1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ vấn đề biên giới trong quan hệ ấn độ trung quốc giai đoạn 1950 2014

299 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o Huỳnh Thanh Loan VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1950 - 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o Huỳnh Thanh Loan VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1950 - 2014 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Tiến Sâm PGS.TS Trần Thiện Thanh HÀ NỘI - 2019 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả z LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều thầy đồng nghiệp ủng hộ động viên gia đình bạn bè Trước hết, tác giả đặc biệt biết ơn sâu sắc người thầy trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu, GS TS Đỗ Tiến Sâm PGS TS Trần Thiện Thanh Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành thầy cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp tác giả tiếp cận với nguồn tri thức cập nhật chuyên sâu lĩnh vực mà tác giả lựa chọn; cán trợ lý khoa cán khác Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để tác giả thực cơng việc học tập thuận lợi tiến độ; đồng nghiệp Viện ghiên cứu Ấn Độ Tây Nam Á ủng hộ hỗ trợ công việc quan để tác giả dành thời gian nhiều cho việc học tập nghiên cứu; thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu Trung Quốc có ý kiến đóng góp quan trọng lời động viên khích lệ q giá q trình thực luận án Tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến trường đại học viện nghiên cứu Ấn Độ, Trường Quốc tế học (School of International Studies), Đại học Jawaharlal Nehru, Viện Nghiên cứu Phân tích Chiến lược (Institute for Defense Studies and Analysis), Viện Nghiên cứu Trung Quốc (Institute for Chinese Studies), Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á Thái Bình Dương (Đại học Sri Venkateshwara) … tạo điều kiện để tác giả tiếp xúc với nguồn tài liệu quý giá phía Ấn Độ Đồng thời, tác giả biết ơn GS.TS Srikanth Kondapali (Giám đốc Trung tâm Trung Quốc học, Trường Quốc tế học, Đại học Jawahar Lal Nehru, TS Jabin T Jacob (Biên tập viên, Tạp chí China Report, New Delhi),và TS z Sriparna Pathak (Khoa Chính trị học, Đại học Gauhati, Assam) dành thời gian quý báu cung cấp tài liệu liên quan đến tranh chấp biên giới Ấn - Trung thực vấn Cuối cùng, luận án khơng thể hồn thành khơng có ủng hộ giúp đỡ từ phía gia đình bạn bè Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc người thân yêu gia đình người bạn chia sẻ động viên suốt trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn! z MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu 10 Đóng góp khoa học luận án 10 Bố cục luận án 11 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề biên giới tổng thể quan hệ song phương Ấn Độ - Trung Quốc 13 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chiến tranh biên giới Ấn Độ - Trung Quốc năm 1962 29 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu hệ tranh chấp biên giới Ấn Độ Trung Quốc 40 1.4 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án 43 1.5 Những vấn đề luận án cần tập trung làm rõ 45 CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ CHÍNH TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1950-2014 47 2.1 Di sản lịch sử 47 2.2 Tầm quan trọng địa chiến lược khu vực tranh chấp 58 2.3 Cạnh tranh chiến lược Ấn Độ Trung Quốc 67 z 2.4 Chủ nghĩa dân tộc nước lớn 73 2.5 Yếu tố Tây Tạng Pakistan 82 Tiểu kết 88 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH TRANH CHẤP VÀ ĐÀM PHÁN BIÊN GIỚI GIỮA ẤN ĐỘ VÀ TRUNG QUỐC (1950 - 2014) 90 3.1 Giai đoạn 1950-1962: Vừa đấu tranh vừa thích nghi 90 3.2 Giai đoạn 1963-1987: Hậu chiến đánh giá lại vấn đề biên giới 108 3.3 Giai đoạn 1988 -2014: “Hiểu biết, thích nghi, điều chỉnh lẫn nhau” 120 Tiểu kết 139 CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VỀ VẤN ĐỀ BIÊN GIỚI TRONG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - TRUNG QUỐC 141 4.1 Vấn đề biên giới quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ - Trung Quốc 141 4.2 Vấn đề biên giới quan hệ an ninh - quốc phòng Ấn Độ - Trung Quốc 154 4.3 Vấn đề biên giới quan hệ kinh tế - thương mại Ấn Độ - Trung Quốc 159 4.4 Bình luận gợi mở số hàm ý sách cho Việt Nam 167 Tiểu kết 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 216 Phụ lục 1: Bản đồ tranh chấp biên giới Ấn Độ - Trung Quốc 215 Phụ lục 2: Biên niên kiện tiêu biểu quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc từ năm 1950 đến năm 2014 221 Phụ lục 3: Nội dung đàm phán biên giới Ấn Độ - Trung Quốc 229 Phụ lục 4: Những Hiệp định liên quan đến biên giới Ấn Độ - Trung Quốc 236 Phụ lục 5: Phỏng vấn chuyên gia 285 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BDCA Border Defence Cooperation Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng Biên giới Agreement CHDCND People Repubic Cộng hòa dân chủ nhân dân CBM Confidence Building Measure Biện pháp xây dựng lòng tin CMC Central Military Committee Quân ủy trung ương ĐCS Communist Party Đảng Cộng sản JEG Joint Economic Group Nhóm kinh tế chung JWG Joint Working Group Nhóm Công tác chung LAC Line of Actual Control Đường Kiểm soát thực tế NEFA North East Frontier Agency Cơ quan biên giới Đông Bắc PLA People Liberation Army Quân đội giải phóng nhân dân TAR Tibetan Autonomous Region Khu vực tự trị Tây Tạng SAARC South Asian Association for Tổ chức hợp tác khu vực Nam Á Regional Coperation SLOC Sea Lanes of Communication z Tuyến thông thương hàng hải MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Biên giới thực hai lưỡi dao lam, treo vấn đề thời đại chiến tranh hồ bình” [249, tr.5]1 Mỗi quốc gia có biên giới, biên giới phân cách khu vực có kiểm sốt trị chủ quyền khác Nhiều chiều cạnh mối quan hệ hai quốc gia láng giềng phản ánh qua vấn đề biên giới Tranh chấp biên giới - lãnh thổ vấn đề khó giải mối quan hệ quốc gia Hàng ngàn chiến tranh liên quan đến biên giới xảy kể từ bắt đầu hệ thống nhà nước Cuộc xung đột biên giới Ấn Độ-Trung Quốc năm 1962 số Tranh chấp biên giới Ấn - Trung tranh chấp lâu đời tồn giới Với tổng chiều dài biên giới tranh chấp lên đến 4.057 km (đường biên giới tranh chấp dài giới), tổng diện tích lãnh thổ tranh chấp 135.000 km2, tranh chấp biên giới Ấn - Trung bật khơng diện tích lãnh thổ tranh chấp mà tầm quan trọng khu vực - lãnh thổ [90, tr.47] Tranh chấp có nguồn gốc từ sách địa trị thời thuộc địa Anh, Tây Tạng sử dụng làm quốc gia đệm Ấn Độ Trung Quốc Hiệp ước Simla năm 1914 phân định biên giới Ấn Độ Tây Tạng với tham dự ba bên Anh, Trung Quốc Tây Tạng Nhưng thỏa thuận cuối ký kết Anh Tây Tạng, biên giới Tây Tạng - Assam (Ấn Độ) đường McMahon không Trung Quốc công nhận Cho đến ngày nay, bất đồng tiếp tục thể tuyên bố Trung Quốc Trong đó, phía Tây Bắc Ấn Độ - ban đầu khu vực tranh chấp quan trọng - thuộc kiểm soát Trung Quốc (khoảng 38.000 km2 lãnh thổ) sau chiến tranh biên giới năm 1962 Cuộc xung đột năm 1962 Trung Phát biểu Phó vương Anh thời kỳ Ấn Độ thuộc Anh, người đóng vai trị quan trọng định trị có liên quan đến biên giới - lãnh thổ Ấn Độ z Quốc Ấn Độ chiến ngắn, khắc sâu vết sẹo tâm lý giới lãnh đạo trị quân Ấn Độ Từ tình bạn hữu nghị mong muốn xây dựng giới tốt sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, hai quốc gia láng giềng bước vào giai đoạn “hịa bình lạnh” Cuối năm 1970, quan hệ ngoại giao hai nước tái lập Tuy nhiên, phải tới năm 1990, Chiến tranh lạnh kết thúc Ấn Độ thực sách mở cửa tự hoá kinh tế, mối quan hệ bắt đầu phát triển trở lại lĩnh vực trị kinh tế Từ thiết lập quan hệ sáu thập niên, quan hệ Ấn Độ Trung Quốc trải qua nhiều biến động, hai nước xây dựng nhiều tảng vững trị lẫn kinh tế, chủ động chứng tỏ vai trò ảnh hưởng khu vực giới Là hai nước lớn láng giềng, quan hệ Ấn Độ Trung Quốc xác định hợp tác, trung hạn; vấn đề biên giới vấn đề gai góc, chi phối, chí trở ngại lớn cho mối quan hệ song phương Mối quan hệ Ấn - Trung thường giới học giả giới nhìn nhận mối quan hệ bị bao phủ hiểu lầm thiếu lòng tin xuất phát từ vấn đề biên giới Do vậy, việc giải mã vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc đóng vai trị quan trọng việc đánh giá hiểu rõ thực trạng vấn đề, góp phần lý giải đặc trưng quan hệ song phương Ấn Độ - Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc nước lớn có sách đối ngoại ảnh hưởng đến khu vực giới Ấn Độ nước lớn có sách đối ngoại tác động mạnh mẽ đến khu vực châu Á nói chung Nam Á nói riêng Chính sách hai nước có tác động lớn đến Việt Nam, đồng thời, họ đối tác chiến lược quan trọng Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu chủ đề góp phần cung cấp thơng tin quan trọng cho nhà hoạch định sách Việt Nam quan hệ với Ấn Độ, Trung Quốc nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam với hai nước Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, tác giả định chọn đề tài: “Vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc giai đoạn 1950 - 2014” để nghiên cứu hoàn thành luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử giới z Trong trường hợp tình nghi ngờ phát sinh có liên quan đến hoạt động hai bên khu vực biên giới mà hiểu biết chung đường kiểm sốt thực tế, hai bên có quyền yêu cầu làm rõ từ phía bên Trong trường hợp vậy, giải thích hồi đáp cho họ chuyển tải thông qua chế thành lập theo Điều III Thỏa thuận Điều VIII Hai bên đồng ý lực lượng quốc phòng biên giới hai bên gặp tình mặt đối mặt nơi khơng có hiểu biết chung đường kiểm soát thực tế, hai bên thực tự kiềm chế tối đa, tránh hành động khiêu khích, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực chống lại phía bên kia, đối xử với cách lịch ngăn chặn việc bắn qua lại hoạn xung đột vũ trang Điều IX Hai bên thực Thỏa thuận mà không ảnh hưởng đến quan điểm tương ứng họ chỉnh đường kiểm soát thực tế câu hỏi biên giới Điều X Thỏa thuận có hiệu lực vào ngày ký Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung chấm dứt với đồng ý hai bên Bất kỳ sửa đổi bổ sung nào, hai bên thỏa thuận, phần không tách rời Thỏa thuận Đã ký ba tiếng Hindi, tiếng Trung tiếng Anh Bắc Kinh vào ngày 23 tháng 10 năm 2013, ba phiên giống Trong trường hợp phân kỳ, văn tiếng Anh chiếm ưu Về phía Chính phủ Cộng hịa Ấn Độ Về phía Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nguồn: https://pib.gov.in/newsite/PrintRelease.aspx?relid=100178 xxx Border Defence Cooperation Agreement between India and China The Government of the Republic of India and the Government of the People‟s Republic of China (hereinafter referred to as the „two sides‟), 280 z Firmly believing that the India-China Strategic and Cooperative Partnership for Peace and Prosperity serves the fundamental interests of the people of the two countries, Reiterating that neither side shall use its military capability against the other side and that their respective military strengths shall not be used to attack the other side, Reaffirming that neither side shall use or threaten to use force against the other side by any means nor seek unilateral superiority, Having accepted the principle of mutual and equal security, Acknowledging the need to continue to maintain peace, stability and tranquility along the line of actual control in the India-China border areas and to continue implementing confidence building measures in the military field along the line of actual control, Recognizing the importance of materializing the spirit of the Agreement between the Government of the Republic of India and Government of the People‟s Republic of China on the Maintenance of Peace and Tranquility Along the Line of Actual Control in the India-China Border Areassigned on 7th September 1993, the Agreement between the Government of the Republic of India and the Government of the People‟s Republic of China on Confidence Building Measures in the Military Field Along the Line of Actual Control in the India-China Border Areassigned on 29th November 1996, the Protocol between the Government of the Republic of India and the Government of the People‟s Republic of China on Modalities for the Implementation of Confidence Building Measures in the Military Field Along the Line of Actual Control in India-China Border Areassigned on 11th April 2005 and the Agreement between the Government of the Republic of India and the Government of the People‟s Republic of China on the Establishment of a Working Mechanism for Consultation and Coordination on India-China Border Affairs signed on 17th January 2012, Have agreed as follows: 281 z Article I The two sides shall carry out border defence cooperation on the basis of their respective laws and relevant bilateral agreements Article II The two sides shall implement border defence cooperation in the following ways: Exchange information-including information about military exercises, aircrafts, demolition operations and unmarked mines-and take consequent measures conducive to the maintenance of peace, stability and tranquility along the line of actual control in the India-China border areas, Jointly combat smuggling of arms, wildlife, wildlife articles and other contrabands, Assist the other side in locating personnel, livestock, means of transport and aerial vehicles that may have crossed or are possibly in the process of crossing the line of actual control in the India-China border areas, Work