Điều Tra, Thu Thập Một Số Loài Lan Rừng Quý, Có Giá Trị Kinh Tế Tại Bắc Kạn.pdf

50 3 0
Điều Tra, Thu Thập Một Số Loài Lan Rừng Quý, Có Giá Trị Kinh Tế Tại Bắc Kạn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG NGỌC MẠNH Tên đế tài ĐIỀU TRA, THU THẬPMỘT SỐ LOÀI LAN RỪNG QUÝ, CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾTẠI BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chính quy Chuyên[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VƯƠNG NGỌC MẠNH Tên đế tài ĐIỀU TRA, THU THẬPMỘT SỐ LỒI LAN RỪNG Q, CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾTẠI BẮC KẠN KHĨA LUẬN TỐTNGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Trồng trọt Lớp: K47 – TT – N02 Khoa: Nơng học Khố học: 2015- 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Lan Anh THÁI NGUYÊN 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn khung chương trìnhhọc tập nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học Đây thời giancần thiết để sinh viên củng cố lại kiến thức học,đồng thời vận dụng kiến thựcđã học vào thực tế sản xuất,nâng cao trình độ hiểu biết,từ tạo nên cho mộttác phong làm việc đắn.Do thực tập tốt nghiệp giai đoạn không thểthiếu sinh viên Xuất phát từ cơ sở trên,được trí ban giám hiệu nhà trường,banchủ nhiệm khoa Nông Học – trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hànhthực đề tài: Điều tra,thu thập số loài lan rừng tỉnh Bắc Kạn Trong q trình thực tập tốt nghiệp,em ln nhận dẫn nhiệt tình củacơ giáo hưỡng dẫn, TS Bùi Lan Anh Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tớicơ đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến bố,mẹ người động viêntinh thần cho em trình em làm đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông Học , thầy cô anh, chị Tùng Mến tạo điều kiện giúp đỡ em hồnh thành đợt thựctập Do trình độ có hạn cố gắng song khóa luận em khơng tránhkhỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầycô giáo, đóng góp bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày… tháng… năm 2019 Sinh viên Vương Ngọc Mạnh ii MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết khố luận 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.1.3 Ý nghĩa PHẦN 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOA LAN 1.1.1 Vai trò hoa lan đời sống kinh tế 1.1.2 Phân loại hoa lan 1.1.3 Đặc điểm thực vật học hoa lan 1.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh hoa lan .9 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất hoa lan giới 12 1.3.Tình hình nghiên cứu sản xuất hoa lan nước 18 1.3.1 Điều tra, thu thập nguồn gen hoa lan 18 1.3.2 Những nghiên cứu nhân giống hoa lan Việt Nam .21 1.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa lan Việt Nam .23 1.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.4.1 Vườn Quốc gia Ba Bể 26 1.4.2 Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 27 1.4.3 Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc 28 Phần 3.