Bài thuyết trình Các ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn đầu tư Quốc tế FDI đến sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam I Nội dung của "TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG" và liên hệ Việt Nam 1 Thế nào là[.]
BÀI THUYẾT TRÌNH Các ảnh hưởng tiêu cực nguồn vốn đầu tư Quốc tế FDI đến phát triển kinh tế bền vững Việt Nam I Nội dung "TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG" liên hệ Việt Nam Thế "tăng trưởng kinh tế bền vững" 1.1 Định nghĩa "tăng trưởng kinh tế bền vững" Tăng trưởng kinh tế bền vững là khái niệm xác định mục tiêu nhân tố tốt cho kinh tế nhờ tăng trưởng bền vững Theo đó, tăng trưởng khơng hiểu đơn tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn với phát triển bền vững, trọng tới ba nhân tố: kinh tế, xã hội môi trường Để trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, tăng thu nhập cần phải gắn với tăng chất lượng sống hay tăng phúc lợi xóa đói nghèo Tăng trưởng không thiết phải đạt tốc độ cao, mà cần cao mức hợp lý bền vững Nói cách khác, phát triển kinh tế bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng môi trường lành, tài nguyên trì bền vững Do vậy, hệ thống nguyên tắc cho phát triển kinh tế bền vững bao gồm nguyên tắc phát triển bền vững “ba chân kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường 1.2 Yêu cầu để đạt kinh tế coi bền vững Khía cạnh phát triển bền vững kinh tế phải gắn với yêu cầu sau: - Một là, phát triển kinh kế đôi với bảo bệ môi trường Hai là, phát triển kinh tế mở phải củng cố sức mạnh nội Ba là, bình đẳng thu nhập, bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục Bốn là, xác lập thị trường lao động thống Năm là, xây dựng hệ thống an ninh xã hội lành mạnh Nền kinh tế coi bền vững cần đạt yêu cầu sau: Có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhập cao phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước nghèo có thu nhập thấp phải tăng trưởng mức độ cao Các nước phát triển điều kiện cần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm xem có biểu phát triển bền vững kinh tế Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế Chỉ tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, không chấp nhận tăng trưởng giá Thứ nhất, phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người Thứ hai, phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng q cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh Phát triển bền vững xã hội trọng vào công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Phát triển bền vững xã hội gồm số nội dung chính: Một là, ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị; Hai là, giảm thiểu tác động xấu môi trường đến thị hóa; Ba là, nâng cao học vấn, xóa mù chữ; Bốn là, bảo vệ đa dạng văn hóa; Năm là, bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới; Sáu là, tăng cường tham gia cơng chúng vào q trình định Thứ ba, phát triển bền vững môi trường Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nông thôn mới,… tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi trì cân bảo vệ mơi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Phát triển bền vững môi trường gồm nội dung bản: Một là, sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; Hai là, phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái; Ba là, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ơzơn; Bốn là, kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Năm là, bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm; Sáu là, giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm… 1.3 Liên hệ tăng trưởng kinh tế bền vững đạt Thế giới 1.3.1 Singapore Singapore tôn vinh “Bốn Rồng châu Á” phát triển kinh tế Sau khủng hoảng tài tiền tệ giới, kinh tế Singapore bị sụt giảm, với phương châm “Doanh nghiệp mạnh, đất nước giàu”, kinh tế nhanh chóng phục hồi có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới năm 2010 Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP Singapore đạt 14,7%, vượt Trung Quốc trở thành nước có mức tăng trưởng cao giới Thủ tướng Lý Hiển Long nói:”Tốc độ tăng trưởng chứng minh kinh tế Singapore động, nên nhanh chóng vượt qua thời kỳ đen tối, trở lại quỹ đạo phục hồi phát triển Các doanh nghiệp Singapore có cơng đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước.” Về kinh tế: - Là đảo quốc nhỏ, Singapore khơng có nguồn tài ngun ngun liệu nguồn nước phục vụ nhu cầu người dân Do vậy, nông nghiệp Singapore không phát triển ngược lại Singapore lại có ngành cơng nghiệp dịch vụ phát triển hàng đầu Châu Á giới Các ngành công nghiệp mạnh Singapore cảng biển, cơng nghiệp đóng sữa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu,… - Singapore có hệ thống giao thông công chánh phát triển mạnh, chất lượng giao thông đảo quốc đánh giá vào loại tốt giới Giao thông Singapore vận hành theo mơ hình Anh, bên trái lái xe bên trái, tay lái bên trái, trái với giao thông tay phải nước Châu Âu lục địa Phương tiện giao thông phổ biến Singapore xe bus tàu điện ngầm mà người Singapore thường gọi MRT (Mass Rapid Transit) Ngoài ra, taxi phương tiện giao thông phổ biến Singapore khơng q đắt với trình độ văn hố cao người lái xe Về môi trường: Singapore cịn bầu chọn quốc gia n bình, an ninh giới Để làm điều nhờ bắt nguồn từ Kế Hoạch Xanh phủ Lý Quang Diêu Kế hoạch đưa sách dẫn cần thiết nhằm đạt mục tiêu nâng cao sở hạ tầng môi trường, công nghệ môi trường, công nghệ công nghệ quản lý tiếng ồn,…Tất kinh nghiệm, thành công chiến lược ông Lý Quang Diệu ghi chép cẩn thận “Hồi ký Singapore xanh” ông để lưu truyền lại cho hệ sau Về mặt xã hội: Singapore cịn thành cơng việc xây dựng đất nước có trình độ dân trí cao quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển hàng đầu Châu Á nơi thu hút hàng ngàn du học sinh quốc tế đến học tập năm Hệ thống giáo dục Singapore linh hoạt ln hướng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh nhằm giúp em phát huy cao tiềm Bên cạnh việc ứng dụng tiến phát triển khoa học công nghệ giới vào công tác giảng dạy, chương trình đào tạo Singapore trọng đến việc giáo dục giá trị đạo đức lành mạnh để trì sắc văn hóa đất nước Theo chương trình, học sinh xứ phải học 10 năm giáo dục phổ thơng thức gồm năm học tiểu học năm (hoặc năm) học trung học Sau đó, học sinh lựa chọn năm học dự bị đại học trường dự bị đại học, năm trung tâm chuyên tu, năm trường bách khoa Học sinh muốn theo học khóa học nghề đăng ký học viện dạy nghề 1.3.2 Trung Quốc Cũng Singapore, Trung Quốc có mức tăng trưởng cao năm vừa qua Nhưng phát triển Trung Quốc đánh giá “ tăng trưởng nóng” dẫn đến nhiều hậu tương lai Ảnh hưởng tới môi trường Kể từ năm 2007, Trung Quốc vượt qua Mỹ trở thành nước xả khí thải nhà kính