1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi có nguy cơ chuyển hóa tim mạch tại thành phố đà nẵng

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 311,16 KB

Nội dung

NGHIEÂN CÖÙU LAÂM SAØNG  229TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 93 2021 Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ của người cao tuổi có nguy cơ chuyển hóa tim mạch tại thành phố Đà Nẵng Võ Thị Hà Hoa, Nguyễn Thị K[.]

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  Nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch thành phố Đà Nẵng Võ Thị Hà Hoa, Nguyễn Thị Khánh Linh Khoa Y, Trường Đại học Duy Tân TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 150 người cao tuổi sống thành phố Đà Nẵng với nguy chuyển hóa tim mạch bao gồm: Tăng huyết áp, đái tháo đường, thừa cân, rối loạn lipid máu Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) sử dụng để kiểm tra chất lượng giấc ngủ thang đo đánh giá nguy ngưng thở ngủ Berlin sử dụng để đánh giá nguy ngưng thở ngủ, yếu tố sức khỏe nghiên cứu để tìm hiểu mối liên quan Kết quả: Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu chiếm 47,7%, vấn đề gây ngủ thường gặp đối tượng nghiên cứu không ngủ 30 phút tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm Tìm thấy mối liên quan đến chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu: Thói quen ngủ trưa, tăng huyết áp nguy ngưng thở ngủ Kết luận: Chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch thành phố Đà Nẵng vấn đề cần quan tâm Từ khóa: Chất lượng giấc ngủ, thang đo chât lượng giấc ngủ PSQI, thang đo ngưng thở ngủ, người cao tuổi, nguy chuyển hóa tim mạch Giấc ngủ nhu cầu quan trọng thể người Tuy nhiên, tình trạng chất lượng giấc ngủ bị giảm sút phổ biến mang đến hậu nghiêm trọng cho sống Chất lượng giấc ngủ thường gặp người cao tuổi nhiều nguyên nhân gây Dù ngủ từ sớm họ thường khó vào giấc ngủ, giấc ngủ không sâu hay bị thức giấc đêm khó ngủ trở lại Liên quan đến đối tượng nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu rằng, có mối liên hệ nhân chất lượng giấc ngủ yếu tố nguy chuyển hóa tim mạch đái tháo đường, béo phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu [5].  Điều này  tạo gánh nặng đáng kể kết bệnh tật tử vong, chi phí đáng kể cho xã hội Trong thời gian qua, thành phố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch, vấn đề sức khỏe cần quan tâm can thiệp để nâng cao chất lượng sống người cao tuổi Chính lý trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch thành phố Đà Nẵng Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch thành phố Đà Nẵng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 229  NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên sống thành phố Đà Nẵng chẩn đốn nguy chuyển hóa tim mạch sau: đái tháo đường, béo phì, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu Nghiên cứu thực tháng 12 năm 2019 đến tháng 12 năm 2020 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, định lượng Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu thực 150 người cao tuổi Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực câu hỏi thiết kế sẵn Công cụ đánh giá: Bộ công cụ bao gồm 36 câu hỏi, sử dụng thang đo đánh giá giấc ngủ - Thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI): Thang đo chất lượng giấc ngủ gồm 21 câu hỏi, phương diện: Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan, thời gian để vào giấc ngủ, hiệu giấc ngủ theo thói quen, yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ, việc sử dụng thuốc kích thích giấc ngủ bất thường thời gian ngủ ngày Với số điểm dao động từ đến 21 điểm, với điểm cao chất lượng giấc ngủ kém, tổng điểm PSQI lớn điểm đánh giá chất lượng giấc ngủ với độ nhạy chẩn đoán 89,6% độ đặc hiệu 86,5% (kappa = 0,75, p < 0,001) - Đánh giá nguy ngưng thở ngủ với thang đo Berlin Thang đo bao gồm 10 câu hỏi đánh giá ngáy, mức độ buồn ngủ ban ngày, tăng 230 huyết áp BMI (độ nhạy 86%, độ đặc hiệu 77% giá trị dự báo dương 89%) 2.6 Các biến số nghiên cứu - Biến phụ thuộc: Chất lượng giấc ngủ theo thang điểm PSQI (chất lượng giấc ngủ tốt chất lượng giấc ngủ kém) - Biến độc lập: Tuổi, tình trạng nhân, đồ uống ngày (nước lọc, nước trà, thảo mộc, đồ uống có ga), thể dục thể thao, bệnh chẩn đốn, thói quen ngủ trưa (thường xun ≥4 lần/tuần, không thường xuyên, không), tự đánh giá tiếng ồn (thường xuyên, không thường xuyên, không), nguy ngưng thở ngủ (nguy cao, nguy thấp) 2.7 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập mã hóa sau xử lý phân tích phần mềm SPSS 20.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU cứu 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên Nghiên cứu thực 150 người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch, có 52% nam 48% nữ Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao 60-69 chiếm 55,3%, tiếp đến nhóm 70-79 tuổi chiếm 29,3% 80 tuổi trở lên chiếm 15,3% Với tuổi trung bình 70,26 ± 8,04 (tuổi lớn 96 tuổi) 3.2 Mô tả chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu Thời gian ngủ đêm đối tượng nghiên cứu trung bình 6,9 ± 1,53 giờ, thời gian ngủ nhiều 10,5 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  Biểu đồ Mơ tả vấn đề gây ngủ đối tượng nghiên cứu Vấn đề gây ngủ thường gặp đối tượng nghiên cứu không ngủ 30 phút tỉnh dậy lúc nửa đêm dậy sớm Bảng Mơ tả tình trạng sử dụng thuốc ngủ, mức độ tỉnh táo hứng thú công việc ban ngày đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Sử dụng thuốc ngủ Mức độ tỉnh táo ban ngày Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Khơng 123 82,0 Ít lần/tuần 20 13,3 1-2 lần/tuần 3,3 lần/tuần 1,3 Khơng gặp khó khăn 112 74,7 Cũng khó 27 18,0 Ở chừng mực 11 7,3 Không 71 47,3 35 23,3 39 26,0 3,3 Khó khăn trì hứng thú Ít lần/tuần hồn thành cơng việc 1-2 lần/tuần lần/tuần Số người cao tuổi sử dụng thuốc ngủ nghiên cứu chiếm gần 20% Đa số đối tượng nghiên cứu khơng gặp khó khăn với giữ tỉnh táo vào ban ngày, chiếm 70% Và ½ số đối tượng nghiên cứu có gặp khó khăn trì hứng thú hồn thành cơng việc vào ban ngày TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 231  NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Biểu đồ Mô tả nguy ngưng thở ngủ đối tượng nghiên cứu * Nhận xét: Biểu đồ cho thấy, số đối tượng nghiên cứu có nguy ngưng thở ngủ cao chiếm 30% Biểu đồ Mô tả chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có chất lượng giấc ngủ tốt chiếm 57,3% với số ngủ trung bình đêm 7,6 ± 1,05 chất lượng giấc ngủ chiếm 42,7% với số ngủ trung bình đêm 6,1 ± 1,63 3.3 Mối liên quan chất lượng giấc ngủ số yếu tố đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Mơ hình hồi quy đa biến logistic yếu tố liên quan với chất lượng giấc ngủ người cao tuổi Các yếu tố nguy Tăng huyết áp Ngủ trưa Ngưng thở ngủ 230 OR 95% CI p 1,095-5,774 0,030 Có Khơng 2,514 Có Khơng thường xun 3,119 1,100-8,844 0,032 Không 3,110 1,433-6,752 0,015 Nguy NTKN thấp Nguy NTKN cao 2,518 1,182-5,367 0,017 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 93.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  Kết nghiên cứu số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch Trong nhóm người cao tuổi có nguy chuyển hóa tim mạch, người cao tuổi bị tăng huyết áp có nguy có chất lượng giấc ngủ gấp 2,5 lần so với nhóm khơng tăng huyết áp, khác biệt có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:39

w