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA 30 3.1 Nội dung 30 3.1.1 Nội dung 1: Điều tra, thu thập lưu giữ số giống lan quý Bắc Kạn 30 iii 3.1.2 Nội dung 2: Phân loại nhân giống tách thân số giống lan quý Bắc Kạn .30 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Điều tra, thu thập lưu giữ số giống lan quý Bắc Kạn 30 3.3.2 Nhân giống tách thân số giống lan quý Bắc Kạn 31 3.3.3.Các tiêu theo dõi .31 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu: 32 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG 33 4.1.1 Nội dung 1: Điều tra, thu thập lưu giữ số giống lan quý Bắc Kạn 33 4.1.2 Nội dung 2: Nhân giống tách thân số giống lan địa 39 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCMỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết điều tra, thu thập loại hoa lan đề tài 33 Bảng 4.2: Kết định danh tên khoa học loài hoa lan 34 Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái loài lan hài phong lan địa 36 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái thời gian hoa loài phong lan địa 37 Bảng 4.5: Kết nhân giống phương pháp tách thân 39 Bảng 4.6: Khả sinh trưởng số loài lan rừng nuôi trồng lưu giữ Đồn Đèn sau tháng 40 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết khoá luận Hoa loại trồng có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp Khi đời sống ngày nâng cao nhu cầu sử dụng hoa lớn Hoa không đem lại cho người thoải mái thưởng thức vẻ đẹp chúng mà sản phẩm thiết yếu dùng dịp lễ tết, hội nghị… Chính mà hoa khơng mang lại giá trị tinh thần cho người mà mang lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất hoa Ở nước ta, nghề trồng hoa mang lại hiệu kinh tế cao cho nhiều địa phương, góp phần không nhỏ việc chuyển đổi cấu trồng Với nhiều lợi điều kiện thời tiết, khí hậu địa hình, Việt Nam quốc gia có nhiều lồi hoa dẹp, đặc biệt hoa lan Hoa lan (Orchidaceae) đỉnh cao tiến hố lồi có hoa Hoa lan người biết đến sớm Ở châu Á, danh từ lan tên có từ xa xưa Tứ thư, ngũ kinh Kinh dịch Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551-479 trước công nguyên) Riêng hoa lan, loại hoa lan rừng đẹp đến mức độ lộng lẫy đến với người dân Việt Nam từ cổ xưa Hoa lan đến với người Việt Nam từ hoa đẹp, từ vị thuốc chữa bệnh lưu truyền dân gian từ đời qua đời khác ngày Hoa lan loài hoa quý, người Việt Nam, hoa lan tượng trưng cho sạch, cao, số người hiểu biết hoa lan cịn ỏi, người chơi lan trước chủ yếu người giàu có, nho sĩ, cụ già nhàn rỗi Theo Phong lan Việt Nam Trần Hợp Việt Nam có 137-140 chi gồm 800 loài lan rừng Tỉnh Bắc Kạn có nhiều lợi địa hình, khí hậu thời tiết cho lồi lan phát triển Tại số khu vực tỉnh Vườn quốc gia Ba Bể , Khu bảo tồn loài sinh cảnh nam Xuân Lạc, Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ có nhiều loài thực vật vơ q giá, đó có nhiều loài hoa lan rừng hiếm Tuy nhiên, để bảo tồn, khai thác tăng thu nhập từ lan cho người dân cần nhiều nghiên cứu nghiêm túc để phát triển loại lan rừng Vấn đề kinh doanh xuất hoa lan Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Kạn nói riêng giai đoạn đầu Ở Bắc Kạn, hoa lan kinh doanh chủ yếu bán cho người chơi hao khách du lịch tham quan Vườn Quốc gia Ba Bể Đây coi hoạt động để lại ấn tượng tốt với du khách đến Bắc Kạn Nhiều du khách đến tham quan cong lý mốn sưu tầm nhiều loại lan rừng nơi Hơn nữa, trình hội nhập phát triển kinh tế tỉnh, phải có mặt hàng đặc trưng riêng Bắc Kạn bạn bè nước quốc tế thưởng thức Đó khơng ăn đặc sản, phong tự nhiên cảnh đẹp mà cần đến sản phẩm khác, mà hoa lan lồi hoa đẹp để du khách mua làm quà lưu niệm Với giá bán loài lan cao, nên loài lan địa quý bị người dân khai thác cạn kiệt, có nguy tuyệt chủng Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống việc thu thập, đánh giá lưu giữ, chăm sóc nhân giống để bảo tồn số loại lan rừng có giá trị kinh tế Bắc Kạn Từ trì, phát triển đem lại giá trị kinh tế, tạo công ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương.Với lý trên, nghiên cứu thực đề tài: Điều tra, thu thập số lồi lan rừng q, có giá trị kinh tế Bắc Kạn 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Thu thập, lưu giữ nguồn số loài lan loài lan rừng quý tỉnh Bắc Kạn Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của loài lan thu thập 1.2.2 Yêu cầu -Mơ tả đặc điểm hình thái lồi lan thu thập - Xác định tên khoa học hoàn thiện sưu tập loài lan - Xác định số loài lan triển vọng để nhân giống phát triển 1.1.3 Ý nghĩa Ngoài ý nghĩa nghiên cứu nói phần trên, kết nghiên cứu đề tài bổ sung tư liệu khoa học chủng loại loài hoa lan, đặc tính sinh học số giống lan điều kiện sinh thái Ba Bể Đồng thời đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống lan địa Đưa biện pháp kỹ thuật hướng dẫn chăm sóc hoa lan phù hợp điều kiện khí hậu địa phương PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOA LAN 2.1.1 Vai trò hoa lan đời sống kinh tế Trong giới loài hoa, hoa lan loài hoa đẹp Hoa lan coi loài hoa tinh khiết, hoa vương giả cao sang, vua loài hoa Hoa lan khơng đẹp màu sắc mà cịn đẹp hình dáng, đẹp hoa lan thể từ đường nét cánh hoa tao nhã đến dạng hình thân lá, cành dun dáng, có lồi hoa sánh Hoa lan mệnh danh trang sức đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho loài người Con người chưa ngừng chiêm ngưỡng tác phẩm tuyệt mỹ Hoa lan ln nhiều người ưa thích lẽ hoa lan có cấu trúc kiêu kỳ phức tạp với chạm trổ tinh vi, phận môi hoa làm nhiều nhà điêu khắc phải thán phục Hoa lan bao gồm nhiều màu sắc, pha trộn cách hài hoà, cân đối, lên nét tương phản rõ nét, chìm lắng cách lặng lẽ Cây lan lại mang nét đặc thù thú vị loại trồng khơng đất Khác với với lồi ký sinh thơng thường có tác dụng huỷ hoại ký chủ, trái lại đa số loài lan sống phụ sinh, xem giá thể vật để giá đỡ lan không gian giữ ẩm cho rễ Vì cha ơng ta dùng lan biểu cho người quân tử “Mai, Lan, Cúc, Trúc” đạo đức cao q người Việt Nam Ngồi vẻ đẹp kiêu kỳ, quyến rũ, lan cịn có đặc điểm mà nhiều lồi hoa khác khơng có được, với hương thơm đặc biệt, đa dạng mà khơng có loại hương liệu nhân tạo sánh với ưu điểm lâu tàn tạo cho lan trở thành loại hoa vương giả Chính giá lan biến động cao thị trường, trung bình 10-15 đơla/cây, có lồi q đạt tới 400 đơla/cây, cá biệt có lồi giá bán tới vài nghìn đơla Ở châu Á, Thái Lan nước có sản lượng lan cơng nghiệp lớn với trị giá kim ngạch xuất hàng năm tới hàng chục triệu đôla 2.1.2 Phân loại hoa lan Cây hoa Lan (Orchid sp.) thuộc họ Phong lan (Orchidaceae); lan(Orchidales); lớp mầm Monocotyledoneac Họ phong lan phân bố rộng từ 68 vĩ Bắc đến 560 vĩ Nam, từ gần Bắc cực Thuỵ Điển, Aleska, xuống tận đảo cuối cực Nam Oxtralia Tuy nhiên tập trung họ lan chủ yếu vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt châu Mỹ Đơng Nam Á Đến lồi người biết 750 chi với 25.000 loài lan tự nhiên 