1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 8 (02 đề) có ma trận

17 103 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 2023 Môn NGỮ VĂN 8 THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phần 1 Đọc –[.]

TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp Vận dụng độ Nhận biết Chủ đề Phần - Nhận biết Đọc – hiểu phương thức biểu đạt đoạn văn cho Thông hiểu - Xác định nhận xét hành động nhân vật văn Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Rút học cho thân từ nhân vật văn - Xác định kiểu câu tác dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói Số câu Số điểm Tỉ lệ % Phần Tạo lập văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Viết đoạn văn nghị luận xã hội lòng khoan dung Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Giới thiệu vịnh Hạ Long Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 70 % Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ:15% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30 % Tỉ lệ: 50 % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 – 2023 Môn: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC – HIỂU: ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành um tùm, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi ! - Vậy, cậu lại bắt phải nhận điều cậu không muốn ? (Theo Trần Hồng Thắng) Câu 1(0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn ? Câu 2(0,75đ): Cậu bé văn có hành động với si già ? Hành động hay sai ? Vì ?  Câu 3(0,75đ): Xác định kiểu câu chức câu sau: “Tên cậu nhỉ? ” Câu 4(1đ): Văn gửi tới cho em thông điệp ? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm) Câu 1(2đ) Viết đoạn văn diễn dịch (từ 10 đến 12 câu) có sử dụng câu cảm thán gạch câu cảm thán để triển khai câu chủ đề sau: “Lòng biết ơn vốn truyền thống văn hóa cao đẹp dân tộc ta” Câu 2(5đ) Giới thiệu vịnh Hạ Long TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN Phần Câu Phần I: Đọc hiểu - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Cậu bé câu chuyện khắc tên lên thân si già - Hành động sai làm đau hại cho si, phá hoại thiên nhiên - Kiểu câu nghi vấn - Chức năng: Hỏi -Thông điệp gửi tới từ câu chuyện: + Nhiều hành động vô tâm thân gây tổn thương cho người khác + Vì vậy, điều khơng muốn đừng làm với Nội dung Thang điểm 0,50đ 0,75đ 0,25đ 0,50đ 1,00đ người khác Đó điều kiện để sống ắp tình thương hạnh phúc Phần viết đoạn văn a.Về hình thức(0,5đ) - Viết đoạn văn theo cách diễn dịch, diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, khơng mắc lỗi - Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán gạch chân b.Về nội dung(1,5đ): HS linh hoạt triển khai đoạn văn Dưới số gợi ý: - Biết ơn ghi nhớ trân trọng nhận từ người khác Người có lịng biết ơn người biết trân trọng thành cha ông để lại giữ gìn, phát huy giá trị sống Đây phẩm chất cần có người - Lòng biết ơn biểu nghĩa cử cao đẹp: + Biết ơn hệ trước dựng giữ nước + Biết ơn ông bà, cha mẹ thầy cô… nuôi dạy ta nên người - Phê phán người vô ơn - Hành động liên hệ thân: + Chúng ta phải biết nói lời cảm ơn, biết báo đáp tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa … + Cần học tập, rèn luyện nhân phẩm để trở thành có ích cho q hương Phần viết văn thuyết minh 2,00 0,25đ 0,25đ 0,50đ 0,50đ 0,50đ 5,00đ a.Về hình thức 0,25đ - Viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Bố cục đủ phần:bMB,TB,KB 0,25đ - Biết sử dụng miêu tả, phương pháp thuyết minh 0,25đ - Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sẽ, không mắc lỗi 0,25đ b.Về nội dung - MB: Giới thiệu Vịnh Hạ Long - TB: - Nguồn gốc, lịch sử hình thành: 0,5đ + Theo tài liệu người Pháp + Theo truyền thuyết dân gian Việt Nam: Hạ Long nghĩa “nơi rồng đáp xuống” + Các điểm tham quan lại Vịnh Hạ Long: Hịn Gà Chọi Hịn Con Cóc, Đảo Ngọc Vừng, Đảo Ti Tốp, Đảo Tuần Châu, Động Thiên Cung, Hang Đầu Gỗ… - Kết cấu : + Từ cao nhìn xuống, Vịnh Hạ Long tranh tuyệt hảo thiên nhiên tạo thành gồm có hang động hịn + Vịnh Hạ Long nhìn từ xa thấy người lính khổng lồ canh giữ biển Việt Nam + Vịnh có nhiều hang động, có động nước động khơ, có nhiều đảo cồn đá + Mặt nước Vịnh Hạ Long đẹp, sóng nhẹ nhàng đánh vào bờ tạo nên khung cảnh thơ mộng bạn đứng ngắm Vịnh Hạ Long + Bên hang động người ta tham quan, ngắm cảnh Vì thế, mà Vịnh Hạ Long UNESCO cơng nhận di sản văn hoá giới - Ý nghĩa: + Vịnh Hạ Long tài sản vô giá đất nước Việt Nam thân yêu + Ngồi ý nghĩa cảnh đẹp, cịn tượng trưng cho nét đẹp hồn hậu người Việt Nam du khách ghé thăm - KB: Nêu cảm nghĩ bạn Vịnh Hạ Long 1đ 1,25đ 0,50đ 0,50đ c) Sáng tạo: Cách viết độc đáo; suy nghĩ, kiến giải 0,25đ mẻ vấn đề… ĐỀ Nhận biết Chủ đề Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề 1: Văn “Quê hương” Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ nhân Nhận hóa diện thể thơ Viết đoạn văn nghị luận văn học tổng – phân -hợp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận đoạn thơ Số câu câu câu câu câu Số điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 4,0 điểm Tỉ lệ % 15% 10% 40% 6,5 điểm 65% Chủ đề Nhận biết Khái quát nội Viết đoạn văn 2: phương dung thức biểu đoạn Văn đạt trích “Chiếu dời đơ” NLXH trình bày suy nghĩ việc bảo vệ sống hịa bình thời đại ngày Số câu câu câu câu câu Số điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm Tỉ lệ % 5% 10% 20% 3,5 điểm 35% Tổng Số câu câu câu câu câu Số điểm 2,0 điểm 2,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 10 Tỉ lệ % 20% 20% 40% 20% 100% Phần I: (6.5 điểm) Đọc phần ngữ liệu sau thực yêu cầu bên dưới: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hương – Tế Hanh) Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ “Quê hương” (Tế Hanh) (1,0 điểm) Câu 2: Bài thơ “Quê hương” (Tế Hanh) viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm) Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ nhân hóa câu thơ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm/ Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” phân tích tác dụng.(1,0 điểm) Câu 4: Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu trình bày cảm nhận em cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi qua khổ thơ Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán (Gạch chân ghi câu cảm thán sử dụng) (4,0 điểm) Phần II: (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời.” (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5 điểm) Câu 2: Khái quát nội dung đoạn trích (1,0 điểm) Câu 3: Từ ý nghĩa văn “Chiếu dười đô” (Lý Công Uẩn), em viết đoạn văn khoảng 07-08 câu trình bày suy nghĩ vấn đề bảo vệ sống hịa bình thời đại ngày (2,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHÁM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II Nội dung Điểm Phần I 6.5 Câu Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ 1,0 Câu Bài thơ “Quê hương” viết theo thể thơ tám chữ 0,5 Câu - Chỉ phép nhân hóa thể qua từ: im, mỏi, 0,5 trở về, nằm, nghe - Hình ảnh thuyền trở nên thân thiết, gần gũi, có hồn, thể tâm hồn tinh tế, yêu quê hương nhà thơ 0,5 Câu a Hình thức: - Đúng hình thức đoạn văn, đủ dung lượng khoảng 11-13 câu, diễn đạt mạch lạc, khơng sai tả, khơng viết tắt - Viết kiểu đoạn văn tổng – phân – hợp - Sử dụng câu cảm thán b Nội dung: *Giới thiệu xuất xứ ngữ liệu, khái quát nội dung - Làm bật ý: + Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên sáng, thơ mộng, khống đạt, bình n, báo hiệu ngày lao động thuận lợi + Hình ảnh thuyền dũng mãnh, thể khí hăng 0,5 0,5 0,5 0,25 1,0 hái, mạnh mẽ, kiên cường, vẻ đẹp kiêu hùng người lao động + Con người lao động khỏe khoắn, trẻ trung + Hình ảnh cánh buồm miêu tả đẹp có tâm hồn, có tình cảm, biểu tượng cho tâm hồn người dân chài vừa thơ mộng, vừa hùng tráng, cánh buồm mang theo nỗi nhớ, nỗi mong chờ của người lại lời nhắc nhở, gợi nhớ quê hương sâu nặng người xa - Khai thác tín hiệu nghệ thuật: Phép liệt kê, so 1,0 sánh, nhân hóa, sử dụng ngơn ngữ giàu giá trị biểu cảm (tính từ, động từ mạnh ), hình ảnh thơ bình dị => Đánh giá khái quát vấn đề trình bày, khái quát 0,25 tình cảm cảm xúc nhà thơ Phần II Câu Câu Câu 3,5 Học sinh xác định PTBĐ chính: Nghị luận Nêu nội dung đoạn trích: Những lợi thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương mn đời a Hình thức : Đúng hình thức đoạn văn, đủ dung lượng 7-8 câu b Nội dung: Trình bày số nội dung - Giải thích khái niệm Hịa bình: Là trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng có xung đột, không dùng vũ lực để giải tranh chấp - Biểu hiện: Đất nước yên ổn, người sống điều kiện tốt nhất, vui vẻ, bình yên, hạnh phúc thoải mái theo đuổi đam mê - Vì phải bảo vệ hịa bình: + Hịa bình khát vọng chung tồn nhân loại, giúp người sống hạnh phúc, học tập vui chơi phát triển cá nhân + Chiến tranh mang đến mát, đau thương, đẩy lùi phát triển xã hội - Phải làm để bảo vệ hịa bình: + Trân trọng, giữ gìn sống bình yên + Dùng đối thoại thay cho đối đầu, đàm phán để giải mâu thuẫn, xung đột tôn giáo, dân tộc, quốc gia 0,5 1,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 + Lên án, phê phán thái độ người không u chuộng hịa bình - Liên hệ: Phải biết q trọng hịa bình, góp phần vào 0,25 đấu tranh bảo vệ hịa bình cho đất nước, cho nhân loại A ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I – Tiếng Việt: (2,0 điểm):Hãy chọn phương án trả lời viết chữ đứng trước phương án vào làm Câu 1. Trong câu nghi vấn sau, câu khơng có mục đích hỏi: A Bố làm chưa ạ? C Trời ơi! Sao khổ này? B Bao bạn nghỉ Tết? D Ai bị điểm buổi hoc này? Câu Thành ngữ sử dụng phép tu từ nói là: A Chuột sa chĩnh gạo C Đầu voi đuôi chuột B Khỏe voi D Lên thác xuống ghềnh Câu Trong câu : “ Bàn ăn dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bàn toàn bát đĩa sứ quý giá có ngỗng quay.” trợ từ là: A Đã B Trên C Cả D Bằng Câu 4. Câu văn: "Anh nghĩ thương em anh đào giúp cho em ngách sang bên nhà anh, phòng tắt lửa tối đèn có đứa đến bắt nạt em chạy sang".( SGK Ngữ văn 6, tập 2, Tơ Hồi) là: A Câu cầu khiến.                 C Câu nghi vấn B Câu trần thuật D Câu cảm thán Câu 5. Dịng có tất từ từ ngữ cảm thán là: A Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, C Hãy, ôi, than ôi, B ôi, than ôi, thay, chao      D Ai, gì, nào, à, ư, Câu 6. Trong câu sau, câu câu cảm thán là: A Ôi! Bác Hồ xế chiều Nghìn thu thương nhớ Bác bao nhiêu? ( Tố Hữu) B Than ôi! Thời oanh liệt đâu! (Thế Lữ) C Ai làm cho bể đầy  Cho ao cạn cho gầy cò ( Ca dao) D Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! (Thế Lữ) Câu 7. Trong câu sau, câu cảm thán là: A Thương thay kiếp người! B Sao anh không chơi thôn Vĩ? C Tiến lên chiến sĩ, đồng bào! D Một người khóc chót lừa chó.                  Câu 8: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?: "Nhân hứng song tiền khán minh nguyệt  Nguyệt tịng song khích khán thi gia." ( Hồ Chí Minh) A Ẩn dụ     B So sánh       C.Đối             D Hoán dụ PHẦN II: Đọc- hiểu văn (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới: “ Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, khơng kể sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tôi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất Ta hân hoan đến gần nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà ngon lành thế!Ta thích thú lại ngồi vào bàn ăn!Ta ngủ ngon giấc giường tồi tàn! Khi ta ta muốn đến nơi , ta phóng xe ngựa trạm; ta muốn ngao du, cần phải bộ.” ( Trích “ Đi ngao du” - Ru- xô, SGK Ngữ Văn 8, tập 2, trang 100) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức nào?(0,5 điểm) Câu Theo tác giả người khác với kẻ ngồi cỗ xe tốt nào? (0,5 điểm) Câu Hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tác dụng, ý nghĩa việc người?(1,5 điểm) Phần III Tập làm văn (5,0 điểm) Từ “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” “hành” Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I – Tiếng Việt: (2,0 điểm) Mỗi đáp án : 0,25 điểm Câu Đáp án C B A A C B A C PHẦN II: Đọc, hiểu văn (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn phương thức nghị luận ( 0,5 điểm) Câu Theo tác giả người khác với kẻ ngồi cỗ xe tốt chỗ: - Người sức khỏe tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ; khoan khối hài lịng với tất cả.( 0,25 điểm) - Những kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh, đau khổ.( 0,25 điểm) Câu * Hình thức: Đoạn văn ( 0,5 điểm) * Nội dung: - Đi giúp cho người mở mang hiểu biết, trau dồi tri thức… ( 0,5 điểm) - Đi giúp cho người yêu thiên nhiên, yêu sống, có ý thức bảo vệ thiên nhiên… ( 0,5 điểm) -Đi giúp cho người rèn luyện sức khỏe, tinh thần thoải mái….( 0,25 điểm) - Phải rèn thói quen thường xuyên…( 0,25 điểm) Phần III Tập làm văn: (5,0 điểm) Đảm bảo cấu trúc: Trình bày đầy đủ phần Mở bài, Thân bài, Kết Biết dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề Phần thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề.Phần kết khái quát vấn đề thể cảm xúc , suy nghĩ, nhận thức cá nhân.( 0,5 điểm) Xác định rõ vấn đề nghị luận: mối quan hệ “ học” “ hành”có quan hệ chặt chẽ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp góp ý kiến xác đáng vấn đề “ Bàn luận phép học” mình.(0,25 điểm) Học sinh làm qua luận điểm sau: *Luận điểm1: Giới thiệu ngắn gọn luận điểm nêu “ Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.( 0,5 điểm) *Luận điểm 2:Giải thích “ học” “ hành”.( 1.0 điểm) - Học: trình tiếp nhận, lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm từ sách thực tiễn vào bên đầu óc người Học cịn hiểu nắm bắt lí thuyết, biến lí thuyết thành kĩ năng, lực - Hành: trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm học vào sống thực tiễn sống việc nhằm hồn thành cơng việc cụ thể tạo cải vật chất nuôi sống thân đóng góp vào phát triển xã hội Hành cịn hiểu q trình biến lí thuyết thành hành động cụ thể * Luận Điểm 3: Mối quan hệ “học” “hành”(1.75 điểm) - học hành có mối quan hệ chặt chẽ, lý thuyết soi sáng thực tiễn, thực tiễn làm sáng tỏ lý thut Lý thuyết khơng có thực tiễn lý thuyeets sng, thực tiễn mà khơng có lý thuyết thực tiễn mù quáng -> Lấy dẫn chứng minh họa - Việc kết hợp học hành có ý nghĩa vô to lớn: tạo hiệu lao động học tập, tạo nhiều nhân tài cho đất nước… * Luận điểm Phê phán lối học lệch lạc: học mà khơng có hành, hành mà khơng có học.( 0,25 điểm) * Luận điểm Suy nghĩ cần học hành nào?( 0.75 điểm) - Học phải phổ biến rộng khắp - Học phải đến phức tạp, từ dễ đến khó - Học phải kết hợp với thực hành hiệu thành công Thang điểm cụ thể: -Từ 4.0- 5.0 điểm : đảm bảo đủ yêu cầu Bài viết lập luận chặt chẽ, thuyết phục, -Từ 3.0- 3,75 điểm:đảm bảo đủ yêu cầu trên, nhiên vài luận điểm chưa lập luận chặt chẽ -Từ 2.0 – 2,75:đủ luận điểm viết sơ sài chưa làm bật vấn đề nghi luận -Từ 0,5- 1,75: thiếu số luận điểm -0 điểm: lạc đề ... HỘI ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 20 22 – 20 23 Môn: NGỮ VĂN (Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề) Phần I ĐỌC – HIỂU: ( điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có. .. hóa cao đẹp dân tộc ta” Câu 2( 5đ) Giới thiệu vịnh Hạ Long TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học 20 22 - 20 23 Mơn: NGỮ VĂN Phần Câu Phần I: Đọc hiểu... động đền ơn đáp nghĩa … + Cần học tập, rèn luyện nhân phẩm để trở thành có ích cho quê hương Phần viết văn thuyết minh 2, 00 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0,50đ 0,50đ 0,50đ 5,00đ a.Về hình thức 0 ,25 đ - Viết văn

Ngày đăng: 03/03/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w