with the other side in combating natural disasters or infectious diseases that may affect or spread to the other side, Any other way mutually agreed upon by the two sides Article III Border deference cooperation visualized in this agreement shall be implemented through the following mechanisms: Flag meetings or border personnel meetings at designated places along the line of actual control in the India-China border areas Periodic meetings between officers of the relevant Military Regions of China and Army Commands of India and between departments responsible for military operations Periodic meetings of the representatives of the Ministry of Defence of the Government of India and the Ministry of National Defence of the People‟s Republic of China 282 z Meetings of the Working Mechanism for Consultation and Coordination on India-China Border Affairs Meetings of the India-China Annual Defence Dialogue Article IV In implementing border defence cooperation and to facilitate contacts and meetings between relevant organizations, the two sides may establish Border Personnel Meeting sites in all sectors, as well as telephone contacts and telecommunication links at mutually agreed locations along the line of actual control The two sides may also consider establishing a Hotline between the military headquarters of the two countries Specific arrangements shall be decided upon through mutual consultations between the two sides Article V In order to enhance understanding and cooperation between the border defence forces of the two sides, each side may invite the other side for joint celebrations on major national or military days or festivals and organize cultural activities, non-contact sports events and small scale tactical exercises along the line of actual control in the India-China border areas In addition, the two sides may also conduct joint military training exercises, at Army level, in each other‟s country on a regular basis The theme of such joint exercises will be decided through mutual consultations Article VI The two sides agree that they shall not follow or tail patrols of the other side in areas where there is no common understanding of the line of actual control in the India-China border areas Article VII In case a doubtful situation arises with reference to any activity by either side in border areas where there is no common understanding of the line of actual control, either side has the right to seek a clarification from the other side In such 283 z cases, the clarification shall be sought and replies to them shall be conveyed through any of the mechanisms established under Article III of this Agreement Article VIII The two sides agree that if the border defence forces of the two sides come to a face-to-face situation in areas where there is no common understanding of the line of actual control, both sides shall exercise maximum self-restraint, refrain from any provocative actions, not use force or threaten to use force against the other side, treat each other with courtesy and prevent exchange of fire or armed conflict Article IX The two sides shall implement this Agreement without prejudice to their respective positions on the alignment of the line of actual control as well as on the boundary question Article X This Agreement shall come into force on the date of its signature It may be revised, amended or terminated with the consent of the two sides Any revision or amendment, mutually agreed by the two sides, shall form an integral part of this Agreement 284 z PHỤ LỤC 5: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Phụ lục 5.1 PHỎNG VẤN TS JABIN T JACOB Cuộc vấn thực qua Email với TS Jabin T Jacob, Nghiên cứu viên cao cấp, Biên tập viên Tạp chí China Report, Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (New Delhi) 1/ Khi "biên giới" thực trở thành "vấn đề" quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc? Jabin T Jacob: Người ta nói điều xảy vào năm 1950 gần phát đường mà người Trung Quốc xây dựng xuyên qua lãnh thổ, coi Aksai Trung Quốc Ladakh, Jammu Kashmir 2/ Bản chất vấn đề biên giới Ấn Độ - Trung Quốc gì? Jabin T Jacob: Vấn đề biên giới Ấn Độ - Trung Quốc vấn đề chủ quyền hai nước an ninh quân Nhưng mức độ lớn hơn, nơi Tây Tạng Người Trung Quốc muốn Ấn Độ thừa nhận Tây Tạng trước phần Trung Quốc trước Trung Quốc xâm lược Tây Tạng vào năm 1950 Ấn Độ không chấp nhận trường