75.000 loài lan kết chọn lọc lai tạo Ở Việt Nam có hàng trăm lồi lan, lồi lan sau trồng rộng rãi khắp đất nước Căn vào đặc điểm hình thái thân chia lan làm hai nhóm : Nhóm đơn thân: nhóm tăng trưởng chiều cao làm cho dài Nhóm đơn thân chia thành nhóm phụ: - Nhóm phụ mọc đối (Sarcanthinae): nhóm xếp thành hàng mọc đối nhau, hàng xen kẽ với hàng Gồm giống như: Vanda, Aerides, Phalaenopsis… - Nhóm phụ dẹp thẳng hay trịn (Campylocentrinae): Papilionanthe, Luisia… Nhóm đa thân: nhóm gồm tăng trưởng liên tục Căn vào cách hoa nhóm chia thành nhóm phụ: - Nhóm hoa phía : Cymbidium, Dendrobium, Oncidium… - Nhóm hoa đỉnh: Cattleya, Laelia, Epidendrum… 31 b Phịng thí nghiệm: Định tên khoa học dựa đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản (bộ phận thân, rễ, lá, cụm hoa khối phấn) Tra cứu định loại, bảng mơ tả so sánh hình ảnh với tài liệu c Tại vườn: Theo dõi sinh trưởng phát triển loài thu thập Việc tuyển chọn số lồi lan rừng có triển vọng để làm sở ban đầu phục vụ cho công tác nhân giống, dựa vào tiêu chí sau: + Các lồi lan có hoa đẹp, đại đa số người trồng hoa ưa chuộng bị khai thác với số lượng lớn + Các lồi có hoa to, lâu tàn + Các lồi đặc hữu q có nguy tuyệt chủng cao 3.3.2 Nhân giống tách thân số giống lan quý Bắc Kạn + Bước 1: Dùng tay tách hết giá thể cũ bám vào gốc + Bước 2: Dùng que (như đũa) chọc vào khe cho giá thể bám lại xung quanh bong hết + Bước 3: Dùng dao cắt thật sắc, đổ cồn vào dụng cụ đốt trước cắt để phòng lây lan nấm bệnh Cắt bỏ rễ hư thối + Bước 4: Xác định điểm cắt tách Mỗi đơn vị tách nên có từ giả hành trở lên, hướng tách phải cịn đủ mắt ngủ phát triển thành chồi non Đánh dấu điểm cần cắt trước sau tiến hành cắt Đơn vị lan tách ra, cần vệ sinh sẽ, cắt bỏ rễ thối, hỏng, xả vịi nước, để ráo, bơi vơi vào vết cắt + Bước 5: Là khâu trồng lại: trồng chậu, ghép bảng rớn 3.3.3.Các tiêu theo dõi - Chiều cao (cm): Đo từ gốc đến phần cao - Số lá/cây: Tổng số xanh 32 Tổng số theo dõi - Số trung bình (lá) = Tổng số theo dõi - Màu sắc (cảm quan): xanh, xanh nhạt, xanh đậm - Số nhánh/cành Tổng số nhánh Số nhánh trung bình = Tổng số - Màu sắc hoa, mùi hương - Đánh giá sâu bệnh hại: Đánh giá theo cấp hại: theo Tiêu chuẩn 10TCN 224-2003 Nông nghiệp Việt Nam Bệnh hại Sâu hại Cấp < 1% diện tích lá Cấp 0: Không bị hại Cấp 1-5% diện tích lá Cấp 1: Nhẹ (Vết đục, cắn xuất hiện rải rác) Cấp 5-25% diện tích lá Cấp 2: Trung bình ( 1/3 số lá cây) >50% diện tích lá 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý thống kê tốn học máy tính theo chương trình Excel 2007 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG 4.1.1 Nội dung 1: Điều tra, thu thập lưu giữ số giống lan quý Bắc Kạn Chúng tiến hành điều tra, khảo sát, thu thập thông tin từ nhà dân thu thập hoa lan địa điểm gồm: Vườn Quốc gia Ba Bể, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rỳ Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn, kết quảđược tổng hợp bảng 01: Bảng 4.1: Kết điều tra, thu thập loại hoa lan đề tài Địa điểm STT Loài lan Vườn Quốc gia Ba Bể 10 11 12 13 14 15 16 17 Dáng hương thơm Lan hồng thảo kèn Phi Điệp tím, vàng Trầm tím Lan Đai châu Lan long tu Lan cáo Hồng thảo kim thoa Lan hoàng lạp Lan van đa Lan da báo Vảy rồng Tam bảo sắc Lan kiều Lan