Câu 1: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :
A. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
COOH , CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5.
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH , CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH.
Câu 2: Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH
3
)
2
CH-CH
2
CH
2
OH có H
2
SO
4
đặc xúc tác thu
được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng
với 200 gam rượu iso-amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%
A. 97,5 gam B. 195,0 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gam
Câu 3: Nhận định nào sau đây sai ?
A. Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm là phản ứng xà phòng hoá.
B. Phản ứng của glixerol với HNO
3
đặc tạo ra glixerol trinitrat là phản ứng este hoá.
C. Có thể dùng chất giặt rửa tổng hợp để giặt áo quần trong nước cứng.
D. Xà phòng làm sạch vết bẩn vì có phản ứng hoá học với chất bẩn.
Câu 4: Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là
A. phản ứng với Cu(OH)
2
. B. phản ứng tráng gương.
C. phản ứng với H
2
/Ni. t
o
. D. phản ứng với kim loại Na.
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO
3
96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 14,390 lít B. 1,439 lít C. 15,000 lít D. 24,390 lít
Câu 6: Cho amin có cấu tạo: CH
3
- CH(CH
3
)- NH
2
Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây:
A. Prop-1-ylamin B. Đimetylamin C. etylamin D. Prop-2-ylamin
Câu 7: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa
đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là
A. 16,825 g. B. 20,18 g. C. 21,123 g. D. 18,65 g.
Câu 8: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C
5
H
11
O
2
N. Đun X với dd NaOH thu được một
hỗn hợp chất có công thức phân tử C
2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t
0
thu được
chất hữu cơ (Z) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (X) là:
A. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2
B. NH
2
- CH
2
COO - CH
2
- CH
2
- CH
3
C. NH
2
- CH
2
- COO - CH(CH
3
)
2
D. H
2
N - CH
2
- CH
2
- COOC
2
H
5
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại peptit?
A. H
2
NCH
2
COOCH
2
COONH
4
B. CH
3
CONHCH
2
COOCH
2
CONH
2
C. H
2
NCH(CH
3
)CONHCH
2
CH
2
COOH D. O
3
NH
3
NCH
2
COCH
2
COOH
Câu 10: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. amilozơ B. glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ
Câu 11: Giải trùng hợp polime
(
CH
2
– CH(CH
3
) – CH(C
6
H
5
) - CH
2
)
n
ta sẽ được monome:
A. 2 - metyl - 3 - phenyl butan B. 2 - metyl - 3 - phenyl buten - 2
C. propylen và stiren D. isopren và toluen
Câu 12: Hai chất hữu cơ đơn chức X và Y đồng phân của nhau có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. Khi
cho 7,40 gam X hoặc Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn dung dịch thấy: từ
X thu được 9,60 gam chất rắn; từ Y thu được 6,80 gam chất rắn. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. X và Y là hai axit đồng phân của nhau. B. X là axit còn Y là este đồng phân của X.
C. Y là axit còn X là este đồng phân của Y. D. X và Y là hai este đồng phân của nhau.
Câu 13: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh từ CO
2
và H
2
O cần được cung cấp năng lượng là
2813 kJ. Nếu mỗi phút bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09J năng lượng mặt trời thì thời gian để10
lá cây xanh với diện tích mỗi lá là10 cm
2
tạo ra 1,8 gam glucozơ là a phút, biết chỉ có 10% năng lượng
mặt trời được sử dụng cho phản ứng tổng hợp glucozơ. Trị số của a là
A. 670 B. 1430 C. 1340 D. 715
Câu 14: P.V.C được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
CH
4
15%
C
2
H
2
95%
CH
2
= CHCl
90%
PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra một tấn P.V.C là bao nhiêu ?(khí thiên nhiên
chứa 95% metan về thể tích)
A. 1414 m
3
B. 5883,242 m
3
C. 2915 m
3
D. 6154,144 m
3
Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch
NaOH 1,50 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một
muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là:
A. H-COO-CH
3
và H-COO-CH
2
CH
3
B. CH
3
COO-CH
3
và CH
3
COO-CH
2
CH
3
C. C
2
H
5
COO-CH
3
và C
2
H
5
COO-CH
2
CH
3
D. C
3
H
7
COO-CH
3
và C
4
H
9
COO-CH
2
CH
3
Câu 16: Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C
8
H
8
O
2
. Chất P không được điều chế từ
phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng gương. Công
thức cấu tạo thu gọn của P là
A. C
6
H
5
-COO-CH
3
B. CH
3
COO-C
6
H
5
C. H-COO-CH
2
-C
6
H
5
D. H-COO-C
6
H
4
-CH
3
Câu 17: Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) có
A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl
Câu 18: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
A. Nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ.
C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền.
D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
Câu 19: m (g) phoi sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ tạo thành hỗn hợp A có khối lượng 12g gồm
4 chất rắn. Cho A tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng, dư thu được 0,1 mol khí duy nhất
NO(đktc). Giá trị m là
A. 9,8g. B.10,08g. C. 10,80g. D. 9,08g.
Câu 20: Tìm câu sai :
A. Trong hai cặp ôxi hóa khử sau: Al
3+
/Al và Cu
2+
/Cu; Al
3+
không ôxi hóa được Cu
B. Để điều chế Na người ta điện phân dung dịch NaCl bảo hòa trong nước
C. Hầu hết các kim loại khử được N
+5
.S
+6
trong axit HNO
3
, H
2
SO
4
xuống số ôxi hóa thấp hơn.
D. Trong hai cặp oxi hóa khử sau : Al
3+
/Al và Cu
2+
/Cu ; Al khử được Cu
2+
Câu 21: Sau một thời gian điện phân dung dịch CuCl
2
thu được 1,12 lit khí (đktc) ở anot. Ngâm một
đinh Fe trong dung dịch còn lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh Fe tăng thêm 1,2g.
Số gam Cu điều chế được từ các thí nghiệm trên là
A. 12,8g. B. 3,2g. C. 9,6g. D. 2g.
Câu 22: Điện phân dung dịch NaOH với cường độ không đổi là 10A trong 268 giờ. Sau điện phân còn
lại 100g dung dịch 24%. Nồng độ % của dung dịch NaOH trước điện phân là
A. 2,4%. B. 24%. C. 1,26%. D. 12,6%.
Câu 23: Một phương trình phản ứng hóa học giải thích việc dùng dung dịch Na
2
CO
3
làm mềm nước
cứng vĩnh cửu là
A. Na
2
CO
3
+ CaCl
2
CaCO
3
+ 2NaCl.
B. Na
2
CO
3
+ Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ 2NaHCO
3.
C. Na
2
CO
3
+ 2HCl 2NaCl + H
2
O + CO
2.
D. Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ 2NaOH.
Câu 24: Cho sơ đồ :
Al
+ X
Al
2
(SO
4
)
3
+ Y
Al(OH)
3
+ Z
Ba(AlO
2
)
2
Al(OH)
3
Al
2
O
3
Al.
X, Y, Z, E (dung dịch) và (1), (2) lần lượt là
A. H
2
SO
4
đặc nguội, NaOH, Ba(OH)
2
, HCl, t
0
, đpnc.
B. H
2
SO
4
loãng, NaOH đủ, Ba(OH)
2
, HCl, t
0
, đpnc.
C. H
2
SO
4
loãng, NaOH dư, Ba(OH)
2
, HCl, t
0
, đpnc.
D. H
2
SO
4
đặc nóng, NaOH dư, Ba(OH)
2
, HCl, t
0
, đpnc.
Câu 25: Cho hỗn hợp 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào nước dư thì thể tích khí thoát ra (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
Câu 26: Tổng số hạt (p, n, e) trong 2 nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42 hạt. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn X
là 12 hạt. X và Y lần lượt là
A. Ca và Fe. B. Fe và Cu. C. Mg và Fe. D. Al và Fe.
Câu 27: Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol HCO
3
–
;
0,02 mol Cl
–
. Nước trong bình có
A. Tính cứng tạm thời. B. Tính cứng vĩnh cửu.
C. Tính cứng toàn phần. D. Tính mềm.
Câu 28: Khối lượng K
2
O cần lấy đểhòa tan vào 70,6g nước để thu được dung dịch có nồng độ 14% là
A. 8,4g. B. 4,8g. C. 4,9g. D. 9,4g.
Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO
3
thấy thoát ra
0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng:
A. 0,01 mol và 0,01 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol
Câu 30: Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hóa- khử
A. Fe
2
O
3
Axit Chỉ có tính oxi hóa
B. Fe(OH)
3
Bazơ Chỉ có tính khử
C. FeCl
3
Trung tính Vừa oxi hóa vừa khử
D.