hợp 3/ Bối cảnh quốc tế ảnh hƣởng nhƣ đến sách biên giới Ấn Độ Trung Quốc năm 1950-1960 1980 - 1990? Jabin T Jacob: Thủ tướng Ấn Độ Nehru thấy lãnh đạo Thế giới thứ ba tin Ấn Độ Trung Quốc phải làm việc thời hậu hậu thuộc địa để đảm bảo phát triển họ tiếng nói họ nghe tổ chức tồn cầu Điều ngăn cản ơng ta nhìn thấy mối đe dọa Trung Quốc Trong đó, Trung Quốc chứng kiến nước Ấn Độ phi cộng sản đơn thừa hưởng khuynh hướng thuộc địa Anh không muốn tôn trọng Trung Quốc Trong thập niên 1980 - 1990, tái tổ chức Ấn Độ Trung Quốc đại diện chuyến thăm Rajiv Gandhi năm 1988 kết tan rã Hoa Kỳ Liên Xô, sụp đổ cuối Liên Xô nhu cầu hai nước tập trung vào kinh tế phát triển 285 z 4/ Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề biên giới Ấn Độ - Trung Quốc, nhƣ yếu tố Tây Tạng, di sản lịch sử, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa nƣớc lớn, tầm quan trọng khu vực tranh chấp giá trị địa lý, trị, chiến lƣợc, cạnh tranh Ấn Độ Trung Quốc, v.vv Theo ông, yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến vấn đề biên giới? Jabin T Jacob: Tôi nghĩ bất an Trung Quốc Tây Tạng niềm tin nước Ấn Độ dân chủ đặt thách thức quyền trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Trung Quốc / Công pháp quốc tế có cơng nhận Hiệp ƣớc Simla chứng pháp lý khác Ấn Độ Trung Quốc không? Nếu không, sao? Jabin T Jacob: Tôi không chắn công pháp quốc tế có cơng nhận Hiệp ước Simla có giá trị Ấn Độ Tây Tạng Tây Tạng khơng cịn thành viên quan hệ quốc tế quốc gia kế thừa Hiệp ước Trung Quốc không coi Hiệp ước hợp lệ, Hiệp ước có liên quan Ấn Độ quốc gia kế nhiệm Ấn Độ thuộc Anh sẵn sàng tôn trọng Accord giữ hợp lệ 6/ Nhân tố Pakistan ảnh hƣởng nhƣ đến tranh chấp biên giới Ấn Độ Trung Quốc? Jabin T Jacob: Tôi không nghĩ Pakistan có ảnh hưởng Ngay hiệp định năm 1963 Pakistan Trung Quốc không ảnh hưởng đến Ấn Độ 7/ Vấn đề biên giới có ảnh hƣởng đến quan hệ trị Ấn Độ - Trung Quốc đến mức độ nào? Jabin T Jacob: Khá tệ gần Tuy nhiên, ngày nay, hai nước tiếp tục với lĩnh vực khác mối quan hệ họ tồn nghi ngờ biên giới hay Tây Tạng Điều có nghĩa thứ khơng thể phát triển nhanh tiềm họ có 8/ Tranh chấp biên giới hạn chế quan hệ thƣơng mại Ấn Độ - Trung Quốc mức độ nào? 286 z Jabin T Jacob: Chỉ mức độ hạn chế - có kêu gọi tẩy chay hàng hóa Trung Quốc Ấn Độ khơng coi trọng Nhưng tơi nói câu trả lời trước, thứ tốt tranh chấp biên giới giải Có số hạn chế khoản đầu tư Trung Quốc không tin tưởng Ấn Độ Trung Quốc Nguồn: Dịch từ vấn email cá nhân với ông Jabin T Jacob, địa email: jabinjacob@gmail.com *** EMAIL INTERVIEW WITH DR JABIN T JACOB 1/ When did the “border” really become an “issue” in India-China relations? One could say this happened in the 1950s almost when we discovered a road that the Chinese built passing through territory we considered ours in Aksai China in Ladakh, Jammu and Kashmir state 2/ What is the nature of India-China border issue? The India-China border issue is at the basic level one about sovereignty between the two countries and of military security But at a larger level it is about the place of Tibet The Chinese want India to acknowledge Tibet was historically a part of China before the Chinese invaded Tibet in 1950 India does not accept that this is the case 3/ How did the international context affect the border policy of India and China during 1950-1960s and 1980s-1990s? Indian Prime Minister Nehru saw himself as a leader of the Third World and also believed that India and China had to work together in the post-colonial era in order to ensure both their own development and that their voices were heard in global organisations This prevented him from seeing the Chinese threat for what it was The Chinese meanwhile, saw a non-communist India as merely having inherited British colonial tendencies and unwilling to accord China due respect In the 1980s-1990s, the rapprochement between India and China represented by the 287 z Rajiv Gandhi visit of 1988 was the result of the detente between the US and USSR, the eventual fall of the Soviet Union and the two countries' own need to concentrate on economic development 4/ There are many factors affecting the India - China border issue, like the Tibet factor, the historical legacy, the nationalism, ideology of centrism, the importance of disputed areas in terms of geographical, political, strategic values, the competition between India and China, ect According to you, what is the most important factor affecting the border issue? I think it's China's insecurity over Tibet and the belief that a democratic India poses a challenge to the political authority of the Communist Party of China within China 5/ Does the international public law recognize the Simla Accord and other legal evidences of both India and China? If not, why? I am not sure that international law does The Accord is valid between British India and Tibet but since Tibet is no longer an actor in international relations and its successor state the PRC does not consider it valid, the Accord holds little relevance even if India as the successor state to British India is willing to respect the Accord and holds it valid 6/ How has Pakistan factor affected the border dispute between India and China? I don't think it affects beyond a point Even the 1963 treaty between Pakistan and China is without prejudice to India 7/ To what extent has the border issue affect India-China political relations? Quite badly until recently Today, however, the two countries are able to carry on with other parts of their relationship even if the suspicion over the border/Tibet means things not move as fast as they could have 8/ To what extent has the border dispute limited India-China trade relations? 288 z Only to a very limited extent - there are occasional calls for boycott of Chinese goods in India but which are not taken seriously But as i said in the previous answer, things could have been better still if the border dispute were resolved There are some restrictions on Chinese investments because of Indian distrust of China Phụ lục 5.2: PHỎNG VẤN TS SRIPARNA PATHAK Cuộc vấn thực với TS Sriparna Pathak, Giáo sư thỉnh giảng, Trung tâm Trung Quốc học, Trường Quốc tế học, Đại học Jawahar Lal Nehru, New Delhi 1/ Mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc gì? Mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc pha trộn hợp tác xung đột Hai bên có tranh chấp lãnh thổ lâu dài, cân thương mại lớn có lợi cho Trung Quốc, vấn đề Tây Tạng, viện trợ Trung Quốc cho Pakistan ký ức cay đắng giao tranh biên giới năm 1962 tiêu cực mối quan hệ Các mặt tích cực mối quan hệ bao gồm quan điểm tương tự biến đổi khí hậu, ý tưởng hợp tác Afghanistan lịch sử lâu dài mối liên kết Phật giáo Tuy nhiên, gần với việc Trung Quốc ngăn chặn Ấn Độ trở thành thành viên NSG thành viên UNSC che chở kẻ khủng bố có trụ sở Pakistan Masood Azhar ủy ban 1267 chí cố gắng quốc tế hóa vấn đề chỉnh sửa nội Điều 370 Hiến pháp Ấn Độ, mối quan hệ bắt đầu để trở nên tiêu cực Tinh thần “Vũ Hán” rõ ràng mờ dần 2/ Bà nghĩ tranh chấp lãnh thổ Trung Quốc Ấn Độ? Liệu hai nƣớc giải vấn đề giải pháp hòa bình khơng? Tơi nghĩ Trung Quốc miễn cưỡng thực thỏa hiệp tranh chấp biên giới với Ấn Độ Chính sách đối ngoại dựa “lợi ích cốt lõi” Trung Quốc nhằm nhấn mạnh đến việc bảo vệ chủ quyền đất nước, cản trở Bắc Kinh đưa nhượng với Ấn Độ tranh chấp Tuy nhiên, tranh chấp lãnh thổ hai bên khơng leo thang thành đối đầu lớn 289 z họ tương lai gần Các tranh chấp lãnh thổ gia tăng thêm biến chứng Trung Quốc tuyên bố mạnh mẽ biên giới ngày tăng Hai nước có đàm phán cấp đại diện đặc biệt đàm phán biên giới, vấn đề chưa giải Hai bên áp dụng nhiều khuôn khổ hợp tác, vấn đề chưa giải Thêm vào đó, quân đội hai nước gần có chạm trán Doklam, báo hiệu rõ ràng xung đột khía cạnh quan trọng quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc Tuy nhiên, phía Ấn Độ thúc đẩy thỏa thuận hợp tác khủng hoảng yêu cầu rút quân đội khỏi Doklam, mà cuối Trung Quốc đồng ý Mặc dù có xung đột chất năm 1962 tương lai gần, mối quan hệ Ấn Độ Trung Quốc có xung đột hai nước tập trung vào quản lý biên giới giải pháp lâu dài 3/ Chủ nghĩa dân tộc phát triển Ấn Độ ảnh hƣởng đến quan hệ Trung Quốc -Ấn Độ nhƣ nào? Khái niệm “chủ nghĩa dân tộc” có hai hình thức khác có liên quan nhau, thứ nhất, chủ nghĩa dân tộc trị văn hóa, phần tảng đảng phái trị thứ hai, chủ nghĩa dân tộc báo chí mà nhà bình luận trị sử dụng để kêu gọi lợi ích quốc gia Loại chủ nghĩa dân tộc biểu sắc văn hóa dân tộc lịng u nước Đây sở đảng Bharatiya Janata (BJP) Ấn Độ Được coi đảng đầu sắc Ấn Độ quyền lực quốc gia, BJP liên tục bảo vệ toàn vẹn biên giới Ấn Độ từ lâu xác định với sách đối ngoại đoán Các thử nghiệm hạt nhân năm 1998 diễn nắm quyền BJP Tuy nhiên, BJP lãnh đạo liên minh cầm quyền (19992004), quan hệ Ấn Độ Trung Quốc phát triển, thấy