1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài nghiên cứu quá trình tự làm sạch nguồn nước ở một số ao, hồ ở quận thủ đức

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam qc gia có diện tích đất ngập nước lớn Theo thống kê thủy sản (số liệu ban đạo chương trình ni trồng thủy sản ,bộ thủy sản năm 2001): tổng diện tích mặt nước sử dụng cho ngành nuôi trồng thủy sản đến ngày 16 tháng 10 năm 2008 đất nuôi trồng thủy sản kể nước lệ hay nước mặn 28.036,92 ha.Hệ thống sơng ngồi nhiều thuận lợi cho nhiều người dân vận dụng vào việc nuôi trồng thủy sản thuận lợi.Tuy nhiên bên cạnh việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ngày phát triển dẫn đến môi trường ngày suy giảm dẫn đến ô nhiễm ngày nghiêm trọng,các tập tục lạc hậu người dân thiếu quy hoạch,sử dụng bữa bãi thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học dẫn đến mơi trường ngày bị ô nhiễm, việc xả hệ thống nước thải chưa xử lý mơi trường góp phần gây ô nhiễm nghiêm trọng Như việc nghiên cứu tìm giả pháp nhằm ngăn chặn xử lý ô nhiễm môi trường vấn đề quan trọng.Trong xã hôi ngày phát triển có nhiều phương pháp để xử lý nhiễm môi trường ao, hồ, đầm số ngành mi trồng thủy sản việc dùng phương pháp xử lý nước ao hồ phương pháp sinh học tự thiên: ao hồ thực vật thủy sinh, phương pháp có ưu điểm khơng có hại cho mơi trường,hiệu xử lý cao, giá thành rẻ phù hợp xử lý nước nghành ni trịng thủy sản 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu -Nguyên cứu trình tự làm nguồn nước ao, hồ thủy sinh thực vật -Khả xử lý nước ô nhiễm thực vật thủy sinh -Dựa vào thực nghiệm,kết nghiên cứu thống số để đánh giá mức độ ô nhiễm tự làm trạng thái ban đầu ao nuôi -Giúp người dân áp dụng giải pháp phù hợp để khắc phục tình hình nhiễm môi trường ao nuôi trồng thủy sản -Việc nghiên cứu đề tài giúp em biết rõ củng cố lại kiến thức thực nghiệm để áp dụng cho tương lai 1.3 Nội dung -Khảo sát số ao, hồ quận Thủ Đức phân tích đánh giá khả tự làm nguồn nước số thực vật thủy sinh ao hồ -Thu thập số liệu trường,nguồn gây ô nhiễm,tính chất nước thải ao hồ SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức -Lấy mẫu phân tích tiêu: PH, SS, COD, BOD5, NO3-N -Xác nhân nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến môi trường khu vực nghiên cứu -Thu nhập phương pháp xử lý nước thải điều kiện tự nhiên -Dựa vào thơng số phân tích để nghiên cứu, so sánh đánh giá, khả tự làm số ao hồ Thủ Đức từ có biện pháp xử lý cho nguồn nước thải phù hợp 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp luận: Trên sở khảo sát, nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng sử dụng quản lý nguồn nước số ao, hồ, dựa vào điều kiên đặt thù môi trường sinh thái điều kiện tự nhiên –kinh tế- xã hội quận Thủ Đức Tiến hành xác định địa điểm lấy mẫu nước từ ao hồ khu vực có cỏ bèo sinh sống Các mẫu nước sau lấy bảo quản Tiến hành phân tích tiêu(PH, DO, SS, COD, BOD 5, NO3-N) vào quy chuẩn QCVN08 – 2008 BTNMT áp dụng cho chất lượng nước mặt Phương pháp luận tóm tắt sau: Tổng hợp tài liệu (tình hình kinh tế,xã hội,điều kiện tự nhiên … quận thủ đức) Đi thực tế xác định khu vực lấy mẫu Lấy mẫu nước Phân tích mẫu PTN Phân tích độ tin cậy kết Phân tích ngun nhân gây nhiễm Đưa phương pháp khắc phục Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 1.4.2 Phương pháp thực tế: Bao gồm: -Phương pháp tổng hợp tài liệu: Thu tập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng môi trường nước phục vụ cho q trình nghiên cứu Các thơng tin tập hợp xử lý theo chủ đề nhằm xây dựng cho trình nghiên cứu -Phương pháp khảo sát thực địa: Xác định khu vực phân bố dân cư điều tra số chất lượng nước khu vực -Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm Lấy mẫu