Fe
2
(SO
4
)
3
Axit Chỉ có tính oxi hóa
Câu 31: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl
3
màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO
3
thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)
3
màu đỏ nâu vào dung dịch H
2
SO
4
thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
3
)
3
thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 32: Trong bốn hợp kim của Fe với C (ngoài ra còn có lượng nhỏ Mn, Si, P, S, ) với hàm lượng
C tương ứng: 0,1% (1); 1,9% (2); 2,1% (3) và 4,9% (4) thì hợp kim nào là gang và hợp kim nào là
thép?
Gang Thép
A.
(1), (2) (3), (4)
B.
(3), (4) (1), (2)
C. (1), (3) (2), (4)
D.
(1), (4) (2), (3)
Câu 33: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không
đúng
A.
24
Cr: (Ar)3d
5
4s
1
. C.
24
Cr: (Ar)3d
4
4s
2
. B.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
4
. D.
24
Cr
3+
: (Ar)3d
3
.
Câu 34: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ; Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
có tính lưỡng tính;
C. Cr
2+
, Cr
3+
có tính trung tính; Cr(OH)
4
-
có tính bazơ.
D. Cr(OH)
2
, Cr(OH)
3
, CrO
3
có thể bị nhiệt phân.
Câu 35: Cho các ion : Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Ag
+
và các kim loại : Fe, Cu, Ag. Chọn một dãy điện hoá gồm
các cặp oxi hoá- khử xếp theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm*
A. Fe
2+
/ Fe, Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/ Fe
2+
, Ag
+
/Ag. B. Fe
2+
/ Fe, Cu
2+
/Cu, Ag
+
/Ag, Fe
3+
/ Fe
2+
.
C.Ag
+
/Ag, Fe
3+
/ Fe
2+
, Cu
2+
/ Cu, Fe
2+
/ Fe. D. Ag
+
/ Ag, Fe
2+
/ Fe, Fe
3+
/Fe
2+
, Cu
2+
/Cu.
Câu 36: Cho 5g Na có lẫn Na
2
O và tạp chất trơ tác dụng với H
2
O thu được dung dịch X và 1,875 lit
khí Y (đktc). 100ml dung dịch X trung hoà 200ml dung dịch HCl 1M. Thành phần % theo khối lượng
của tạp chất trơ là
A. 77%. B. 20,2%. C. 2,8%. D. 7,7%.
Câu 37: Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam trong dung dịch axit sunfuric loãng dư, lọc bỏ
phần không tan và chuẩn độ nước lọc bằng dung dịch KMnO
4
0,1 M cho đến khi nước lọc xuất hiện
màu hồng thì thể tích dung dịch KMnO
4
đã dùng hết 40 ml. Thành phần % lượng Fe trong đinh thép là
A. 91,5% B. 92,8% C. 95,1% D. 98,2%.
Câu 38: Hoà tan một lượng FeSO
4
.7H
2
O trong nước để được 300 ml dung dịch. Thêm H
2
SO
4
vào 20
ml dung dịch trên thì dung dịch hỗn hợp thu được làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO
4
0,1 M.
Lượng FeSO
4
.7H
2
O ban đầu là
A. 65,22 gam B. 4,15 gam C. 62,55 gam D. 4,51 gam
Câu 39: Cho dung dịch X chứa các ion Mg
2+
,
SO
4
2-
, NH
4
+
, Cl
-
.
- Thí nghiệm 1: X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 1,16g kết tủa và 0,06 mol khí.
- Thí nghiệm 2: X tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư thu được 9,32g kết tủa.
Tổng khối lượng các ion trong dung dịch X là
A.12,22g. B. 6,11g. C.4,32g. D. 5,4g.
Câu 40: Hợp kim Al-Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,96 lit H
2
(đktc). Cũng lượng
hợp kim trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 6,72 lit H
2
(đktc). % Al tính theo khối
lượng là
A. 6,92%. B. 69,2%. C. 3,46%. D. 34,6%.
HẾT
. C 6 H 5 -COO-CH 3 B. CH 3 COO-C 6 H 5 C. H-COO-CH 2 -C 6 H 5 D. H-COO-C 6 H 4 -CH 3 Câu 17: Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C 6 H 10 O 5 ) có A. 5. (X) là: A. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 B. NH 2 - CH 2 COO - CH 2 - CH 2 - CH 3 C. NH 2 - CH 2 - COO - CH(CH 3 ) 2 D. H 2 N - CH 2 - CH 2 - COOC 2 H 5 Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại peptit?. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 D. C 3 H 7 COO-CH 3 và C 4 H 9 COO-CH 2 CH 3 Câu 16: Chất thơm P thuộc