Thủ tướng Trung Quốc Zhu Rongji đến thăm Ấn Độ ký biên ghi nhớ năm 2002 hai nước Chuyến thăm Thủ tướng Atal Bihari Vajpayee tới Bắc Kinh năm 2003 bổ sung cho bầu khơng khí cải thiện, với Ấn Độ thừa nhận chủ quyền 290 z Trung Quốc khu tự trị Tây Tạng Trung Quốc công nhận chủ quyền Ấn Độ bang Sikkim Hai nhà lãnh đạo đồng ý thiết lập tuyến thương mại biên giới Trung-Ấn đầu tiên, nối Tây Tạng với Sikkim Thực tế vấn đề hai thập kỷ qua, có đồng thuận sâu sắc hai đảng liên quan đến số sách Cho dù BJP hay đảng Quốc đại Ấn Độ nắm quyền lực, quan hệ với Trung Quốc ưu tiên quan trọng Điều rõ ràng xem xét mối quan hệ thương mại nhìn thấy chuyến thăm trị cấp cao tuyên bố, nhấn mạnh tầm quan trọng lẫn mối quan hệ song phương tốt Chủ nghĩa dân tộc siêu cấp Trung Quốc, ĐCSTQ tích cực thúc đẩy lớn nhiều so với chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ Tuy nhiên, sau bầu cử phủ Modi, Ấn Độ có sách đối ngoại vững vàng Với thực tế Ấn Độ dân chủ, tình cảm phổ biến chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy đòi hỏi phản ứng đặc biệt từ phủ Ấn Độ Trung Quốc, khơng thiết chủ nghĩa dân tộc trở thành tảng phản ứng Ấn Độ Phản ứng chắn yếu tố mà đảng đối lập phải bổ sung 4/ Pakistan ảnh hƣởng nhƣ tới quan hệ Trung-Ấn? Mối quan hệ Trung Quốc với Pakistan liên quan đến ba vấn đề nhạy cảm có tầm quan trọng lớn an ninh quốc gia Ấn Độ, cụ thể lãnh thổ biên giới, vấn đề hạt nhân tiếp cận Ấn Độ Dương Trung Quốc đóng vai trị quan trọng việc mua vũ khí hạt nhân Pakistan Tình hữu nghị thời tiết Trung Quốc với Pakistan gai không đổi quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc Như thấy việc Trung Quốc bảo vệ Masood Azhar Ủy ban 1267, chí hành động Trung Quốc thảo luận Kashmir họp kín Liên Hợp Quốc, rõ ràng viện trợ bảo vệ Pakistan Trung Quốc sử dụng kích thích chống lại Ấn Độ, điều mãi vấn đề quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc 5/ Sự cạnh tranh sở hạ tầng biên giới ảnh hƣởng đến quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ nhƣ nào? 291 z Việc xây dựng sở hạ tầng biên giới có tác động hạn chế quan hệ song phương họ Sự cạnh tranh sở hạ tầng biên giới dẫn đến tình trạng nan giải an ninh quan hệ quốc tế, tiếp tục gia tăng mức độ nghi ngờ lẫn *** EMAIL INTERVIEW WITH DR SRIPARNA PATHAK 1/What is the current relationship between India and China? The current relationship between India and China is a mix of cooperation and conflict The two have a long standing territorial dispute, a huge trade imbalance in China‟s favour, the Tibet issue, China‟s aid to Pakistan and the bitter memory of the 1962 border skirmish as negatives of the relationship The positives of the relationship include similar stances on climate change, cooperative ideas on Afghanistan and a long history of Buddhist linkages However, more recently with China blocking India‟s bid at the NSG membership or the UNSC membership or shielding Pakistani based terrorists like Masood Azhar at the 1267 committee or even trying to internationalise India‟s domestic issue of amendment of Article 370 of the Indian Constitution the relationship is beginning to become more negative The „Wuhan spirit‟ is clearly fading away 2/What you think about the territorial disputes between China and India? Is it possible for the two countries to solve the problem by peaceful means? I think that China will be reluctant to make any compromise on the border dispute with India Its „core interest‟ - based foreign policy which gives emphasis to protecting the country‟s sovereignty, will stand in the way of Beijing making concessions to India on the dispute However, territorial disputes between the two sides may not escalate into a major confrontation between them at least in the near future The territorial disputes are only increasing in complications China‟s aggressive claims on the border are ever increasing The two countries have special representative‟s talks and border talks, yet the issue has not been solved The two 292 z sides have adopted a lot of cooperative frameworks, yet the issue remains unsolved To add to this the armies of the two countries recently had a standoff at Doklam, clearly signalling that conflict remains an important aspect of India-China relations However, the Indian side pushed for a cooperative agreement during the crisis and asked for a mutual withdrawal of the armies from Doklam, to which China eventually agreed While