số nơi tập trung ao hồ chọn.Các tiêu phân tích bao gồm :PH, DO, SS, COD, BOD5, NO3-N -Phương pháp đánh giá tổng hợp: Tổng kết xử lý số liệu phân tích mẫu nước exel -Phương pháp kiểm tra độ tin cậy kết số giá trị hai mẫu -Phương pháp khảo sát ý kiến từ chuyên gia… 1.5 Giới hạn đề tài -Nghiên cứu dựa kết phân tích mẫu nước - Thời gian thực vào tháng 5, 6, trời bắt đầu mưa nhiều -Với mục tiêu phân tích sát định,đề tài tìm hiểu tính chất, khả trình tự làm nước ao hồ, từ ứng dụng q trình xử lý nước thải ao hồ nuôi trồng thủy sản người dân -Trong thời gian nghiên cứu, bước đầu vào nghiên cứu nên kinh nghiệm thân lực cịn nhiều hạn chế thiếu sót, nên kết phân tích đánh giá,nhân xét cịn mang tính chủ quan thiếu sót 1.6 Bố cục đề tài Phần 1: Mở đầu -Tờ giao nhận nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Nhận xét giáo viên hướng dẫn -lời cảm ơn -Mục lục -Danh mục viết tắt -Danh mục -Danh mục hình Phần 2:Nội dung khóa luận tốt nghiệp SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức -Chương 1: Giới thiệu đề tài -Chương 2: Tổng quan khả tự làm nguồn nước hệ thống thủy sinh điều kiện tự nhiên - Chương 3: Nhiên cứu đánh giá khả tự làm nguồn nước số thực vật nước ao hồ quận Thủ Đức -Chương : kết luận kiến nghị Phần 3: Phần kết -Tài liệu tham khảo -Phụ lục SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức CHƯƠNG 2: TỔNG QUANG VỀ KHẢ NĂNG TỰ LÀM SẠCH NGUỒN NƯỚC CỦA HỆ THỐNG THỦY SINH TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.Tổng quan thực vật thủy sinh ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nước thải 2.1.1.Giới thiệu chung: Từ sức sống trái đất bên cạnh lồi động vật hệ thực vật nước phát triển mạnh, thực vật ngập nước thành phần then chốt hệ sinh thái chúng cung cấp lớp vỏ che chở cho sinh sản, nơi ẩn náu thú ăn mồi Theo đó, thực vật nước tạo dựng nên chức hữu ích đất ngập nước, chúng có giá trị xã hội đáng kể quản lý chất cặn vận chuyển chất dinh dưỡng Những giá trị giải trí giá trị cảnh quan thẩm mỹ cải thiện nhờ quản lý thành công thực vật đất ngập nước Thực vật dược xem xét cách thông thường nước –“Bất kỳ mọc nước chất bị thiếu hụt oxy định kỳ kết chứa nước mức “(theo Cowardin et al,1979).Ngoài trừ loài sống hoàn toàn nước,cây nước chịu phạm vi rộng tràng ngập luân phiên điều kiện khơ kiệt Những trận lụt định kì Các loại thực vật sống nước chúng gọi thực vật thủy sinh Các loài thủy sinh thuộc lồi thảo mộc, thân mền Q trình quang hợp loài thủy sinh hoàn toàn giống loài thực vật cạn Các chất dinh dưỡng hấp thụ hầu hết qua rễ Ở loài thực vật (kể loài thưc vật thủy sinh) điều có nhiều khí khổng Mỗi cm bề mặt có khoảng 100 lỗ khí khỗng Qua lỗ khí khổng ngồi trao đổi khí cịn có trao đổi chất dinh dưỡng Do đó, lượng vật chất vào qua lỗ khí khổng để tham gia trình quang hợp Như vật chất nước chuyển qua rễ thực vật thủy sinh lên Lá nhận ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu Các chất hữu với chất khác xây dựng nên tế bào tạo sinh khối Thực vật tiêu thụ chất vơ hịa tan Lúc thực vật sử dụng chúng để tiến hành trao đổi chất Chính thế, thực vật tồn phát triển môi trường chứa chất hữu mà khơng có mặt VSV Q trình vơ hóa VSV q trình hấp thụ chất vơ hịa tan thực vật thủy sinh tạo tượng giảm vật chất nước Nếu nước thải trình gọi trình làm sinh học SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Vơ hóa Các chất vơ Quang hợp Các chất vơ hịa tan Sinh khối thực vật Hình 2.1 Quá trình chuyển hóa chất hữu nhờ VSV thực vật Quá trình thường xảy thiên nhiên mức độ khác nhau.Tác động người giúp q trình xảy nhanh Nếu khơng có hiểu biết làm chậm ngưng trễ trình Nếu có hiểu biết làm tăng nhanh q trình chuyển hóa trên.Việc làm tăng nhanh q trình chuyển hóa dạng nước thải nhờ VSV nhờ thực vật thủy sinh phương pháp nhiều nhà khoa học nhiên cứu áp dụng thành công nhiều loại nước thải 2.1.2 Những nhóm thực vật thủy sinh Tuy khơng đa dạng thực vật phát triển cạn, thực vật thủy sinh phát triển phong phú nhiều lĩnh vực trái đất Để tồn môi trường nước khác địi hỏi mõi lồi thực vật địi hỏi phải có tiến hóa tính thích nghi cao Chính tiến hóa thích nghi mà lồi thực vật thủy sinh có đặt điểm riêng, khác với thực vật cạn Thực vật sống cạn thiếu nước khơng có nước hạn chế phát triển, chí bị tiêu diệt Đặt điểm thực vật thủy sinh dễ nhận biết Trong trường hợp nhiều nước, thực vật sống cạng bị thói rễ chết Trong nhiều lồi thực vật thủy sinh sống ngập nước Tùy theo điều kiện cụ thể mà có nhóm thực vật thủy sinh khác Một điểm khác cần lưu ý Khơng phải tất lồi thực vật thủy sinh điều sử dụng để xử lý nước Chỉ có số thực vật thủy sinh có tính chất phù hợp cho việc xử lý môi trường ô nhiễm Thực vật thủy sinh dùng để xử lý môi trường nước bị ô nhiễm chia làm ba nhóm lớn 2.1.2.1 Nhóm thực vật thủy sinh ngập nước (submerged plant) Những thực vật sống nước (phát triển bề mặt nước) gọi thực vật thủy sinh ngập nước Đặt điểm loài thực vật thủy sinh ngập nước chúng tiến hành quang hợp hay q trình trao đổi chất hồn tồn lịng nước Khi thực vật thủy sinh sống hẳn lịng nước, có nhiều q trình xảy không giống thực vật sống cạn Những q trình bao gồm SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Thứ Ánh sáng từ mặt trời không trực tiếp tác động vào diệp lục có mà ánh sáng mặt trời qua lớp nước Một phần ánh sáng hấp thụ số chất hữu có nước Chính thế, phần lớn thực vật thủy sinh sống ngập nước bắt buộc phải thích nghi với điều kiện ánh sáng kiểu Mặt khác, ánh sáng mặt trời có thẻ đâm xuyên vào nước với mức chiều sâu định Quá mức độ đó, tốc độ ánh sáng yếu dần đến lúc bị triết tiêu Điều cho thấy loài thực vật ngập nước sống khoảng chiều sâu định nước,hay mói cách khác chúng phát triển vùng nước có ánh sáng mặt trời Khơng có ánh sáng mặt trời xun qua khơng có thực vật phát triển Như ánh sáng mặt trời đâm xuyên qua vào nước phụ thuộc vào hai yếu tố: +Độ đục nước +Chiều sâu nước Ánh sáng mặt trời có tác dụng tốt chiều sâu nước 50cm trở lại.Chính thế,mà thấy phần lớn thực vật ngập nước phát triển nhiều chiều sâu (tính từ bề mặt nước ) Thứ hai Khí CO2 nước khơng nhiều khơng khí.Khả CO có nước từ nguồn sau: - Từ q trình hơ hấp VSV - Từ q trình phản ứng hóa học - Từ q trình hịa tan khơng khí Các q trình hơ hấp thải CO2 thường xảy điều kiện thiếu oxy Các phản ứng hóa học xảy mơi trường nước chứa nhiều cacbonat Khả hịa tan CO2 từ khơng khí hạn chế Chúng xảy bề mặt nước khả thường giới hạn độ dày nước khoảng 20 cm kể từ bề mặt nước Chính hạn chế mà lồi thực vật thủy sinh thường phải thích nghi mạnh với môi trường CO2 Thứ ba: Việc cạnh tranh CO2 nước xảy mạnh thực vật thủy sinh tảo, kể với VSV quang Ở lưu vực nước không chuyển động có hạn chế lớn CO 2, chỗ có dịng chảy hay khốy động, lượng CO2 từ khơng khí tăng lên Những thực vật ngập nước tồn dạng Một dạng thực vật có rễ bám vào đất hút chất dinh dưỡng đất, thân ngập nước Một dạng rễ thân lơ lửng lòng nước SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.1.2.2 Nhóm thực vật trơi (floating plants) Thực vật trôi phát triển nhiều nước nằm vùng nhiệt đới Các loài thực vật phát triển bề mặt nước, bao gồm phần: phần thân mềm bề mặt nước Đây phần nhận ánh sáng mặt trời trực tiếp Phần nước rễ, rễ loài thực vật rễ chùm Chúng phát triển lịng mơi trường nước, nhận chất dinh dưỡng nước chuyển lên lá, thực trình quang hợp Các lồi thực vật trơi phát triển sinh sản mạnh, nhiều chúng gây vấn nạn sinh khối Nhóm thực vật gồm lồi sau: bèo lục bình (water hyacinth), bèo (duck week), rau diếp nước (water lettuce) Những loài thực vật mặt nước chúng thường chuyển động mặt nước theo gió thổi theo dịng chảy nước Ở khu vực nước không chuyển động ao hồ, chúng chuyển động theo sông nước theo dịng chảy Khi thực vật lồi chuyển động kéo theo rễ chúng quét dòng nước, chất dinh dưỡng thường xuyên tiếp xúc với rễ hấp thụ qua rễ Mặt khác, rễ loài thực vật cá thể tuyệt vời để VSV bám vào đó, phân hủy hay tiến hành q trình vơ hóa chất hữu nước thải So với thực vật ngập nước, thực vật trơi có khả xử lý chất ô nhiễm cao Ở nhiều nước nhiệt đới, lồi thực vật trơi này, đặc biệt lồi lục bình phát triển nhanh dịng sơng Một mặt lục bình làm giảm khả gây ô nhiễm nước, mặt khác chúng làm tắc nghẽn dòng chảy gây tượng ùn tắc giao thông 2.1.2.3 Thực vật nửa ngập nước (ermergent plants) Đây lồi thực vật có rễ bám vào đất phần thân ngập nước Một phần thân toàn chúng lại nhỏ hẳn mặt nước Phần rễ bám vào đất ngập nước, nhận chất dinh dưỡng đất, chuyển chúng lên mặt nước để tiến hành trình quang hợp Thuộc lồi lồi cỏ nước loài lúa nước Việc làm mơi trường nước lồi thực vật chủ yếu phần lắng đáy lưu vực nước Những vật chất lơ lửng thường khơng chuyển hóa Các lồi thân cỏ thuộc nhóm bao gồm: cỏ đuôi mèo (cattails), sậy (reed), cỏ lõi bấc (bulrush) Các lồi thực vật thủy sinh q trình phát triển phụ thuộc vào điều kiện môi trường nước sau: + Nhiệt độ SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức + Ánh sáng + pH nước + Chất dinh dưỡng chất có nước + Các chất khí hòa tan nước + Độ mặn (hàm lượng muối) có nước + Dịng chảy nước + Sinh thái nước 2.1.3 Những ưu điểm việc sử dụng thực vật thủy sinh để làm môi trường nước Ngày nay, có nhiều nước dung thực vật thủy sinh để xử lý nước thải ô nhiễm Hiệu xử lý chậm ổn định loại nước có COD BOD thấp, khơng chứa độc tố Những kết nghiên cứu ứng dụng nhiều nước đưa ưu điểm sau: -Chi phí cho xử lý thực vật thủy sinh khơng cao -Q trình cơng nghệ khơng địi hỏi cơng nghệ phức tạp -Hiệu xử lý ổn định nhiều loại nước ô nhiễm thấp -Sinh khối tạo trình xử lý ứng dụng vào nhiều mục đích khác như: +Làm nguyên liệu cho thủ công nghiệp mỹ nghệ cói, đáy, lục bình, cỏ +Làm thực phẩm cho người củ sen, củ sung, rau muống +Làm thực phẩm cho gia súc rau muống, sen, bèo tây, bèo + Làm phân xanh, tất loài thực vật thủy sinh sau thu nhận từ trình xử lý điều nghiên liệu sản xuất phân xanh hiệu + Sản xuất khí sinh học (biogas) -Bộ rễ thân ngập nước, trôi coi giá thể tốt (hay coi chất mang) VSV Vi sinh vật bám vào rễ, vào thân ngập nước hay lồi thực vật trơi Nhờ vận chuyển (đặt biệt thực vật trôi nổi) đưa vi sinh vật theo Chúng di chuyển từ vị trí đến vị trí khác khu vực nước bị ô nhiễm, làm tăng khả chuyển hóa vật chất nước Như vậy, hiệu xử lý nước trường hợp cao khơng có thực vật thủy sinh Ở ta coi mối quan hệ VSV thực vật thủy sinh mối quan hệ cộng sinh Mối quan hệ cộng sinh đem lại sức sống tốt cho hai nhóm sinh vật tác dụng xử lý tăng cao Sử dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm nhiều trường hợp không cần cung cấp lượng Do việc ứng dụng thực vật thủy sinh để xử lý nước ô nhiễm vùng khơng có điện, điều thực dễ dàng SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.1.4.Những nhược điểm sử dụng thực vật thủy sinh để làm môi trường nước Việc dùng thực vật thủy sinh để xử lý nước nhiễm có nhược điểm định,trong có hai nhược điểm quan trọng: +Diện tích cần dùng để xử lý nước thải lớn.Vì thực vật VSV tiến hành q trình quang hợp nên ln cần thiết để có ánh sáng Sự tiếp xúc thực vật ánh sáng điều kiện có đủ chất dinh dưỡng nhiều q trình chuyển hóa tốt Do đó, diện tích bề mặt tiếp xúc cần nhiều Điều khó khăn ta tiến hành xử lý nước ô nhiễm nước vốn khó khăn đất Tuy nhiên lại thích hợp cho vùng nơng thơn, kể vùng khơng có điện + Trong điều kiện loài thực vật phát triển mạnh nguồn nước thải, rễ chúng chất mang hữu ích cho VSV bám vào Trong trường hơp khơng có thực vật thủy sinh (đặt biệt lồi thực vật trơi nổi), lồi thực vật khơng có chỗ bám vào.Chúng dễ dàng trơi theo dịng nước bị lắng xuống đáy Ở hai vấn đề cần hiểu rõ Thứ nhất, rễ loài thực vật thủy sinh đóng vai trị tích cực việc tăng trưởng VSV VSV khơng phải VSV gây bệnh, chúng đóng vai trị khơng tích tịch cực VSV gây bệnh Trong trường hợp cac loài VSV gây bệnh phát triển mạnh rễ vùng xung quanh thực vật, chúng tác nhân gây ô nhiễm môi trường mạnh Ngoài rễ ra, loài thực vật thủy sinh cịn chiếm khơng gian lớn,ngăn cản ánh sáng chiếu sâu vào lịng nước Khi VSV không bị tiêu diệt tác động ánh sáng mặt trời Thảm thực vật thủy sinh phủ kín vào nước coi vật cản hấp thụ hữu hiệu tia tử hồng ngoại ánh sáng mặt trời Tác dụng không tạo điều kiện cho VSV có ích phát triển mà VSV gây bệnh phát triển Do tượng vừa có lợi vừa có hại, có lợi VSV có ích (những VSV phân giả chất hữu cơ, vô cơ) phát triển, làm môi trường nước, có hại VSV gây bệnh phát triển mạnh làm nước bị ô nhiễm tăng mạnh Hiểu biết chất tự nhiên giúp ta tìm biện pháp tích cực cơng nghệ xử lý sau 2.1.5 Năng xuất sinh khối thực vật thủy sinh Ở điều kiện nước không bị ô nhiễm,năng xuất sinh khối thực vật thủy sinh cao Ở đó, thực vật khơng bị tác động xấu yếu tố vật lý, hóa học sinh SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 10 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Hình 3.18 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Hàm lượng BOD5 ao điều vượt so với quy chuẩn Giá trị BOD5 thể tốt vào ngày 5/6 Hình 3.19 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Hàm lượng BOD5 ao cao với quy chuẩn cho phép Hàm lượng BOD5 thể tốt vào ngày 12/6 SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 74 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Hình 3.20 Đồ thị biểu diện giá trị BOD5của ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Theo quy chuẩn hàm lượng BOD5 ao cao so với quy chuẩn Giá trị BOD5 thể tốt vào ngày 12/6 Nhận xét chung: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Các giá trị BOD5 bốn ao điều cao so với tiêu chuẩn cho phép f/ Chỉ tiêu NO3-N Hình 3.21 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Theo quy chuẩn hàm lượng NO 3-N điều đạt tiêu chuẩn Giá trị đạt tốt vào ngày 20/6 SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 75 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Hình 3.22 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Hàm lượng NO3-N ao điều đạt quy chuẩn Giá trị NO3-N thể tốt vào ngày 5/6 Hình 3.23 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Hàm lượng NO 3-N ao điều đạt quy chuẩn Giá trị NO3-N biểu tốt vào ngày 12/6 SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 76 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Hình 3.24 Đồ thị biểu diện giá trị NO3-Ncủa ao số Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Hàm lượng NO3-N ao điều đạt tiêu chuẩn Giá trị NO3-N biểu tốt vào ngày 5/6 3.3.1.2 So sánh kết phân tích Xét tiêu bốn ao: a/ Chỉ tiêu pH Hình 3.25 Đồ thị biểu diễn giá trị pH ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Thì độ pH tất ao chưa đạt quy chuẩn cho phép Độ pH biểu thị tốt đạt quy chuẩn ao SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 77 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức b/ Chỉ tiêu DO Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn giá trị DO ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008).Hàm lượng DO ao không đạt quy chuẩn cho phép.Chỉ có hàm lượng DO đạt tiêu chuẩn cho phép ao ao c/ Chỉ tiêu SS Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn giá trị SS ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Hàm lượng SS bốn ao điều đạt tiêu chuẩn Hàm lượng SS biểu tốt ao SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 78 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức d/ Chỉ tiêu COD Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn giá trị pH ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Cả bốn ao điều vượt quy chuẩn cho phép Giá trị COD tốt biểu ao e/ Chỉ tiêu BOD5 Hình 3.29 Đồ thị biểu diễn giá trị BOD5 ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Giá trị BOD bốn ao điều vượt tiêu chuẩn cho phép Giá trị BOD5 thể tốt ao SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 79 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức f/ Chỉ tiêu NO3-N Hình 3.30 Đồ thị biểu diễn giá trị NO3-N ao 1,ao 2, ao 3, ao Nhận xét: Theo Quy chuẩn (QCVN08-2008) Tất giá trị NO3-N bốn ao điều đạt tiêu chuẩn cho phép Giá trị NO3-N thể tốt ao Tóm lại: Mặc dù mẫu nước lấy địa bàn quận Thủ Đức vào khoảng tháng – tháng đầu mùa mưa, kết phân tích phản ánh phần chất lượng nước Sự biểu qua thông số (PH, DO, SS, COD,BOD5, NO3-N) Những tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép, rào cản chất lượng nguồn nước ao hồ, phục vụ cho ni trồng thủy sản…,thì dùng nước cho nhu cầu ni trồng thủy sản với mục đích khác phải điều chỉnh lại nguồn nước cho phụ hợp với tiêu chuẩn việc ni trồng thủy sản đạt kết làm cho môi trường khỏi bị ô nhiễm Qua trình nghiên cứu bốn áo hồ quận Thủ Đức phương pháp phân tích (pH, DO, SS, COD, BOD 5, NO3-N) cho thấy hầu hết ao, hồ tự nhiên hay ao hồ dùng việc bảo vệ thực vật thủy sinh, ni trồng thủy sản… qua bốn ao ta nghiên cứu hồ có thực vật thủy sinh thủy bèo, sậy, cỏ nước… chất lượng nước phân tích ao tốt so với ao khơng có có thực vật thủy sinh Điều chứng tỏ ao mà có thủy sinh nhờ có thủy sinh phần làm cho nguồn nước hơn, mà số lượng thực vật thủy sinh ao cần phải phù hợp Vì việc bảo tồn thực vật thủy sinh hay phục vụ cho nuôi trồng thủy sản cần nắm rõ điều để phục vụ cho mục dích cơng việc tốt đồng thời đem lại hiệu cao nuôi trồng thủy sản nhờ giúp ích cho mơi trường xung quanh làm hạn chế phần gây ô nhiễm môi trường, đem lại sống tốt đẹp cho người dân xung quanh SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 80 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 3.3.2 Nguyên nhân gây nhiễm khu vực nghiên cứu -Mẫu nước có pH thấp: Hầu hết mẫu nước phân tích có pH nước thấp so với tiêu chuẩn cho phép, có gia tăng mức độ axit hóa Khả nhiều nguyên nhân phân bón, nước thải sinh hoạt dân vùng… -Mẫu nước có hàm lượng DO thấp : Hầu hết mẫu nước phân tích dều có DO thấp so với tiêu chuẩn cho phép, việc xả nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràng lôi kéo theo nhiều chất hữu cơ, rụng vào nguồn tiếp nhận Vi sinh vật sử dụng oxy để tiêu thụ chất hữu làm cho lượng oxy giảm… -Mẫu nước có COD, BOD5 cao: Hầu hết mẫu nước phân tích điều có COD cao so với tiêu chuẩn cho phép,có thể phân bón hóa học , thuốc trừ sâu, nước thải sinh hoạt, thức ăn cho cá chứa nhiều chất hữu cơ… SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 81 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Chương Giới thiệu đề tài Trong chương vào giai đoạn đầu em tìm tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, để tìm hiểu đặt vấn đề cho đề tài, tìm hiểu mục tiêu nội dung đề tài, để nắm yêu cầu nghiên cứu để từ thiết lập đối tượng, giới hạn đề tài Sa thiết lập bố cục đề tài cách hợp lý Chương Tổng quan khả tự làm nguồn nước hệ thống thủy sinh điều kiện tự nhiên Trong chương em vận dụng tài liệu tìm để giới thiệu chung khả thực vật thủy sinh nước khả chuyển hóa chúng mơi trường nước để từ hiểu rõ thực vật thủy sinh để phục vụ tốt cho trình nghiên cứu Sau phân loại thực vật thủy sinh môi trường nước môi trường cạn, nắm khả thích nghi cơng dụng thực vật thủy sinh này, để từ nghiên cứu tìm giải pháp hữu ích cho đời sống Phân biệt nhóm thực vật trơi nổi, thực vật ngập nước… Nắm ưu điểm nhược điểm thực vật thủy sinh nước để vận dụng làm môi trường nước Cần hiểu nắm rõ xuất sinh khối thực vật, trình trao đổi chất thực vật thủy sinh, q trình hơ hấp thực vật sau hiểu nắm quan hợp thực vật Nắm trình tổng hợp protein protein thành phần quan trọng thực vật Biết khả chuyển hóa chất hữu thực vật thủy sinh nước thải, khả làm giảm kim loại nặng vi lượng nước thải Biết tượng tượng phú dưỡng hóa thực vật thủy sinh môi trường nước, để từ khắc phục tương phú dưỡng xảy sông đoạn kênh Khả chuyển hóa số tiêu quan trọng môi trường nước thực vật thủy sinh BOD5, chất rắn, chuyển hóa nito…để từ hiểu ứng dụng thực vật thủy sinh xử lý nước thải Từ vấn đề ta biết ảnh hưởng đến sức khỏe người vận dụng thực vật thủy sinh xử lý nước thải SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 82 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Tiếp theo ta tìm hiểu phương pháp sinh học xử lý nước thải điều kiện tự nhiên: phương pháp cánh đồng tới công cộng bãi lọc, cánh đồng tới công nghiệp, hồ sinh học, hồ sinh vật hiếu khí, hồ sinh vật kỵ khí, hồ hiếu khí tùy tiện Ứng dụng hồ sinh học đời sống, phục vụ cho môi trường nuôi trồng thủy sản Tìm hiểu số thực vật có khả làm nguồn nước… Chương nghiên cứu đánh giá khả tự làm nguồn nước số thực vật nước ao, hồ quận Thủ Đức Tìm hiểu khái quát quận Thủ Đức Tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, khí hậu thời tiết, cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, giao thơng Để từ nắm vùng mà nghiên cứu để lựa chọn lấy mẫu phân tích cho phù hợp phục vụ trình nghiên cứu xác Tiếp theo chương nội dung nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng nghiên cứu vào thực tế lấy mẫu phân tích Xác định vị trí lấy mẫu khu cực cần nghiên cứu sau chọn thời điểm thích hợp để lấy mẫu Chọn ngày thời tiết tương đối tốt mưa, khí hậu trog lành… Mua canh 2L để đựng mẫu Sau bảo quản mẫu đưa đến phịng thí nghiệm trường để phân tích tiêu (pH, DO, SS, COD, BOD5, NO3-N) Phân tích qua ngày khoảng cách ngày khoảng – 10 ngày lại đem phân tích lấy số liệu qua thời điểm, ngày lấy hai lần vào buổi sáng chiều, phân tích lấy số trung bình ngày làm số liệu cuối Những số liệu sau phân tích em vẽ đồ thị biểu tiêu đồ thị qua ngày so với quy chuẩn để biết chất lượng nước nơi lấy mẫu Sau tổng hợp giá trị tốt ao để tổng hợp vẽ đồ thị chung bốn ao so sánh ao với để xem ao có giá trị tốt Từ rút kết luận chung cho ao mà lấy mẫu để biết ao có thủy sinh thực vật: bèo, cỏ nước… ao khơng có có thực vật thủy sinh, từ rút kết luận xác đề tài nghiên cứu Kết luận chung đề tài nghiên cứu Dựa kết phân tích mẫu nước dựa thực thực nghiệm cho ta rút số kết luận sau: Nhìn chung, hầu hết ao mà chung ta phân tích điều bị nhiễm tiêu PH, DO, COD, BOD5 điều vượt tiêu chuẩn cho phép, trừ hai tiêu SS, NO3-N lại nằm giới hạn cho phép Thực vật thủy sinh đa dạng phong phú có mặt hầu hết cac kênh rạch, vùng ao hồ, khu vực nghiên cứu, nhiều bèo lục bình, cỏ nước… tất có hữu ích cho việc ni trồng thủy snr chúng có khă làm nguồn nước cách SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 83 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức tốt, chất ô nhiễm hữu từ thức ăn Có bèo lục bình ,cỏ nước hồ sạc so với ao mà khơng có thực vật thủy sinh Những thực vật thủy sinh chúng nhận chất hữu thành những thức ăn cho chúng tồn tạ phát triển chất có ao hồ, làm cho hồ Dựa vào kết nghiên cứu cho ta kết luận thực vật thủy sinh nước