Câu 1: Chọn đáp án Nếu A B Câu 2: Cho bốn số với bốn số là: thì: C D , tỉ lệ thức thiết lập từ A B C D Câu 3: Chọn đáp án Với điều kiện phân thức có nghĩa thì: A B C D Câu 4: Chọn đáp án sai Với điều kiện phân thức có nghĩa A thì ta có: B C D Câu 5: Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ theo x: A B C Câu 6: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ Khi D A B C Câu 7: Cho x và y hai đại lượng tỉ lệ nghịch Khi B Câu 8: Khi với A tỉ lệ với C tỉ lệ thuận với C Hãy biểu diễn y Tìm : D Tìm D ta nói: B tỉ lệ nghịch với D tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ A Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bước 1:GV giao nhiệm vụ: NV1: Hoàn thành tập trắc nghiệm đầu Kết trắc nghiệm Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: C1 C2 C3 C4 - Hoạt động cá nhân trả lời C D A D Bước 3: Báo cáo kết NV1: HS giơ bảng kết trắc nghiệm C5 C6 C7 C8 (Yêu cầu bạn ngồi cạnh kiểm tra kết D A C B nhau) NV2, 3: HS đứng chỗ báo cáo Bước 4: Đánh giá nhận xét kết - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời chốt lại kiến thức B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS lập tỉ lệ thức, tìm giá trị x tỉ lệ thức b) Nội dung: Các tốn tỉ lệ thức c) Sản phẩm: Tìm kết toán d) Tổ chức thực hiện: Dạng toán : Các toán tỉ lệ thức Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài Yêu cầu: - HS thực giải theo cá nhân HS nêu PP biến đổi giải toán: Sản phẩm cần đạt Bài 1: Tìm số hữu tỉ x tỉ lệ thức, biết : a) b) c) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc đề bài, làm theo nhóm bàn thảo luận tìm phương pháp giải phù hợp Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm bàn báo cáo kết cách giải Bước 4: Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét làm bạn phương pháp giải ý GV chốt lại dạng so sánh hai số hữu tỉ d) Giải a) b) c) Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt d) Dạng toán : Các toán tính chất dãy tỉ số a) Mục tiêu: Làm tập tính chất dãy tỉ số b) Nội dung: Bài tập dạng tốn tìm số chưa biết c) Sản phẩm: Lời giải toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 2: Tìm hai số x, y, biết : - GV cho HS đọc đề bài: Yêu cầu: a) - HS thực cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ b) - HS đọc đề bài, hoạt động giải cá nhân c) thảo luận kết theo cặp đôi HS lên bảng làm tập d) Bước 3: Báo cáo kết Giải: - HS trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét làm bạn a) Ta có: chốt lại lần cách làm bài: Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Vậy b) Ta có Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Vậy c) Ta có Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: Vậy d) Đặt Có Với Với Vậy Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch a) Mục tiêu: Thực tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch b) Nội dung: Các dạng toán tiết học c) Sản phẩm: Giải toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 3: Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ thuận - GV cho HS đọc đề bài 10 với - HS giải tốn cá nhân a) Tìm hệ số tỉ lệ k y x Bước 2: Thực nhiệm vụ b) Hãy biểu diễn y theo x Tính giá trị y - HS thực giải tập cá nhân Bước 3: Báo cáo kết c) Hãy biểu diễn x theo y Tính giá trị x - HS lên bảng trình bày HS lớp quan sát, nhận xét làm , Nêu cách làm Hoạt động GV HS Bước 4: Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét kết chốt kiến thức Sản phẩm cần đạt Giải a) Hai đại lượng x y tỉ lệ thuận với nên Khi nên ta có: b) Ta có y = kx mà nên Khi x = 10 Khi x = –24 c) Ta có Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề bài 11 - HS giải toán cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực giải tập cá nhân Bước 3: Báo cáo kết - HS lên bảng trình bày HS lớp quan sát, nhận xét làm Nêu cách làm Bước 4: Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét kết chốt kiến thức nên Khi Khi x = 24 Bài 11: Cho biết hai đại lượng x y tỉ lệ nghịch với a) Tìm hệ số tỉ lệ a y x b) Hãy biểu diễn y theo x Tính giá trị y x = 10, c) Hãy biểu diễn x theo y Tính giá trị x , y = 21 Giải a) Hai đại lượng x y tỉ lệ nghịch với nên Khi nên ta có: b) Ta có Khi Khi mà thì nên Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt c) Ta có Khi Khi x = 21 Trả lời thắc mắc HS tiết học B CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC I Mục tiêu: Về kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại: - Biểu thức đại số, đa thức biến - Phép cộng phép trừ đa thức biến - Phép nhân đa thức biến Về lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học tìm tịi khám phá - Năng lực giao tiếp hợp tác trình bày, thảo luận làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thực hành, vận dụng *Năng lực riêng: - Tư lập luận toán học: So sánh, phân tích liệu tìm mối liên hệ đối tượng cho từ áp dụng kiến thức học để giải tốn - Mơ hình hóa tốn học: Mơ tả liệu liên quan đến yêu cầu thực tiễn để lựa chọn đối tượng cần giải liên quan đến kiến thức toán học học, thiết lập mối liên hệ đối tượng Đưa thành toán thuộc dạng biết - Áp dụng kiến thức học để vào tập tính tốn, tập thực tế Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách chủ động, tích cực, tự giác - Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá xác làm mình, bạn, nhóm nhóm bạn - Trách nhiệm: có ý thức hồn thành cơng việc nhóm GV giao II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn biểu thức đại số cho trước a) Mục tiêu: - HS tìm giá trị biểu thức đại số cho trước, tìm bậc thu gọn đa thức cho trước b) Nội dung: Bài 1: Tính giá trị biểu thức a) c) Bài 2: Thu gọn tính giá trị biểu thức sau: a) b) b) d) tại c) c) Sản phẩm: - Tìm kết phép toán d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt * GV giao nhiệm vụ học tập: - Nêu lại khái niệm biểu thức đại số? Cho ví dụ Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn biểu thức đại số cho trước - Làm tập 1: * HS thực nhiệm vụ: Bài 1: Tính giá trị biểu thức - Nhắc lại khái niệm biểu thức đại số Mỗi a) học sinh lấy ví dụ Thay x= vào biểu thức trên, ta : - Thảo luận theo bàn làm * Báo cáo, thảo luận: b) - GV gọi Hs lên bảng trình bày lời giải Thay - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ được: xung, đặt câu hỏi cho nhóm HS vừa trình c) bày Thay - Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) * Kết luận, đánh giá: vào biểu thức trên, ta được: d) - GV khẳng định kết đánh giá mức Thay độ hoàn thành HS được: vào biểu thức trên, ta vào biểu thức trên, ta Hoạt động GV HS Sản phẩm cần đạt - Giải đáp vướng mắc mà HS nêu - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá làm Hs * GV giao nhiệm vụ học tập: Bài 2: Thu gọn tính giá trị biểu thức sau: - Làm tập 2: a) * HS thực nhiệm vụ: , - Thảo luận nhóm theo bàn làm * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi Hs lên bảng trình bày lời giải - Các nhóm HS khác theo dõi, nhận xét, bổ Thay xung, đặt câu hỏi cho nhóm HS vừa trình gọn ta được: bày b) - Hs trình bày giải đáp (nếu có thể) vào biểu thức đa thu * Kết luận, đánh giá: - GV khẳng định kết đánh giá mức độ hoàn thành HS Thay - Giải đáp vướng mắc mà HS nêu vào biểu thức đa thu gọn, ta được: - Giáo viên chốt kiến thức, đánh giá làm c) Hs Thay được: Dạng 2: Cộng, trừ đa thức biến a) Mục tiêu: - Thực phép cộng, phép trừ đa thức biến b) Nội dung: - Làm tập 1,2,3 Bài 1: Cho đa thức biến : vào biểu thức thu gọn, ta Tính c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV cho HS đọc đề Bài Yêu cầu: - Nêu cách cộng hai đa thức biến? Sản phẩm cần đạt Bài 1: - Yêu cầu HS làm tập cá nhân, Vậy: HS lên bảng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đứng chỗ trả lời cách cộng đa thức biến - HS lên bảng giải toán, HS làm vào Vậy: Bước 3: Báo cáo kết - HS làm việc cá nhân lớp Bước 4: Đánh giá kết - GV cho HS nhận xét làm bạn GV chốt lại kết bước giải Vậy: Vậy: Dạng 3: Phép nhân, phép chia đa thức biến a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào làm tập b) Nội dung: - Làm tập 1, 2, Bài Thực phép nhân sau: a) b) c) d) 10 e) f) c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài Thực phép nhân sau: - GV cho HS đọc đề Bài a) Yêu cầu: - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức? - Yêu cầu HS làm tập cá nhân, HS lên bảng b) - Hai câu e, f HS tự trình bày vào c) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đứng chỗ trả lời - HS lên bảng giải toán câu a, b, c, d HS làm vào Bước 3: Báo cáo kết - HS làm việc cá nhân lớp Bước 4: Đánh giá kết d) - GV cho HS nhận xét làm bạn GV chốt lại kết bước giải e) f) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu HS nắm vững kiến thức học buổi ôn tập - Ghi nhớ dạng phương pháp giải dạng toán học Làm tập sgk sbt 11 ... - Áp dụng kiến thức học để vào tập tính tốn, tập thực tế Về phẩm chất: - Chăm chỉ: thực đầy đủ hoạt động học tập cách chủ động, tích cực, tự giác - Trung thực: khách quan, công bằng, đánh giá... thành cơng việc nhóm GV giao II Thiết bị dạy học học liệu: Giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm III Tiến trình dạy học: Dạng 1: Tính giá trị, tìm bậc, thu gọn... GV HS Sản phẩm cần đạt c) Ta có Khi Khi x = 21 Trả lời thắc mắc HS tiết học B CHỦ ĐỀ: ĐA THỨC I Mục tiêu: Về kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại: - Biểu thức đại số, đa thức biến - Phép cộng phép