a conflict of the nature of 1962 is not possible in the near future, the relationship between India and China will be riddled with conflict, and the two countries will focus on border management rather than on a permanent solution 3/How does growing nationalism in India impact Sino- Indian relations? The concept of “nationalism” has two different and connected forms, namely, political and cultural nationalism, which forms a part of the platform of political parties, and secondly, invocation of national interest by individual journalists and political commentators The first kind of nationalism is an expression of national cultural identity and patriotism that underpins the India‟s “Hindu nationalist” Bharatiya Janata Party (BJP) Seen as a champion of Indian identity and national power, the BJP has consistently defended the integrity of India‟s borders and has long been identified with an assertive foreign policy The nuclear tests of 1998 took place during the rule of the BJP However, even when the BJP was at the helm of a ruling coalition (1999– 2004), relations between India and China stabilized, as seen when Chinese Premier Zhu Rongji visited to sign the 2002 memorandum of understanding between the two countries A visit by Prime Minister Atal Bihari Vajpayee to Beijing in 2003 added to the improved climate, with India acknowledging China‟s sovereignty over the Tibet Autonomous Region and China recognizing Indian sovereignty over the state of Sikkim The two leaders also agreed to set the first Sino-Indian border trade route, connecting Tibet with Sikkim 293 z The fact of the matter is that there was a deep bipartisan consensus with regard to a number of policies Whether the BJP was in power or the Indian National Congress party, relations with China have remained an important priority This is most apparent in looking at the trade relationship and visible in high-level reciprocal political visits and statements, emphasizing the mutual importance of good bilateral relations China‟s hyper nationalism, actively promoted by the CCP is much bigger than Indian nationalism has been However, post the election of the Modi government, India has had a more muscular foreign policy Given the fact that India is a democracy, even if popular sentiments of rising nationalism demand particular responses from the Indian government on China, it is not necessary that nationalism alone will become the basis of an Indian response The response will definitely factor in what the opposition party also has to add in terms of a response 4/How does Pakistan affect Sino - Indian Relations? China‟s relationship with Pakistan touches on three sensitive issues that are of great importance to India‟s national security, namely territory and borders, nuclear issues, and access to the Indian Ocean China played a crucial role in Pakistan‟s acquisition of nuclear weapons China‟s all-weather friendship with Pakistan has been a constant thorn in India-China relations As seen in China‟s shielding of Masood Azhar at the 1267 Committee, or even the latest Chinese action in discussing Kashmir at a closed-door meeting at the UN, China‟s aid and protection of Pakistan is clearly to use it as an irritant against India, and this will forever be an issue in India-China relations 5/ How has the competition in terms of border infrastructure impacted on Sino-Indian Relations? Building of border infrastructure may have a limited impact on their present bilateral relations The competition in terms of border infrastructure has only led to what is known as the security dilemma in international relations and it continues to add to ever increasing levels of mutual suspicion 294 z ... Vấn đề biên giới quan hệ trị - ngoại giao Ấn Độ - Trung Quốc 141 4.2 Vấn đề biên giới quan hệ an ninh - quốc phòng Ấn Độ - Trung Quốc 154 4.3 Vấn đề biên giới quan hệ kinh tế - thương mại Ấn. .. hệ Ấn Độ - Trung Quốc Thứ hai, làm rõ nguồn gốc ? ?vấn đề biên giới? ?? quan hệ Ấn Độ Trung Quốc Thứ ba, làm rõ yếu tố tác động đến vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc giai đoạn 1950 - 2014; ... tranh biên giới Ấn Độ - Trung Quốc năm 1962, vấn đề biên giới giai đoạn trước sau Ấn Độ độc lập, hậu chiến tranh biên giới v.v Việc phân tích vấn đề biên giới quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc năm 1950

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w