lớn giới Theo Dự án Carbon tồn cầu, 27% lượng khí thải toàn cầu năm 2014 Trung Quốc Theo Tổ chức Greanpeace East Asia, 80% 367 thành phố Trung Quốc có số đo lường chất lượng khơng khí mức khơng an tồn vào quý đầu năm 2015 Tháng 12/2015, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố khoản cho vay 300 triệu USD để giúp Bắc Kinh chống lại tình trạng khói mù Ảnh hưởng tới xã hội Ơ nhiễm khơng khí thị cịn tình trạng di dân tốc độ thị hóa Một sách Bắc Kinh nâng tỷ lệ người sống thành phố đến 60% trước năm 2020 53,7% dân Trung Quốc sống vùng đô thị Đô thị hóa nhanh dẫn đến nhu cầu tiêu thụ lượng tăng, nhà máy sản xuất điện trung tâm công nghiệp sinh sôi theo Dân số Trung Quốc chiếm 20% dân số giới, nguồn nước nước chiếm 7% Sử dụng q mức tình hình nhiễm nguồn nước dẫn đến tình trạng thiếu hụt nước sử dụng Ảnh hưởng tới kinh tế Bên cạnh mối đe dọa với tăng trưởng kinh tế, nhiễm mơi trường cịn khiến kinh tế Trung Quốc thiệt hại khoảng 3-10% GDP Số liệu năm 2010 Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc tính tốn rằng, thiệt hại nhiễm khoảng 1,5 nghìn tỷ nhân dân tệ (227 tỷ USD), tức khoảng 3,5% GDP Bắc Kinh cam kết đầu tư 275 tỷ USD năm để làm không khí, 333 tỷ USD để xử lý nguồn nước ô nhiễm Gần nhất, chuyến thăm Mỹ hồi tháng 9/2015, Chủ tịch Tập Cận Bình đưa cam kết dấu ấn thông báo nước áp dụng chương trình tồn quốc giới hạn thu phí khí thải nhà kính Chính sách áp dụng từ năm 2017 2 Liên hệ tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam 2.1 Các sách, chiến lược Nhà nước phát triển kinh tế bền vững Việt Nam ban hành Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 – 2020 nhằm mục tiêu tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đôi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, giữ vững ổn định trị – xã hội, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Về nguyên tắc, phát triển bền vững trình vận hành đồng thời ba bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định, văn hố đa dạng mơi trường lành, tài ngun trì bền vững Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm: Các tiêu tổng hợp (GDP xanh, số phát triển người, số bền vững môi trường); Chỉ tiêu kinh tế (hiệu sử dụng vốn đầu tư, suất lao động xã hội, mức giảm tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị GDP, số giá tiêu dùng, cán cân vãng lai…); Chỉ tiêu xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo, tỷ số giới tính sinh, hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập…); Chỉ tiêu tài nguyên môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất bảo vệ, diện tích đất bị thối hố…) Về kinh tế, cần trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bảo đảm an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững; phát triển bền vững vùng địa phương Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 đạt trung bình 7%/năm, nâng mức thu nhập bình quân đầu người năm tính theo GDP tăng lên 3.200 – 3.500 USD (so với mức 2.100 USD năm 2015) Lạm phát giữ mức 5% Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền vững; Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2%/năm, riêng huyện nghèo giảm 4%/năm Thực tiến công xã hội; thực tốt sách an sinh xã hội; năm 2014 có 1,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, 8,5 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp, 72% dân số tham gia bảo hiểm y tế Đời sống nhân dân cải thiện Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.052 USD/người (2014) Tuổi thọ trung bình đạt 73,5 tuổi (2015) Hồn thành nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ Ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số; phát triển văn hố hài hồ với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam; phát triển bền vững đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp thích hợp với yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương;… Về tài nguyên mơi trường, chống thối hố, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; bảo vệ phát triển rừng; giảm nhiễm khơng khí tiếng ồn đô thị lớn khu công nghiệp… II Tác động tiêu cực FDI tới phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Sự thâm nhập FDI vào Việt Nam Năm 1987, Quốc hội thức thơng qua Luật Đầu tư Nước ngồi Việt Nam, thức khai thơng dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước ta Bắt đầu đến năm 1991, sóng đầu tư nước ngồi ạt vào Việt Nam Tính chung giai đoạn 1991-2000, vốn FDI thực đạt 19,462 tỷ USD Sau 30 năm, khẳng định, FDI trở thành khu vực kinh tế quan trọng Việt Nam Đến nay, khu vực FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 72% tổng kim ngạch xuất nước Tác động tiêu cực FDI tới phát triển kinh tế bền vững 2.1 Về kinh tế 2.1.1 Hiện tượng “chuyển giá” phổ biến đầu tư trực tiếp nước Theo báo cáo Bộ tài có 56% dự án FDI vào hoạt động có doanh thu, báo cáo lỗ Riêng TP HCM có tới 50% doanh nghiệp báo cáo thua lỗ năm 2012 Phân tích báo cáo tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước từ năm 2012 đến năm 2017 cho thấy số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi báo lỗ hàng năm từ 44% đến 52% Hiện tượng chuyển giá thể rõ có doanh nghiệp đầu tư nước ngồi lỗ hàng nghìn tỷ mở rộng quy mô kinh doanh Hệ chuyển gias Thứ nhất, chuyển giá làm thất thu thuế, dẫn đến thất thu ngân sách Cụ thể, 50% DN FDI thua lỗ có tỷ trọng đóng góp vào tổng thu ngân sách nhà nước kh ối DN FDI (khơng tính thu từ dầu thơ) chiếm từ - 10% có năm 12%, số đóng góp thấp Thứ hai, gia tăng giá trị nhập khẩu, tác động tiêu cực đến cán cân thương mại cán cân toán Việc nâng khống giá trị thiết bị, máy móc, nguyên liệu khiến cho khu v ực FDI có xuất khẩu, song giá trị nhập cao, dẫn đến cán cân thương mại cán cân toán bị thâm hụt Thứ ba, làm môi trường kinh doanh nước xấu đi: Hành vi chuyển giá làm người tiêu dùng bị thiệt hại giá sản phẩm tính tốn sở không rõ ràng, khoa học, hợp lý, sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mức giá đắt hơn; Gây khó khăn cho DN nội địa Nguồn: Cafebiz Công ty thành lập sở liên doanh Đài Truyền hình Việt Nam Tập đồn truyền hình Canal+ Pháp Trong đó, VTV góp 51% vốn giữ tỷ lệ chi phối cịn Canal+ góp 49% 2.1.2 FDI tạo cạnh tranh khơng bình đẳng số doanh nghịêp nước FDI nhiều tăng theo năm, điều khẳng định mơi trường đầu tư, kinh doanh nước ta ngày hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, đích cuối lợi nhuận, nên cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngày khốc liệt - Những doanh nghiệp FDI, công ty xun quốc gia có ưu vốn, trình độ công nghệ, quản lý sản xuất gây sức ép cạnh tranh hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nước Nhiều trường hợp, hàng hóa dịch vụ cơng ty xun quốc gia lấn át, dẫn đến doanh nghiệp nước dần thị trường, dễ lâm vào tình trạng phá sản Nhiều ngành sản xuất nước khó cạnh tranh với công ty xuyên quốc gia, vậy, bị ảnh hưởng trình phát triển - Các doanh nghiệp FDI cịn hưởng nhiều sách ưu đãi Rêng ưu đãi tài đất đai, giai đoạn từ năm 2005 đến nay, để hỗ trợ doanh nghiệp, Chính phủ ban hành nhiều sách, giải pháp hỗ trợ như: giảm 50% tiền thuê đất giai đoạn từ năm 2011-2014, điều chỉnh giảm mức tỷ lệ tính đơn giá thuê đất chung cư từ 1.5% xuống 1% Bộ Tài cho rằng, cịn tồn tại, hạn chế ưu đãi doanh nghiệp FDI mức ưu đãi cao, diện ưu đãi rộng cho doanh nghiệp FDI đã làm suy giảm nguồn thu ngân sách Ví dụ ưu đãi thuế suất 10% 15 năm, miễn thuế năm giảm 50% số phải nộp năm số trường hợp áp dụng mức thuế 10% suốt thời gian thực dự án (trong thuế TNDN thông thường 20%) Ở thị trường bán lẻ, doanh nghiệp nước người hiểu rõ hết văn hóa, tâm lý mua sắm người Việt thật thị trường nghiêng nhà đầu tư nước ngồi Bằng chứng khơng thương hiệu bán lẻ nước thoái lui bán lại cho nhà đầu tư nước đến từ Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipines Số liệu thống kê cho thấy năm 2016 - 2017, giá trị chuyển nhượng doanh nghiệp - thương hiệu Việt Nam lên tới 16 tỷ USD - Thương hiệu kem đánh P/S vốn hoàn tồn Việt, bị thâu tóm (thông qua chiêu liên doanh thua lỗ) Unilever - tập đoàn hàng tiêu dùng đa nhãn hiệu Anh Hà Lan, bắt đầu thâm nhập thị trường Việt Nam từ năm 1995 - Những tên mà người tiêu dùng Việt Nam quen thuộc Sabeco, Kinh Đô, Phở 24, xi-măng Holcim… thực tế thuộc doanh nghiệp nước - Các đại gia Thái Lan lộ rõ tham vọng thâu tóm thị trường Việt Nam Trong đó, đứng đầu Central Group, tập đồn bán lẻ Thái Lan, thuộc sở hữu gia tộc tỷ phú Chirathivat Cách năm, tập đoàn mua lại toàn hệ thống 33 siêu thị, trung tâm thương mại BigC Việt Nam với giá 1,14 tỷ USD mua 49% cổ phần chuỗi siêu thị điện máy Nguyễn Kim Việt Nam Đến nay, Central Group thiết lập Việt Nam trung tâm thương mại, 27 cửa hàng thể thao, 30 cửa hàng thời trang, 21 trung tâm bán lẻ điện máy, kênh thương mại điện tử 13 siêu thị Nguyên nhân cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Việt Nam không đủ tiềm lực để cạnh tranh với tập đoàn lớn nước hội nhập kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) gia tăng Các doanh nghiệp gặp hàng loạt khó khăn mơi trường đầu tư sản xuất kinh doanh, sách ưu đãi, có q nhiều khoản thuế, phí, thủ tục lại chưa thuận lợi doanh nghiệp tư nhân nước, vừa qua nhấn mạnh tạo điều kiện, môi trường, cải cách thủ tục hành chính, bớt phiền hà cho doanh nghiệp… để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư, sản xuất kinh doanh Hơn nữa, bị doanh nghiệp nước ngồi thâu tóm lợi nhuận, phúc lợi khơng cịn nằm Việt Nam mà chảy nước Trong doanh nghiệp FDI ưu đãi tối đa, miễn giảm nhiều nước, doanh nghiệp tư nhân không ưu đãi, doanh nghiệp Nhà nước để xảy tham nhũng, tốc độ cổ phần hóa chậm chạp nên khơng cạnh tranh lại với doanh nghiệp FDI Khu vực kinh tế nước suy yếu Nếu kinh tế có q nhiều tập đồn FDI chi phối không ổn, sống vốn kinh doanh nước ngồi Được xem quốc gia mạnh nông nghiệp nhắc đến ngành chăn nuôi Việt Nam, tên lớn thuộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đối với ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi, nhiều doanh nghiệp nước phải thu hẹp sản xuất phá sản ngược lại, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn ni có vốn đầu tư nước lại lên kế hoạch mở rộng sản xuất thị phần Hiện nay, riêng nhóm cơng ty lớn nước ngồi chiếm tới khoảng 50% tổng lượng sản xuất thức ăn gia súc VN, cịn tính chung tồn ngành cơng ty nước ngồi chiếm đến 70% sản lượng toàn quốc Về lĩnh vực xuất khẩu, doanh nghiệp FDI thống lĩnh tổng kim ngạch xuất Việt Nam, chí năm sau cịn cao năm trước Từ số liệu mà báo chí cơng bố khiến nhiều người “giật mình”: Nếu năm 2011, trị giá xuất doanh nghiệp FDI chiếm 56,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2012 tăng lên 63,1% Năm 2014, trị giá xuất doanh nghiệp FDI tăng lên 67,7% chiếm đến 70,9% tổng kim ngạch xuất Việt Nam vào năm 2015 Về đầu tư khu cơng nghiệp, khu kinh tế, tính đến tháng 5/2016 nhà đầu tư nước đầu tư gần 148 tỉ USD để thực 7.450 dự án, nhà đầu tư nước đầu tư 10.500 tỉ đồng để thực 370 dự án Dù số liệu ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nêu chưa phản ánh đầy đủ “chiến lược” cạnh tranh doanh nghiệp FDI, cảnh báo nguy thua “sân nhà” lĩnh vực đầu tư tạo nhiều lợi nhuận, vốn mạnh doanh nghiệp nước Đã có nhiều chuyên gia, học giả cho rằng, FDI áp đảo nhiều lĩnh vực, ngành nghề, chiếm hội doanh nghiệp Việt Nam, hết làm kinh tế trở nên phụ thuộc 2.1.3 FDI gây tiêu cực lao động, tài cho nước nhận đầu tư Nước sở cịn chịu cảnh “chảy máu chất xám” dự án FDI thường thu hút nhà quản lý giỏi chế độ đãi ngộ thu nhập hay môi trường làm việc tốt, tính chun nghiệp cao Chính có mặt doanh nghiệp có vốn FDI mà làm cho lực lượng lao động, lao động có tay nghề cao di chuyển từ khu vực kinh tế nước sang khu vực FDI có mức thu nhập cao Hơn nữa, sau hoạt động nhà đầu tư nước chuyển lãi nước từ đầu tư, ưu đãi thuế từ hoạt động khác Nhiều nhà đầu tư nước ngồi cịn nợ thuế, vay ngân hàng nước sở với khối lượng lớn sau bí mật bỏ trốn khỏi nước đầu tư Bằng chứng doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nợ “khủng” Theo Cục Hải quan TPHCM, số 1.000 doanh nghiệp nợ thuế với tổng số tiền nợ gần 1.000 tỷ đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) doanh nghiệp nợ tiền thuế nhiều Nhiều doanh nghiệp nợ thuế hàng chục tỷ đồng bỏ trốn - Điển hình, Cơng ty TNHH Silver Star Việt Nam nợ số tiền thuế 47 tỷ đồng. Doanh nghiệp hoạt động từ năm 1998, chuyên sản xuất giày dép.Thế nhưng, đến năm 2011 doanh nghiệp ngừng hoạt động chưa đóng tiền thuế - Tương tự, Cơng ty TNHH Neocase Inc Việt Nam có số tiền nợ thuế lên đến gần 30 tỷ đồng Công ty Neocase Inc Việt Nam hoạt động từ năm 2007 ngừng hoạt động từ năm 2014 - Đại diện Cục Hải quan TPHCM cho biết, đa phần công ty nợ thuế lớn thuộc diện khó thu hồi doanh nghiệp kinh doanh giày dép, may mặc, sản xuất gia cơng – xuất khẩu… 2.1.4 FDI dẫn đến cân đối đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi chạy theo mục tiêu nên họ thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực nhiều không trùng khớp với mong muốn nước nhận đầu tư làm cho cấu kinh tế bị méo mó, chậm cải thiện tích tụ nguy ổn định chung đời sống kinh tế xã hội quốc gia dòng vốn FDI rút đột ngột, sa thải công nhân hàng loạt… Theo số liệu Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Doanh nghiệp FDI tạo nhiều áp lực để người lao động khơng dễ hồn thành cơng việc, sa thải người lao động 35 tuổi Doanh nghiệp FDI nơi xảy đình cơng tập thể nhất, với 343/454 ngừng việc tập thể đình cơng, chiếm 78,4% Các vấn đề liên quan đến