1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 668,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN HẢI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN TH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN HẢI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM VĂN HẢI VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn vật lí Mã ngành: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG VIỆT THÁI THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Hải i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập làm luận văn thạc sĩ, thân cố gắng, nhiên để có kết học tập làm luận văn ngày hôm nay, giúp đỡ học viên cao học lớp, quan quản lí trường THPT Hiệp Hịa số 3, thày giáo, khoa Vật lí, Phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thày hướng dẫn TS Lương Việt Thái - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể bạn học viên, thày cô giáo, khoa, trường THPT giúp đỡ thời gian qua, đặc biệt cảm ơn thày hướng dẫn TS Lương Việt Thái tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn, tạo điều kiện tốt giúp bảo vệ thành công luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Người cảm ơn Phạm Văn Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.4 Dạy học kiến tạo 1.2 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường phổ thông 15 1.2.1 Đặc thù môn Vật lý 15 1.2.2 Điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học Vật lý theo quan điểm kiến tạo 16 iii 1.3 Phát triển lực GQVĐ dạy học Vật lý 16 1.3.1 Năng lực GQVĐ phát triển NLGQVĐ 16 1.3.2 Năng lực GQVĐ học tập Vật lý 18 1.3.3 Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh 20 1.3.4 Tiến trình chung việc vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý trường phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 21 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN DỀ CHO HỌC SINH 24 2.1 Mục tiêu dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 24 2.1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Cảm ứng điện từ” 24 2.1.2 Hướng dẫn thực 25 2.2 Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 2.2.1 Bảng cấu trúc nội dung chương trình chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 2.2.2 Nội dung dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 2.2.3 Phân tích đặc điểm cấu trúc, nội dung chương “Cảm ứng điện từ” nhằm đơn vị kiến thức phù hợp tổ chức dạy theo lí thuyết kiến tạo 30 2.3 NL GQVĐ học tập chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 31 2.3.1 Các vấn đề học tập chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 31 2.3.2 Các nhiệm vụ học sinh phải làm nhằm GQVĐ nêu 31 2.3.3 Năng lực GQVĐ học sinh ứng với nhiệm vụ 32 2.4 Thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo lý thuyết kiến tạo 32 2.4.1 Đồ dùng thí nghiệm 32 2.4.2 Một số sản phẩm ứng dụng 32 iv 2.5 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ” trường THPT 32 2.5.1 Phạm vi tìm hiểu 32 2.5.2 Phương pháp tìm hiểu 32 2.5.3 Các kết luận 34 2.6 Điều tra khó khăn học sinh kiến thức liên quan đến Cảm ứng điện từ trước học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 35 2.7 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 36 2.7.1 Ý tưởng sư phạm dạy học số kiến thức 36 2.7.2 Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 39 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 51 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 51 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 51 3.3 Nội dung thực nghiệm 52 3.3.1 Chuẩn bị trước tiến hành thực nghiệm sư phạm 52 3.3.2 Tiến hành TN Sư phạm 53 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 56 3.4.1 Xử lý kết TN sư phạm 56 3.4.2 Tính tham số đặc trưng thống kê 59 3.4.3 Nhận xét 59 3.4.4 Kết định tính diễn biến trình thực nghiệm 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh LTKT Lý thuyết kiến tạo NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm VD Ví dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Cấu trúc lực GQVĐ 18 Bảng 1.2 Cấu trúc tổ chức thực hoạt động GV HS theo lý thuyết kiến tạo dạy học Vật lý nhằm phát triển NL GQVĐ cho học sinh 20 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương “Cảm ứng điện từ” 24 Bảng 2.2 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 11 25 Bảng 2.3 Cấu trúc nội dung chương trình chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 Bảng 2.4 Kết phiếu điều tra 35 Bảng 2.5 Ý tưởng dạy học kiến thức “hiện tượng cảm ứng điện từ” theo lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 36 Bảng 2.6 Ý tưởng dạy học kiến thức “định luật len xơ” theo lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 38 Bảng 3.1 Kết học tập mơn vật lí học sinh hai lớp 11A2, 11A3 học kì I năm học 2017-2018 trường THPT Hiệp Hịa số 53 Bảng 3.2 Kết kiểm tra HS sau bài: Từ thông Cảm ứng điện từ 55 Bảng 3.3 Kết kiểm tra HS sau bài: Suất điện động cảm ứng 56 Bảng 3.4 Kết kiểm tra HS sau bài: Tự cảm 56 Bảng 3.5 Thống kê điểm số, tần số tần số tích lũy kiểm tra cuối chương hai lớp TN ĐC 57 Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng thống kê nhóm ĐC TN 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần số 58 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 58 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy 58 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết lý chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi người phải làm chủ khoa học cơng nghệ, phải có tính sáng tạo cơng việc u cầu phải đặt từ khâu giáo dục đào tạo Đổi toàn diện giáo dục bậc học, cấp học vấn đề cấp bách Việc đổi phải tiến hành tất yếu tố trình giáo dục cấp độ từ vi mô đến vĩ mô bao gồm: lý thuyết giáo dục, quan điểm giáo dục, hình thức giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá q trình giáo dục Trong đổi quan điểm giáo dục coi điểm xuất phát vấn đề quan trọng xuyên suốt trình giáo dục Đổi PPDH học cụ thể hóa việc đổi yếu tố khác trình dạy học Trong nghị trung ương khóa VIII nêu rõ đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Điều 24.2 Luật giáo dục quy định phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong thực tế giáo dục nay, chủ trương đổi quan tâm, để đổi tồn diện chương trình thay đổi (Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể), SGK thay đổi, quan điểm dạy học, phương pháp dạy học…cũng dần thay đổi Tuy nhiên thực tiễn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đặt giáo dục thời đại Vẫn tồn quan điểm dạy học lạc hậu, phương pháp dạy học truyền thống, mục tiêu dạy học không rõ ràng, dẫn đến không đáp ứng yêu cầu người thời kỳ đổi công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Có nhiều lý thuyết sở cho phương pháp dạy học đại, lý thuyết kiến tạo có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Dạy học theo lý thuyết kiến tạo tập trung vào người học, đề cao vai trò, hoạt động người học, đòi hỏi học sinh phải tham gia tích cực vào q trình xây dựng kiến thức cho thân nên việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học Vật lý điều cần thiết Việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học sớm phát triển nước giới nước ta chưa phổ biến Trong chương trình Vật lý lớp 11 nay, kiến thức chương V: “Cảm ứng điện từ” chương quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Kiến thức chương gần gũi với học sinh có nhiều sở nội dung dạy học thiết bị dạy học để tổ chức dạy học theo lý thuyết kiến tạo Tuy nhiên, chương chưa nói đến nhiều dạy học theo lý thuyết kiến tạo Trên sở đó, chúng tơi chọn đề tài luận văn: "Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11" nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, để góp phần đổi phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông theo lý thuyết kiến tạo, nhằm nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo dạy học, phương án dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học Vật lý - Phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 Xác định điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 số trường THPT - Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo quan điểm lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lý thuyết kiến tạo hợp lí để tổ chức dạy học chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 phát triển NL GQVĐ cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học vật lý lớp 11 THPT - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy chương “Cảm ứng điện từ” - Vật lí 11 vận dụng lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 trường THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học theo lý thuyết kiến tạo phương án dạy học theo quan điểm kiến tạo, nghiên cứu lực GQVĐ phát triển NLGQVĐ HS - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập (định tính định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc logic kiến thức mà học sinh cần nắm vững 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cảm ứng điện từ” trường phổ thông qua dự giờ, trao đổi với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra, phân tích kết đề xuất số nguyên nhân khó khăn, sai lầm hướng khắc phục 5.3 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ, phong phú sở lý luận, thực tiễn việc vận dụng LTKT dạy học Vật lý trường phổ thông nhằm phát triển NLGQVĐ HS * Về thực tiễn: - Thiết kế tiến trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm khả thi điều kiện nhà trường THPT nhằm phát triển NLGQVĐ HS - Các tiến trình dạy học tài liệu tham khảo cho GV Vật lý THPT - Tổ chức TNSP theo tiến trình thiết kế góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời rèn luyện số kỹ cho HS phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Cấu trúc luận văn Ngoài phần lời cam đoan, lời cảm ơn, danh kí hiệu, chữ viết tắt, mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường Phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” theo lý thuyết kiến tạo nhằm phát triển lực giải vấn dề cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo Lý thuyết kiến tạo dạy học xuất phát từ quan điểm J.Piaget (nhà tâm lý học người Thụy Sĩ, 1896 - 1980) cấu trúc nhận thức (dẫn theo [3][4]) Theo cấu trúc nhận thức người có giới quan riêng, có vốn hiểu biết riêng, có trải nghiệm riêng thơng qua tự kiến tạo riêng cho hình ảnh giới * Theo J.Piaget: Sự học bao gồm hai trình song song tồn Sự đồng hóa điều ứng Trong đồng hóa tích hợp thơng tin, kiến thức từ trải nghiệm cá nhân, từ môi trường xung quanh với thông tin, kiến thức cũ tồn người học Hệ thống thơng tin, kiến thức người học xếp theo ý riêng họ tạo nên hình ảnh giới riêng cho người học Thông qua trình đồng hóa mà người học giải thích phần giới bên ngồi Tuy vậy, q trình giải thích giới xung quanh, phát không phù hợp hiểu biết, thơng tin, kiến thức mới, q trình thứ điều ứng phải thực nhằm phù hợp giải thích theo yêu cầu Để giải tình này, người học điều chỉnh, chí bác bỏ nhận thức, quan niệm cũ hình thành cho giới kiến thức Khi yêu cầu giải tồn cân bằng, thích nghi với yêu cầu môi trường giai đoạn định Như vậy, đồng hóa khơng làm thay đổi nhận thức mà mở rộng biết, điều ứng làm thay đổi nhận thức người học tiếp xúc với thông tin mới, cân bắt đầu xuất có thích nghi với thơng tin có cân * Những quan niệm thuyết kiến tạo [1] - Tri thức xuất thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên mình, tri thức mang tính chủ quan - Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức việc giải thích kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết định hướng chủ thể - Cần tổ chức tương tác học sinh đối tượng học tập, để giúp học sinh xây dựng thơng tin vào cấu trúc tư mình, chủ thể điều chỉnh - Học khơng khám phá mà cịn giải thích, cấu trúc tri thức 1.1.2 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo [7] - Nhận thức luận vật: nhận thức trình hoạt động thu nhận tri thức; - Bản chất ý thức: tích cực, tự giác, sáng tạo… theo nhu cầu biến đổi khách thể; - Thực chất tri thức tri nhận: hình ảnh chủ quan giới bên ngồi… - Tri thức vô hạn, kiến thức không tuyệt đối, không tồn khách quan, không tồn độc lập, khơng mang tính ổn định, khơng bất biến - Con người xây dựng kiến thức cho riêng thơng qua vốn hiểu biết, thơng qua tiếp xúc tương tác với với môi tường, với giới xung quanh - Quá trình nhận thức người trình học tập phức hợp nhiều hình thức khác nhau, từ mang tính chất tự phát tự giác, có tổ chức chặt chẽ theo chương trình có tính khoa học cao Q trình học tập người trình hoạt động tâm sinh lý với hàng loạt thao tác hành động liên tiếp thực trước hết quan thụ cảm, sau quan hệ thần kinh trung ương Đồng thời nhờ có ngơn ngữ ký hiệu mà kết q trình kiến tạo thành hệ thống tri thức người nhằm phản ánh giới thực khách quan - Trong triết học vật biện chứng, tư tưởng lý thuyết kiến tạo nhận thức luận Mác - Lênin khẳng định luận đề: Thế giới tự nhiên tạo nên vật chất, vật chất vận động tồn khách quan, người phản ánh tồn vận động vật chất tư hành động Như vậy, người phải kiến tạo nên hệ thống tri thức để phản ánh thực xung quanh Nếu hệ thống tri thức phong phú thực khách quan phản ánh cách sâu sắc đầy đủ Một số tượng người chưa giải thích hệ thống tri thức chưa kiến tạo cách đầy đủ Khi đó, xuất yêu cầu mở rộng tri thức điều thúc đẩy người không ngừng nổ lực hoạt động người ngày nhận thức thực sâu sắc tiệm cận với chân lý - Ta thấy rằng: tư tưởng tảng lý thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu trình nhận thức Trong trình học tập, người học không ngừng nổ lực tư để vượt qua khó khăn nhận thức, nhiều phải thay đổi quan niệm không phù hợp để xây dựng quan niệm 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học [3] * Định nghĩa thuyết Kiến tạo dạy học [8] Thuyết kiến tạo (constructivism) cách tiếp cận giảng dạy học tập cho người chủ động tự xây dựng hiểu biết thông tin cho thân - người học kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa với cá nhân Theo quan điểm thuyết kiến tạo, người xây dựng kiến thức riêng họ thể kiến thức từ trải nghiệm Việc học tập khơng phải diễn nhờ q trình chuyển thơng tin từ giáo viên hay giáo trình đến não học sinh; thay vào đó, người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân riêng họ * Cơ chế việc học môi trường học tập kiến tạo [1]: Học trình chủ động Học trình tự điều khiển Học trình kiến tạo Học trình cảm xúc Học trình tình Học trình xã hội Những đặc điểm học tập theo thuyết kiến tạo: Tri thức lĩnh hội học tập trình sản phẩm kiến tạo theo cá nhân thông qua tương tác học sinh nội dung học tập Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo lĩnh vực vấn đề phức hợp, gần với sống nghề nghiệp, khảo sát cách tổng thể Việc học tập thực hoạt động tích cực người học, từ kinh nghiệm kiến thức thân thay đổi cá nhân hóa kiến thức kỹ có Học tập nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tương tác xã hội nhóm góp phần cho học sinh tự điều chỉnh học tập thân Học qua sai lầm điều có ý nghĩa Nội dung học tập cần định hướng váo hứng thú người học, học hỏi dễ từ nội dung mà người ta thấy hứng thú có tính thách thức Thuyết kiến tạo không giới hạn khía cạnh nhận thức việc dạy học Sự học tập hợp tác địi hỏi khuyến khích phát triển khơng có lí trí, mà mặt tình cảm, thái đọ, giao tiếp Mục đích việc học tập kiến tạo kiến thức thân, nên đánh giá kết học tập không định hướng theo sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra tiến trình học tập tình học tập phức hợp * Đặc trưng việc học tiếp cận lý thuyết kiến tạo [9] Học hoạt động Học vượt qua khó khăn Học tương tác Học thông qua hoạt động giải vấn đề * Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo theo Von Glasersfeld, nhà triết học người Đức, sinh năm 1917 Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên ngồi Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khơng phải khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể Học trình mang tính xã hội học sinh tự hịa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Trong lớp, học sinh không tham gia vào việc khám phá mà tham gia vào trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải tương xứng với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt Học sinh đạt kiến thức theo chu trình: Dự báo -> Kiểm nghiệm >Thất bại -> Thích nghi -> Kiến thức Có thể nói, thuyết Kiến tạo lí thuyết học tập, xác hơn, chuỗi lí thuyết mơ hình học tập Trong ngữ cảnh này, thuyết Kiến tạo trọng tâm nguyên lí cốt lõi việc học địi hỏi động tạo lập tri thức người học Các quan điểm kiến tạo nhận tri thức tạo cá nhân phụ thuộc nhiều vào khuôn mẫu diễn giải (interpretive framework) mà thông qua thơng tin sàng lọc 1.1.4 Dạy học kiến tạo 1.1.4.1 Cách tiếp cận kiến tạo dạy học [6] - Tạo môi trường học tập theo tư tưởng vận dụng lý thuyết kiến tạo, đảm bảo không gian, thời gian, trang thiết bị phục vụ học tập, đặc biệt tình có vấn đề để học sinh tích cực tham gia vào q trình dạy học - Tạo hội để học sinh trình bày, nêu quan điểm, thể hiểu biết, kiến thức vốn có thân - Cần có nhiều tình có vấn đề, có ý nghĩa liên quan đến kiến thức vốn có học sinh, đảm bảo học sinh giải thích phần nội dung tình - Tạo hội cho học sinh suy nghĩ, tương tác bạn, đối tượng học tập, thông qua thực hành, thí nghiệm… tìm giải pháp, hướng giải vấn đề (đề xuất giả thuyết, tạo kiến thức mới) - Động viên học sinh vượt qua khó khăn, thể khả khái quát hóa, tổng hợp trình bày logic kiến thức thu thập - Kiểm tra đánh giá trình dạy học, không đánh giá kết hay sản phẩm thu mà phải đánh giá q trình tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức cách vượt qua khó khăn nhận thức học sinh Như vậy, trình dạy học, giáo viên không đơn truyền thụ kiến thức mà phải người động viên học sinh tham gia vào trình kiến tạo kiến thức; người dự đốn, tìm hiểu suy nghĩ, kiến thức vốn có đầu học sinh trước học học; người dẫn học sinh kiến tạo tri thức có ý nghĩa, thúc đẩy trình biến đổi nhận thức học sinh Dạy học phải xuất phát từ vốn kinh nghiệm có học sinh Trong trình dạy học, phải tổ chức cho học sinh tích cực, tự lực hoạt động nhận thức, xây dựng kiến thức cách vượt qua khó khăn nhận thức Trong q trình dạy học phải ln ln có tương tác người học với giáo viên bạn học 1.1.4.2 Các loại kiến tạo dạy học [3] * Theo tác giả Nguyễn Thị Vân - Thuyết Kiến tạo [12] Tiếng Anh Radical Constructivism, nhiều văn gọi Personal Constructivism, thuyết Kiến tạo cá nhân gọi Constructivism Cha đẻ thuyết nhà Tâm lý học người Thụy Sỹ Jean Piaget Ông mô tả tri thức sản phẩm hoạt động tạo chủ thể thông qua trải nghiệm cá nhân Tri thức hình thành từ tri thức cũ Chính thế, thuyết gọi với tên theo chất Kiến tạo nội sinh - Thuyết Kiến tạo Xã hội Tiếng Anh Social Constructivism Cha đẻ thuyết Kiến tạo xã hội nhà tâm lý học người Nga Lev Vygosky, với giả thuyết tri thức phải hiểu thứ kích hoạt tương tác xã hội (và thiết phải phụ thuộc bối cảnh), qua tương tác, tranh luận, trao đổi cộng đồng - Mối quan hệ học thuyết này? Thuyết kiến tạo tập trung vào trình kiến tạo tri thức cá nhân riêng biệt, đề cao vai trò cá nhân, tính chủ động tích cực cá nhân Trong đó, Kiến tạo xã hội tập trung vào bối cảnh xã hội việc học, đề cao tính tương tác xã hội việc khai thác điều kiện xã hội việc sản xuất tri thức Đôi quan điểm xem đối lập, song nhìn góc độ “tương đối”, hiểu đơn giản người có mơ hình giới cho riêng mình, nhiên người không hoạt động trạng thái cô lập mà hoạt động 10 ... Lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Cơ sở tâm lý học lý thuyết kiến tạo 1.1.2 Cơ sở triết học lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.4 Dạy. .. điện từ” Vật lí 11 29 2.2.1 Bảng cấu trúc nội dung chương trình chương “cảm ứng điện từ” Vật lí 11 29 2.2.2 Nội dung dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 ... lượng dạy học Vật lý - Phân tích nội dung kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 Xác định điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo - Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cảm ứng

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:01