có ích cho việc ni trồng thủy sản dựa vào khả xử lý ô nhiễm thủy sinh này, mà phương pháp phổ biến để xử lý dùng hồ sinh học :Hồ sinh vật ao hồ có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo, cịn gọi hồ oxy hóa, hồ ổn định nước thải,… Trong hồ sinh vật diễn q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu nhờ loài vi khuẩn, tảo loại thủy sinh vật khác 4.2 Kiến nghị -Trong trình phân tích mẫu nước địa bàn quận Thủ Đức cho ta thấy đặt điểm nước ao hồ điều không đạt tiêu chuẩn cho phép, mục đích dùng cho việc chăn ni phải thực nghiêm chỉnh giải pháp xử lý nhiễm, hồ phải có thủy sinh thực vật để nguồn nước hồ hơn, không để thủy sinh thực vật nhiều dẫn đến tượng phú dưỡng hóa - Cần có quy chế bảo vệ mơi trường ao ni trồng thủy sản, cần có biện pháp khắc phục ao ni có nguy nhiễm - Trong nuôi trồng thâm canh, nuôi trồng công nghiệp, vấn đề bảo vệ môi trường cần tập trung xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản - Đồng thời, cần có nghiên cứu khoa học lồi thực vật thủy sinh có khả làm nguồn nước cách hiệu quả, để áp dụng vào việc xử lý nước thải thủy sinh thực vật nuôi trồng thủy sản - Cần tuyên truyền tập huấn, tổ chức hội nghị, lớp tập huấn cho bà ngư dân, chủ đầm nuôi, sở sản xuất kinh doanh thức ăn, thuốc BVTV tác hại loại thuốc BVTV , kháng sinh bị cấm sức khỏe người hình thức xử phạt nghiêm minh sở nuôi trồng thủy sản có dấu hiệu vi phạm mơi trường - Thành lập tổ chức, nhóm quản lý cộng đồng giải vấn đề ô nhiễm vùng nước, dịch bệnh - Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát sở sản xuất kinh doanh thức ăn, thuốc BVTV, phổ biến văn vi phạm pháp luật hoạt động kinh doanh, sản xuất thưc săn, thuốc thú y thủy sản, xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 84 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức - Nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường biết cách vận dụng tốt kiến thức tập huấn trước đó… TPHCM, ngày 22/06/2010 SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 85 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Th.S Lâm Vĩnh Sơn (2008), giảng Kỹ Thuật Xử Lý Nước Thải, Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ, TP HCM 2.PGS.TS Hồng Hưng (Chủ Biên), Th.S Nguyên Thị Kim Loan, Con Người Và Môi Trường 3.Th.S Đinh Hải Hà, Giáo Trình Thực Hành : Hóa Mơi Trường 4.PGS.Ts Đặng Kim Chi, Hóa Học Mơi Trường 5.PGS.Ts Nguyên Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện Pháp sinh học, NXB Giáo Dục.TP.HCM 6.Nguyễn Đức Lượng Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công Nghệ Sinh Học Môi Trường, NXB Giáo Dục, TP HCM SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 86 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức PHỤ LỤC Bản đồ quận Thủ Đức Một số hình ảnh phân tích phịng thí nghiệm Phân tích COD phịng thí nghiệm SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 87 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức Những mẫu phân tích DO Quy chuẩn Việt Nam 08- 2008 Bộ Tài Nghiên Môi Trường SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 88 ... VƯƠNG Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức -Chương 1: Giới thiệu đề tài -Chương 2: Tổng quan khả tự làm nguồn nước hệ thống thủy sinh điều kiện tự nhiên - Chương 3: Nhiên cứu. .. Nuôi cá 50 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.2.3.5 Một số thực vật có khả làm nguồn nước Các loại thực vật thủy sinh chính: Thủy thực vật sống chìm: loại thủy thực vật... thoáng hồ Bèo phát triển hồ làm nghiên liệu chăn nuôi làm nghiên liệu để sản xuất phân hữu SVTH: TRẦN LÊ VƯƠNG 48 Nghiên cứu trình tự làm nguồn nước số ao, hồ, quận Thủ Đức 2.2.3.4.2 Nuôi trồng thủy

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w