hạc vĩ Hồng thảo đùi gà Kiếm lơ hội Tổng X X X X X X X X X X X X X X X 15 Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ X X X X X X Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc X X X X X X X X x X X X X X 11 X X X X 13 Nhận xét: Qua bảng 01 ta thấy số lượng chủng loại hoa lan sau: 34 + Khu vực vườn Quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể có 15 lồi + Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rỳ có 11 lồi + Khu bảo tồn lồi sinh cảnh Nam Xn Lạc huyện Chợ Đồn có 13 lồi * Sau điều tra khảo sát, thu thập mẫu giống hoa lan để xác định tên khoa học tên Việt Nam theo bước sau: - Bước 1: Dựa đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng, quan sinh sản… (Bộ phận thân, rễ, lá, cụm hoa khối phấn) - Bước 2: Căn tài liệu “Cây cỏ Việt Nam Phạm Hoàng Hộ (1999); Phong lan Việt Nam Trần Hợp (1990); Thực vật chí Dương Đức Huyến (2007) - Bước 3: Tra cứu tài liệu mơ tả so sánh hình ảnh xác định tên khoa học của17 loài, kết tổng hợp bảng 02: Bảng 4.2: Kết định danh tên khoa học loài hoa lan STT Loài lan 10 11 12 13 14 15 16 17 Dáng hương thơm Lan kèn Phi Điệp tím, vàng Trầm tím Lan Đai châu Lan long tu Lan cáo Hoàng thảo kim thoa Lan hoàng lạp Lan van đa Lan da báo Vảy rồng Tam bảo sắc Lan kiều Lan hạc vĩ Hồng thảo đùi gà Kiếm lơ hội Tổng Tên Khoa học Ae odorata Denrobium lituiflorum D anosmum Lindl Denrobium Parishii R gigantea Denrobium primulinum Phynchostylis retusa Denrobium clavatum Denrobium Chrysotoxum Vanda Miss Hygrochilus parishii Denrobium lindlyi Aerides falcata D amabile D aphyllum Denrobium Nobine Cymbidium aloifolium Số lượng loài thu thập 27 19 22 14 75 25 74 12 36 13 12 356 Đơn vị tính Cây Giị Giị Giị Giị Cây Khóm Khóm Cây Giị Khóm Giị Giị Khóm Khóm Khóm 35 * Tiêu chí tuyển chọn loài lan quý: Thực vật rừng quý lồi có giá trị đặc biệt khoa học, kinh tế mơi trường, có số lượng, trữ lượng có nguy bị diệt chủng Dựa theo tính chất mức độ quý, thực vật rừng, Nghị định số 18/HĐBT xếp chúng thành nhóm Danh mục thực vật rừng quý, hiếm, cụ thể là: Nhóm I: gồm lồi thực vật (IA) đặc hữu, có giá trị đặc biệt khoa học kinh tế, có số lượng, trữ lượng có nguy diệt chủng Nhóm II: gồm lồi thực vật có giá trị kinh tế cao bị khai thác mức, dẫn đến cạn kiệt có nguy diệt chủng Theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Chính phủ: tiêu chí xác định chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tiêu chí xác định lồi ưu tiên bảo vệ Theo đó, Việc tuyển chọn số lồi hoa lan q dựa vào tiêu chí sau: + Lồi lan có hoa đẹp, lâu tàn, kết hợp với phiếu điều tra người trồng lan ưa chuộng tham khảo tài liệu + Các lồi đặc hữu có nguy tuyệt chủng cao + Lồi có giá trị kinh tế cao có khả nhân giống Kết chọn 04 loài lan ưa chuộng nhân giống phương pháp tách thân gồm: Hoa lan Phi điệp tím, hoa lan Trầm, hoa lan Kèn, hoa lan Long tu (ngoài chúng tơi cịn nhân số lồi lan khác như; hạc vỹ, da báo, đùi gà, ) * Các loài lan thu thập đưa vườn lưu giữ chăm sóc theo quy trình kỹ thuật TG Nguyễn Xuân Linh: - Tưới nước: Vào mùa nắng tưới 2lần/ngày vào lúc sáng vào lúc chiều (trừ ngày có mưa tưới lần) 36 - Bón phân: Sử dụng phân phun qua Đối với lan -12 tháng, phun phân NPK loại 30-15-10 nồng độ 2000 ppm (2g/l) định kỳ ngày/lần - Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ: Bệnh hại lan có nhiều loại nấm vi khuẩn phải kể đến bệnh phổ biến đốm lá, thối nõn, thối rễ dùng Bc Zinep Ruồi đục lá, bọ trĩ, rệp son dùng Vofatoc, Dipterex để phun phòng trừ Định kỳ phun ngày/lần Kết theo dõi khả sinh trưởng lồi lan thu thập ni trồng thể bảng 03 4.1.1.1 Đặc điểm hình thái giống phong lan địa Kết tổng hợp đặc điểm hình thái giống phong lan địa trình bày bảng 03 : Bảng 4.3: Đặc điểm hình thái lồi lan hài phong lan địa TT Loài Chiều cao (cm) 42 28 37 21 22 34 36 Hình hình Khả dạng phân nhánh thân Đơn thân Hình trụ Đa thân Trung bình Hình trụ Đa thân Nhiều Hình trụ Đa thân Nhiều Hình trụ Đơn thân Hình trụ Đa thân Nhiều Hình trụ Đơn thân Hình trụ Loại thân Dáng hương thơm Lan kèn Phi Điệp tím Trầm tím Lan Đai châu Lan long tu Lan đuôi cáo Hồng thảo kim thoa 46 Đa thân Nhiều Hình trụ 10 11 12 13 14 15 Lan hoàng lạp Lan van đa Lan da báo Vảy rồng Tam bảo sắc Lan kiều Lan hạc vĩ 23 53 34 16 42 35 63 Giả hành Dơn thân Đơn thân Giả hành Đơn thân Đa thân Đa thân Trung bình ít Trung bình Trung bình Nhiều 16 Hồng thảo đùi gà 45 Đa thân Nhiều 17 Kiếm lô hội 67 Củ giả Nhiều Củ trịn Hình trụ Trụ Củ tròn Trụ Trụ Tròn Tròn dẹt Quả trám 37 Nhận xét:Qua bảng 03 ta thấy: Đặc điểm thân giống lan thu thập vô đa dạng, thân dạng đơn thân lồi lan (Tam bảo sắc, Đai châu, Đuôi cáo ) Dạng đa thân số loài lan (Phi điệp, long tu, lan trầm, lan kèn ) loại hành số loài lan (Vảy rồng, lan kiều ), Loại đơn thân khả phân nhánh lan đai châu, đuôi cáo Ngược lại đối loại lan đa thân, giả hành, củ giả khả nhân nhánh chúng mạnh lan phi điệp, lan trầm, lan long tu 4.1.1.2 Đặc điểm hình thái hoa loài phong lanbản địa Kết tổng hợp đặc điểm hình thái thời gian hoa giống phong lan địa trình bày bảng 04: Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái thời gian hoa loài phong lan địa TT Loài Dáng hương thơm Lan kèn Phi Điệp tím Trầm tím Lan Đai châu Lan long tu Hình dạng Thuôn dài Thuôn dài nhọn Trứng ngược Trứng ngược Vị trí hoa Dạng hoa Nách Chùm dài Nách Đơn Đốt thân Đơn Đốt thân Đơn Thon dài chùm Trứng ngược Đốt thân Đơn Lan đuôi cáo Thon dài Nách Hoàng thảo kim thoa Thôn dài nhọn Chùm dài Gần chùm Lan hồng lạp Thơn dài Gần 10 Lan van đa Trụ trịn Nách 11 Lan da báo Thn Nách Hoa chùm Trục thân Chùm Thời gian nở hoa Tháng 8-9 Tháng 3-4 Tháng 4-5 Mùi thơm Thơm Thơm nhẹ Thơm mát Tháng Thơm Tháng 1-2 Tháng 2-3 Tháng 6-7 Tháng 3-4 Tháng 4-5 Rất thơm Thơm mát Không thơm Tháng thơm Tháng Thơm Thơm Thơm 38 TT Lồi Hình dạng Vị trí hoa Dạng hoa Thời gian nở hoa trái xoan 12 Vảy rồng 13 Tam bảo sắc 14 Lan kiều 15 Lan hạc vĩ 16 Hồng thảo đùi gà 17 Kiếm lơ hội Thn Thn dài Thn trịn Thn nhọn Lá thn hình giải Thn cứng Củ giả Nách Đốt Chùm dài Chùm dài Chùm dài Đốt thân đơn Nách Cụm nhỏ Gốc củ Chùm dài Tháng 6-7 Tháng 5-6 Tháng 4,5, Tháng 3-4 Tháng 3-4 Tháng 3-4 Mùi thơm nồng mùi quế Ít thơm Thơm Ít thơm Khơng thơm Thơm Ít thơm Nhận xét: Nhìn vào bảng 04, thấy: Thời gian hoa loài hoa lan địa tập trung vào vụ xuân-hè, riêng loài lan Dáng hương hoa vào vụ hè - thu Mùi hoa đại đa số khơng thơm thơm, có Đai châu thơm, số loa lan lan Da Báo, Hồng thảo đùi gà, trầm, cáo có mùi thơm, số lồi khơng có mùi thơm như; Hạc vỹ, Hồng lạp 4.1.1.3 Tình hình sâu bệnh hại Qua theo dõi thấy, sâu bệnh vấn đề ảnh hưởng đến trình sản xuất, nhân giống nuôi trồng hoa lan Sâu bệnh dễ phát sinh môi trường không thuận lợi, điều kiện chăm sóc kém, khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng Tại Đồn Đèn lan thu thập nuôi trồng thường gặp 02 loại bệnh sau: + Bệnh không lây truyền: Tức bệnh không lan từ bệnh sang khác Xuất bệnh như: Thối nõn, thối rễ đốm đen lan 39 + Bệnh truyền nhiễm: Bệnh loại nấm, vi khuẩn vi rút gây nên Các bệnh thường gặp như: bệnh thối mềm vi khuẩn Erwinia carotovara xâm nhập vào vết thương giới gây nên Lan không bị loại bệnh gây hại mà cịn bị số lồi sâu cắn phá Lan thường bị loại sâu hại thân như: sâu róm sên Nhưng đề tài chăm sóc theo quy trình, thường xun phun phòng sâu, bệnh định kỳ nên hạn chế sâu bệnh 4.1.2 Nội dung 2: Nhân giống tách thân số giống lan địa Kết nhân giống phương pháp tách thân, chồi (Ki) 10 loài với 154 giò sau: Bảng 4.5: Kết nhân giống phương pháp tách thân STT 10 Loài lan Đơn vị tính Số lượng Lan Kèn Giị Phi Điệp tím, vàng Giị 15 Trầm tím Giị 17 Lan Long tu Giị 21 Lan Hồng lạp Giị 16 Lan da Báo Giò 18 Vảy rồng Giò 12 Lan Kiều Giò 15 Lan Hạc vĩ Giị 19 Hồng thảo đùi gà Giị 12 Tổng 154 Nhận xét : Qua bảng 05 thấy số lượng hoa lan tách thân khác nhau, không đồng đều, số lượng nhiều hoa lan Long tu 21 giị hoa lan Kèn9giò, lại giao động từ 12 đến 19giò 4.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống phong lanbản địa Qua theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát triển lồi hoa lan, chúng tơi tổng hợp kết bảng 06 : 40 Bảng 4.6: Khả sinh trưởng số loài lan rừng nuôi trồng lưu giữ Đồn Đèn sau tháng T T Loài lan Các số bắt đầu đưa vào nuôi trồng, tháng 7/2018 (cm) Chiều Chiều Chiều cao rộng dài lá Dáng hương thơm 34,7 29,5 3,11 38,4 31,1 3,23 84,3 Lan kèn 28,2 4,9 1,6 30,6 5,3 1,7 81,3 Phi Điệp tím 43,6 10,5 3,2 48.4 11.0 3,4 92.6 Trầm tím 21,6 12,1 3,2 24,9 14,1 3,5 94,2 Lan Đai châu Lan long tu 13,2 29,3 14,6 5,5 4,1 2,3 14,6 33,3 15,2 6,1 4,5 2,6 82,6 87,3 12,4 2,3 25,8 13,6 2,5 91,4 5,2 1,9 51,9 5,74 2,1 81,5 Lan cáo 22,3 Hồng thảo kim 46,4 thoa Lan hoàng lạp 26,4 8,1 2,2 30,2 8,5 2,4 89,7 10 Lan van đa 35,6 2,3 1,7 40,6 2,5 1,9 94,6 11 Lan da báo 22,1 28,3 3,8 27,5 32,6 4,1 92,2 12 Vảy rồng 5,7 2,8 1,3 6,3 3,0 1,5 86,6 13 Tam bảo sắc 24,5 17,3 2,9 26,6 21,1 3,20 90.4 14 Lan kiều 28,6 11,2 4,2 30,8 11,9 4,7 88,1 15 Lan hạc vĩ 51,8 3,9 2,1 58,3 4,2 2,3 89,9 16 Hoàng thảo đùi gà 32,7 4,1 1,5 38,3 4,4 1,6 85,8 17 Kiếm lô hội 46,2 40,1 3,8 49,6 42,8 4,0 98,0 Các số sau tháng đưa vào nuôi Tỷ trồng (cm) lệ sống Chiều Chiều (%) Chiều cao rộng dài lá Nhận xét: Qua bảng 06 ta thấy sinh trưởng loài lan khác chậm tỷ lệ sống cao, hầu hết 80%, tỷ lệ sống cao Kiếm lô hội 98%, thấp lan kèn 81,3 % 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài: Điều tra,thu thập số lồi lan rừng q, có giá trị kinh tế Bắc Kạn thực - Thu thập, lưu giữ 17 lồi lan rừng q tạiBắc Kạn, + Khu vực vườn Quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể có 15 loài + Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ huyện Na Rỳ có 11 lồi + Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc huyện Chợ Đồn có 13 lồi - Xác định tên khoa học, định danh 17 loài lan thu thập - Đã đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, thời gian hoa,vị trí hoa lồi lan địa - Nhân giống 10 loài lan phương pháp tách thân - Kết nhân giống phương pháp tách thân, chồi (Ki) 10 loài với 154 giò sau: Đề nghị tiếp tục chăm sóc lồi lan thu để phục vụ cho cơng tác nhân giống phát triển sản xuất hoa lan Bắc Kạn Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật loài lan TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Chương, Trịnh Văn Thịnh (1991), Từ điển bách khoa Nông Nghiệp, Trung tâm Quốc gia biên soạn, Hà Nội Dự án phát triển hoa kiểng thành phố Hồ Chí Minh (14/7/2005), Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh Phan Thúc Huân (1989), Hoa lan cảnh vấn đề phát triển sản xuất kinh doanh xuất khẩu, Nhà xuất Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 12-14-34 Phan Thúc Huân (1997), Hoa lan nuôi trồng kinh doanh, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 55 Nguyễn Xuân Linh (2002), Điều tra thu thập đánh giá bảo tồn nguồn gen hoa cảnh khu vực miền Bắc Việt Nam, tr 9-150 Nguyễn Xuân Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 92-108 Nguyễn Công Nghiệp (2000), Trồng hoa lan, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh, tr 17-268 Trần Duy Quý (2005), Sổ tay người Hà Nội chơi lan, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bệnh Nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Tịch tác giả (1996), Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan, Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tr 31 11 Hà Thị Thúy cộng (2007), ”Nghiên cứu đa dạng di truyền mức hình thái tập đồn lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) phục vụ công tác tạo giống lan Hồ Điệp lai Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp PTNT số 18/2007, tr 15 - 21 12 Chí Thiện, Hội hoa xuân với phong trào nuôi trồng hoa lan, hoa cảnh, 12/2004 13 Hoàng Ngọc Thuận (2005), Bài giảng kỹ thuật trồng lan Hồ Điệp chậu, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Quang Vũ (2002), “Những số hấp dẫn thị trường lan cắt cành giới, Hoa cảnh, T10 16 Nguyễn Quang Thạch cs (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng lan Hồ Điệp, Nhà xuất Nông Nghiệp 17 Nguyễn Quang Thạch cộng (2008), ”Quy trình kỹ thuật ni trồng Địa lan (Cymbidium spp) cấy mơ”, Tạp chí nông nghiệp PTNT số 8/2008, tr 18 - 32 II Tài liệu tiếng Anh 18 Croh, C.J (1984), Koot productiow in orchids, orchicl - Review, p 88-89 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 98%, thấp lan kèn 81,3 % 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài: Điều tra ,thu thập số lồi lan rừng q, có giá trị kinh tế Bắc Kạn thực - Thu thập, lưu giữ 17 lồi lan rừng q tạiBắc Kạn, +... nghiên cứu cách có hệ thống việc thu thập, đánh giá lưu giữ, chăm sóc nhân giống để bảo tồn số loại lan rừng có giá trị kinh tế Bắc Kạn Từ trì, phát triển đem lại giá trị kinh tế, tạo công ăn... tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương.Với lý trên, nghiên cứu thực đề tài: Điều tra, thu thập số lồi lan rừng q, có giá trị kinh tế Bắc Kạn 3 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Thu thập,

Ngày đăng: 04/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan