BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 2.1 GHz

38 0 0
BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II  THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA HOẠT ĐỘNG Ở  BĂNG TẦN 2.1 GHz

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 2.1 GHz MỤC LỤC MỤC LỤC 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN 2 1. Khái niệm 2 1.1 Lịch sử và ứng dụng 3 2. LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SÓNG……………………………….4 2.1 Mô hình mạch các phần tử tập trung cho một đường dây truyền sóng 4 2.2 Sự truyền sóng trên đường dây 5 2.3 Đường dây không tổn hao 6 3. TRƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY 6 3.1 Các thông số đường truyền 6 3.2 Hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính và dòng công suất 8 4. Khái niệm về dải tần 9 4.1 Lý thuyết đườngtruyền 10 5. Phối hợp trở kháng 18 5.1 Các kỹ thuật phối hợp trở kháng 19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG BỘ KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA BĂNG TẦN S 22 Giới thiệu 22 2.1 Phương Pháp Phối Hợp Trở Kháng 23 2.2 Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp LNA 24 2.3. Thiết kế và mô phỏng chế tạo bộ khuếch đại tạp âm thấp (LNA) sử dụng transistor ATF – 58143 26 2.3.1 Transistor ATF – 58143 26 2.4 Tính toán mô phỏng trên phần mềm Advanced Design System 2016.01 (64 bit Simulations) 29 2.4.1 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng lối ra 31 2.4.2 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng lối ra 32 2.4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch LNA với mạch phối hợp trở kháng lối vào và lối ra ........................................................................................................................... 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tài liệu tiếng Việt 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN DIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÀI TẬP LỚN MÔN ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ II THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA HOẠT ĐỘNG Ở BĂNG TẦN 2.1 GHz GVHD: TS Nguyễn Anh Quang Nhóm: 02 Trần Trường Độ - 20182424 Nguyễn Phú Đức - 20182435 Lê Quang Hưng - 20182562 HÀ NỢI 06/2021 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT LNA Low Noise Amplifier Bộ khuếch đại tạp âm thấp Local Oscillator Dao động chỗ Medium Earth Orbit Quỹ đạo tầm trung RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SPS Solar Power Satellite Vệ tinh lượng mặt trời SHF Super High Frequency Tần số siêu cao TWT Travelling Wave Tube Ống dẫn sóng UHF Ultra High Frequency Cực cao tần LO MEO MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN .2 Khái niệm 1.1 Lịch sử ứng dụng LÝ THUYẾT ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN SĨNG……………………………….4 2.1 Mơ hình mạch phần tử tập trung cho đường dây truyền sóng 2.2 Sự truyền sóng đường dây 2.3 Đường dây không tổn hao TRƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY 3.1 Các thông số đường truyền .6 3.2 Hằng số truyền sóng, trở kháng đặc tính dịng cơng suất Khái niệm dải tần 4.1 Lý thuyết đườngtruyền 10 Phối hợp trở kháng 18 5.1 Các kỹ thuật phối hợp trở kháng 19 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU,THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG BỘ KHUẾCH ĐẠI TẠP ÂM THẤP LNA BĂNG TẦN S .22 Giới thiệu 22 2.1 Phương Pháp Phối Hợp Trở Kháng 23 2.2 Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp LNA 24 2.3 Thiết kế mô chế tạo khuếch đại tạp âm thấp (LNA) sử dụng transistor ATF – 58143 26 2.3.1 Transistor ATF – 58143 26 2.4 Tính tốn mơ phần mềm Advanced Design System 2016.01 (64bit Simulations) .29 2.4.1 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng lối .31 2.4.2 Thiết kế mạch phối hợp trở kháng lối .32 2.4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch LNA với mạch phối hợp trở kháng lối vào lối 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tài liệu tiếng Việt 38 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN Khái niệm Khái niệm siêu cao tần hiểu tuỳ theo trường phái quốc gia, từ 30MHz - 300GHz 300MHz - 300 GHz, 1GHz - 300GHz Các dải tần số: AM phát 535 - 1605 kHz L - band - GHz Vô tuyến sóng ngắn - 30 MHz S - band - GHz Phát FM 88 - 108 MHz C - band - GHz VHF - TV (2 - 4) 54 - 72 MHz X - band - 12 GHz VHF - TV (5 - 6) 76 - 88 MHz Ku - band 12 - 18 GHz UHF - TV (7 - 13) 174 - 216 MHz K - band 18 - 26 GHz UHF - TV (14 - 83) 470 - 894 MHz Ka - band 26 - 40 GHz Lò vi ba 2.45GHz U - band 40 - 60 GHz * Vi tần số cao dải microwaves nên lý thuyết mạch sở khơng có hiệu lực, pha áp dùng thay đổi đáng kể phần tử (các phần tử phân bố) * Thông số tập trung: đại lượng đặc tính điện xuất tồn vị trí xác định mạch điện Thơng số tập trung biểu diễn phần tử điện tương ứng (phần tử tập trung - Lumped circuit element), xác định đo đạc trực tiếp (chẳng hạn R, C, L, nguồn áp, nguồn dòng) * Thông số phân bố: (distributed element) mạch điện đại lượng đặc tính điện khơng tồn vị trí cố định mạch điện mà rải chiều dài mạch Thông số phân bố thường dùng lĩnh vực SCT, hệ thống truyền sóng (đường dây truyền sóng, ống dẫn sóng, khơng gian tự ) Thơng số phân bố không xác định cách đo đạc trực tiếp * Trong lĩnh vực SCT,  so sánh với kích thước mạch phải xét cấu trúc mạch hệ phân bố Đồng thời xét hệ phân bố, xét phần mạch điện có kích thước

Ngày đăng: 03/03/2023, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan