Microsoft Word 96 Vu Minh Anh doc Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN 978 604 82 2981 8 756 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG GIANH Vũ Minh Anh1, Vũ Minh Cát2 1Trường[.]
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI DO LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG GIANH Vũ Minh Anh1, Vũ Minh Cát2 Trường Đại học Thủy lợi, email: vuminhanh@tlu.edu.vn Hội Thủy lợi Việt Nam GIỚI THIỆU Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với loại thiên tai đa dạng Theo luật phòng chống thiên tai, nước ta có 21 loại thiên tai, lũ bão loại hình thiên tai phổ biến hạn hán, sạt lở đất xâm nhập mặn có rủi ro cao xảy Việt Nam Theo tài liệu nghiên cứu [1], ước tính 59% tổng diện tích 71% dân số chịu tác động bão lũ lụt Trong vòng 20 năm qua, thiên tai làm 13.000 người thiệt mạng, bị thương thiệt hại lớn tài sản sở hạ tầng Một nghiên cứu Viện Tài nguyên Thế giới năm 2015 Việt Nam đứng thứ tư rủi ro lũ lụt với 930.000 người chết bị thương tổn thất kinh tế lũ lụt hàng năm từ 3-4% GDP [2] Trong tương lại, biến đổi khí hậu làm gia tăng tần suất xuất cường độ thiên tai Việt Nam, lũ lụt thiên tai có mức độ tàn phá, gây thiệt hại lớn Lưu vực sông Gianh năm phần lớn tỉnh Quảng Bình có diện tích 4680km2, nằm dải đất hẹp nước ta với độ rộng lớn từ tây sang đông 90km, chỗ hẹp 30km; phía tây đổi núi phía đơng bờ biển Lưu vực chịu ảnh hưởng lớn mưa bão, với lượng mưa trận bão từ 150-450mm Tổ hợp mưa lớn địa hình đồi núi dốc, chia cắt gây lũ lụt nghiêm trọng cho vùng trung hạ lưu sông Gianh Nghiên cứu này, trình bày kết đánh giá rủi ro lũ, làm sở cho việc đề xuất giải pháp xây dựng kế hoạch phòng chống lũ lưu vực nói riêng tỉnh Quảng Bình nới chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận đánh giá rủi ro thiên tai trình bày sơ đồ đây: Hình Sơ đồ khối đánh giá rủi ro lũ Theo sơ đồ trên, rủi ro lũ tổ hợp thành phần (i) Hiểm họa (H), Phơi lộ (E) tính dễ bị tổn thương (V), theo hàm R = f (H, E, V) + Hiểm họa lũ (H) biểu thị thông qua độ sâu ngập, lưu tốc dòng chảy thời gian ngập + Mức độ phơi lộ (E) liên quan tới sử dụng đất bao gồm sở hạ tầng, dân cư hoạt động kinh tế địa phương loại đất với giá trị kinh tế khác chịu hiểm họa lũ + Tính dễ bị tổn thương (V) liên quan tới tính nhạy cảm đối tượng bao gồm dân số, điều kiện sống, mức sống, điều kiện môi trường v.v… chịu hiểm họa lũ Tổ hợp thành phần cấp rủi ro thông qua mức độ thiệt hại tiềm tàng (D) sau: 756 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng Ma trận đánh giá mức độ rủi ro Thiệt hại tiềm tàng (EV) H4 Rất cao R4 R3 R2 R1 (D4) Rất cao (D3) Cao (D2) TB (D1) Thấp Hiểm họa (H) H3 H2 H1 Cao T.bình Thấp R4 R2 R2 R3 R2 R1 R2 R1 R1 R1 R1 R1 + Rủi ro cao (0.5 ≤ R4 ≤ 1.0): thiệt hại nghiêm trọng sở hạ tầng, môi trường hoạt động kinh tế xã hội + Rủi ro cao (0.25 ≤ R3