tiền lương, thời gian làm việc, đối xử thô bạo trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp dẫn tới vụ việc ngừng việc tập thể người lao động doanh nghiệp FDI 2.2 Về xã hội Tạo công ăn việc làm gây nên cân đối cấu lao động, trả lương cho người lao động chưa tương xứng gây bất ổn kinh tế-xã hội Một điều kiện thu hút đầu tư nước Việt Nam số lượng lao động dồi giá rẻ, đa phần doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành sản xuất, gia công, sơ chế-chế biến, để khai thác nguồn lao động giá rẻ, đào tạo Nhiều doanh nghiệp áp dụng chế thử việc để liên tục thay lao động, giảm bớt chi phí tiền lương Đặc điểm chung doanh nghiệp tỷ lệ lao động nữ cao, thời gian làm việc nhiều, nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao lương bổng phụ cấp lại thấp Hiện nay, quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước diễn biến phức tạp, tiền lương, thu nhập công nhân lao động thấp, chế độ đãi ngộ chủ doanh nghiệp không tốt, nhiều chủ doanh nghiệp (phần lớn doanh nghiệp Đài Loan, Trung Quốc) có thái độ quản lý hà khắc, không tôn trọng người lao động, không thực Luật Lao động cam kết, thỏa thuận với người lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, thời gian làm việc nghỉ ngơi… Từ dẫn đến xung đột, tranh chấp lao động, ngừng việc tập thể đình cơng tự phát ngày tăng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có báo cáo gửi Chính phủ tình hình đình cơng việc giải đình cơng tháng đầu năm 2019 Theo đó, tháng đầu năm, nước xảy 67 đình công (giảm so với kỳ năm 2018), tập trung tỉnh phía Nam 17.9 82.1 Doanh nghiệp dân doanh Doanh nghiệp có vốn FDI Trong đó, có 17,9% số đình cơng xảy doanh nghiệp dân doanh, lại 82,1% xảy doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Số vụ đình cơng xảy nhiều doanh nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Trung Quốc Phần lớn đình cơng xảy doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, ngành dệt may chiếm 28,36%; da giày: 19,4%; nhựa: 16,42%; gỗ: 14,93% tổng số 88,1% đình cơng tập trung chủ yếu phía Nam, Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Tp.HCM Trong sáng 11-3, lãnh đạo Công ty TNHH may mặc Lu An khu công nghiệp Bình Hịa, huyện Châu Thành (An Giang) dán thơng báo vụ việc hàng trăm cơng nhân đình cơng phản đối địi quyền lợi ngày 8-3 Ngun nhân đình cơng chủ yếu xuất phát từ tranh chấp lợi ích, chiếm tới 55,22%, tranh chấp quyền chiếm 11,94%, tranh chấp quyền lợi ích chiếm 32,84% Đặc biệt, đình cơng xảy khơng tn thủ trình tự, thủ tục pháp luật quy định Điều gây trật tự, an ninh xã hội, ảnh hưởng xấu đến kinh tế Ngoài ra, thu hút lao động doanh nghiệp FDI nguyên nhân làm mai ngành nghề truyền thống dân cư vùng đất bị thu hồi, làm gia tăng cân đối lao động ngành nghề Điển hình chuyển dịch lao động trẻ từ nông nghiệp sang công nghiệp Xu hướng giảm dần lao động nông nghiệp vùng nông thôn gây nên nguy tiềm ẩn giảm sản lượng nông nghiệp tương lai, dẫn đến cân đối ngành kinh tế ngày lớn 2.3 Về môi trường Gây ô nhiễm môi trường, khai thác lãng phí tài ngun thiên nhiên Trong q trình kinh doanh Việt Nam, nhiều doanh nghiệp FDI trọng khai thác tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo khống sản, tàn phá mơi trường tự nhiên Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp FDI khơng coi trọng bảo vệ môi trường, thờ việc xây dựng hệ thống xử lý quản lý chất thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường sinh thái mơi trường sống người dân (ơ nhiễm khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bụi…) Điển Công ty Vedan xả chất thải trực tiếp không qua xử lý sông Thị Vải, Đã giết chết môi trường sinh thái sông, ảnh hưởng đến khu vực ni trồng thủy sản với tổng diện tích 5.400ha Viện Nuôi trồng thủy sản (2.700 ha), người dân tỉnh Đồng Nai (2.100 ha), Bà Rịa-Vũng Tàu TPHCM, đồng thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nghề đánh bắt cá người dân sơng Nói đến năm 2016 khơng thể khơng kể đến “ Formosa” vụ án gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam vừa qua Ước tính thiệt hại lượng hải sản chết dạt vào bờ thảm họa Formosa 100 tấn, bên cạnh nhiều hậu khác nhiễm mơi trưởng ảnh hưởng đến việc làm phát triển kinh tế tỉnh miền Trung Việt Nam nơi bị ảnh hưởng trực tiếp Theo khảo sát Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có đến 263.000 lao động chịu ảnh hưởng, 100.000 chịu ảnh hưởng trực tiếp Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng lớn bốn tỉnh, lớn Hà Tĩnh (15,7 lần) đến Quảng Bình (7,9 lần), Quảng Trị (2,8 lần) Thừa Thiên-Huế (1,6 lần) Số người đánh bắt thủy sản Hà Tĩnh giảm 74% Quảng Bình 83,2% người dân bị giảm thu nhập so với thời điểm trước xảy cố Du lịch, Tổng cục Du lịch Việt Namcơng bố tình hình hoạt động 10 tháng đầu năm cho thấy Quảng Bình tỉnh chịu thiệt hại nặng nề với mức thiệt hại vượt ngưỡng 1.500 tỷ đồng Nghệ An, Quảng Trị, Hà Tĩnh Thừa Thiên-Huế bị thiệt hại du lịch Cơ quan du lịch quốc gia cho biết ô nhiễm chất thải từ công ty Formosa dọc theo bờ biển miền Trung hồi tháng gần hoàn toàn phá hủy ngành du lịch khu vực doanh thu từ du lịch giảm tới 90% Con người, thợ lặn (sinh năm 1970) tham gia lặn cảng Sơn Dương, Formosa (Kỳ Anh, Hà Tĩnh) để xây dựng đê chắn sóng cho cơng trình này, cảm thấy tức ngực, khó thở, chết đường vào bệnh viện vào ngày 24 tháng Trong số 15 người thợ lặn công ty Nibelc, nhà thầu Formosa, đưa vào kiểm tra sức khỏe BV Trung ương Huế, người phải lại bệnh viện để theo dõi người số họ có tỷ lệ đồng máu cao gấp đơi so với số bình thường Ngồi cịn vụ gây nhiễm mơi trường mà báo chí gần hay nhắc đến Tungkuang (gây ô nhiễm sông Ghẽ-Hải Dương), Sonadezi (gây ô nhiễm rạch Bà Chèo, Long Thành, Đồng Nai), PangRim Neotex (gây ô nhiễm sông Hồng, tỉnh Phú Thọ)… Thứ hai, gia tăng giá trị nhập khẩu, tác động tiêu cực đến cán cân thương mại cán cân toán Việc nâng khống giá trị thiết bị, máy móc, nguyên liệu khiến cho khu v ực FDI có xuất khẩu, song giá trị nhập cao, dẫn đến cán cân thương mại cán cân toán bị thâm hụt Thứ ba, làm môi trường kinh doanh nước xấu đi: Hành vi chuyển giá làm người tiêu dùng bị thiệt hại giá sản phẩm tính tốn sở khơng rõ ràng, khoa học, hợp lý, sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mức giá đắt hơn; Gây khó khăn cho DN nội địa ... Tác động tiêu cực FDI tới phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Sự thâm nhập FDI vào Việt Nam Năm 1987, Quốc hội thức thơng qua Luật Đầu tư Nước ngồi Việt Nam, thức khai thơng dịng vốn đầu tư trực... trì bền vững Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm: Các tiêu tổng hợp (GDP xanh, số phát triển người, số bền vững môi trường); Chỉ tiêu kinh tế (hiệu...Thứ nhất,? ?phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo