Suynghĩgìvềtruyện Tam đạicongà
I. Tiểu dẫn
1. Phân loại truyện cười :
có 2 loại
- Truyện khôi hài : nhằm giải trí, giáo dục.
- Truyện trào phúng : nhằm phê phán quan lại, những kẻ có thói hư tật xấu?
2. Truyện cười : Tam đạicongà + Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại
truyện trào phúng, phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng.
1. Mâu thuẫn tiềm tàng :
- Lí trưởng:
tiền
- Cải, Ngô đánh nhau :đi kiện
đút lót
nổi tiếng xử kiện giỏi
II. Đọc - hiểu
2. Nghệ thuật gây cười
* Xây dựng những cử chỉ, hành động đầy kịch tính :
- Lí trưởng tuyên bố đánh Cải :
Quan kết án :
10 roi
Cải xin xét lại :
? xòe 5 ngón tay?
- Lí trưởng ngầm trả lời :
?xòe 5 ngón tay trái úp
lên 5 ngón tay phải?:
Cái phải (đúng) bị cái khác úp lên che mất.
Tiền nhiều ? lẽ phải nhiều, tiến ít ? lẽ phải ít.
* Xây dựng những yếu tố bất ngờ đầy kịch tính :
- Cải yên tâm, chắc chắn mình sẽ thắng kiện.
Hành động xử kiện, cách giải thích của Lí trưởng ?bất ngờ? ?
Cải ?bất ngờ? không kịp trở tay:
vừa mất tiền, vừa bị đánh
* Chơi chữ độc đáo
? Phải?
- ? Phải bằng hai mày?
- Lí trưởng giỏi xử kiện ?
tham nhũng ?
bất ngờ
3. Ý nghĩa phê phán của truyện
- Phê phán Lí trưởng tham lam ? tham nhũng.
- Phê phán Cải, Ngô tự đưa mình vào tình cảnh thảm hại:
tiền mất, tật mang
Bằng sự kết hợp lời nói với cử chỉ, lối chơi chữ độc đáo,
truyện đã vạch trần lối xử kiện vì tiền của quan lại.
Người lao động trong trường hợp này lâm vào tình
cảnh bi hài, vừa đáng thương vừa đáng trách.
1. Mâu thuẫn trái tự nhiên của thầy đồ
-Bản thân là học trò dốt nát:
không biết mặt chữ
- Dốt
> <
Khoe giỏi
+ văn hay chữ tốt
+ khấn thổ công
- Dốt
> <
Ngoan cố giấu dốt đến phút cuối cùng.
? Mâu thuẫn trái tự nhiên :
dốt > < giấu dốt
2. Nghệ thuật gây cười
* Thầy bị đặt vào tình huống khó xử
Tình huống 1 :
Dạy cho học trò một chữ nhiều nét
- Chữ kê :
gà
> <
dủ dỉ là con dù dì
? Cười 1
- Vì sợ sai thầy bảo :
? đọc khe khẽ?
? Cười 2
- Được 3 đài âm dương, thầy đắc chí :
? đọc to lên?
? Cười 3
? Trình độ của thầy.
Tình huống 2 :
Thầy bị chủ nhà chất vấn
- Suynghĩ của thầy :
?mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt?
? thầy đã tự nhận thức được sự dốt nát của mình
- Cách chống chế của thầy :
? nhằm giấu dốt
Dủ dỉ là con dù dì
Dù dì là chị con công
Vì thầy đồ dốt, vẫn có tài biện hộ cho cái dốt của mình
?dạy cho biết đến tận tam đạicon gà?
? Cười 4
? đỉnh điểm của tiếng cười :
Con công là ông congà
? Nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình.
* Nghệ thuật gây cười :
Dựa vào mâu thuẫn trái tự nhiên - hài hước:
Dốt > < làm thầy
Dốt > < giấu dốt
3. Ý nghĩa phê phán của truyện
- Phê phán thói giấu dốt và sự thảm hại của dốt nát.
- Khuyên răn mọi người chớ nên giấu dốt, mạnh dạn học hỏi.
- Phê phán thực chất chữ nghĩa, nhân cách của các thầy đồ trong XHPK suy
tàn.
Cái dốt không che đậy được, càng giấu càng lộ ra,
càng làm trò cười cho thiên hạ. Nghệ thuật gây cười của
của truyện được khai thác từ mâu thuẫn trái tự nhiên này
. Suy nghĩ gì về truyện Tam đại con gà I. Tiểu dẫn 1. Phân loại truyện cười : có 2 loại - Truyện khôi hài : nhằm giải trí, giáo dục. - Truyện trào phúng : nhằm. có tài biện hộ cho cái dốt của mình ?dạy cho biết đến tận tam đại con gà? ? Cười 4 ? đỉnh điểm của tiếng cười : Con công là ông con gà ? Nhân vật tự bộc lộ bản chất của mình. * Nghệ thuật. phúng : nhằm phê phán quan lại, những kẻ có thói hư tật xấu? 2. Truyện cười : Tam đại con gà + Nhưng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện trào phúng, phê phán thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng.