Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 266 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
266
Dung lượng
5,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN NHẬT LINH SỰ XÂM LƢỢC ĐẠI VIỆT CỦA TRIỀU MINH TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XV LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LỊCH SỬ Hà nội - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN NHẬT LINH SỰ XÂM LƢỢC ĐẠI VIỆT CỦA TRIỀU MINH TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á ĐẦU THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62 22 03 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS VŨ DƢƠNG NINH Hà nội - 2018 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bối cảnh Đông Á đầu kỷ XV” cơng trình nghiên cứu tơi Các trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 14 tháng 08 năm 2018 Tác giả Nguyễn Nhật Linh z LỜI CẢM ƠN Lời luận án, tơi xin dành để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với GS Vũ Dương Ninh, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo cho vấn đề chuyên môn, nhận xét, đóng góp q giá suốt thời gian tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn GS TS Nguyễn Văn Kim, người gợi mở cho định hướng nghiên cứu, ý tưởng chuyên môn, truyền cho niềm say mê khoa học Thầy dìu dắt giúp đỡ tơi cơng việc sống Tôi xin cảm tạ thầy cô khoa Lịch sử môn Lịch sử Thế giới, nơi học tập công tác tạo điều kiện cho nhiều Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, nhà nghiên cứu, đồng nghiệp trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, viện quan nghiên cứu hỗ trợ, giúp đỡ chia sẻ với tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận án Xin cảm ơn Gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi nhiều! Hà nội, ngày 14 tháng 08 năm 2018 z MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp tiếp cận Đóng góp luận án 12 Cấu trúc luận án 13 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 14 1.1 Những nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Những nghiên cứu quốc tế 19 1.3 Thành tựu đạt số vấn đề cần giải 25 Chƣơng 2: BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIỀU MINH VỚI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV –ĐẦU THẾ KỶ XV 29 2.1 Bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 29 2.1.1 Các nước Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 29 2.1.2 Vương triều Minh sách đối ngoại với Đông Á 34 2.1.3 Quan hệ triều Minh với nước Đông Á 45 2.2 Quan hệ triều Minh với Đại Việt cuối kỷ XIV-đầu kỷ XV 60 2.2.1 Vị Đại Việt bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 60 2.2.2 Đại Việt sách đối ngoại triều Minh 64 2.2.3 Sự thiết lập quan hệ triều Minh với Đại Việt 66 2.2.4 Chuyển biến quan hệ triều Minh với Đại Việt cuối kỷ XIV 70 2.4.5 Vương triều Hồ quan hệ triều Minh với Đại Việt (1400-1406) 78 Tiểu kết 85 z Chƣơng 3: CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƢỢC VÀ CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA TRIỀU MINH Ở ĐẠI VIỆT 88 3.1 Nguồn gốc chiến tranh xâm lƣợc 88 3.1.1 Tham vọng âm mưu triều Minh Đại Việt 88 3.1.2 Xung đột, vấn đề biên giới quan hệ Đại Việt với triều Minh với Champa 97 3.1.3 Thái độ triều Minh tính thống vương triều Hồ 101 3.2 Cuộc chiến tranh xâm lƣợc Đại Việt triều Minh 104 3.2.1 Triều Minh dấy binh xâm lược Đại Việt 104 3.2.2 Cuộc kháng chiến chống Minh thất bại triều Hồ 110 3.3 Chế độ cai trị triều Minh Đại Việt 120 33.3.1 Sự thiết lập vận hành máy cai trị triều Minh 120 3.3.2 Chính sách khai thác bóc lột kinh tế 126 3.3.3 Chính sách văn hóa triều Minh hệ văn hóa, xã hội Đại Việt 129 Tiểu kết 135 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VỀ CUỘC XÂM LƢỢC VÀ THỐNG TRỊ CỦA TRIỀU MINH Ở ĐẠI VIỆT TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á 138 4.1 Sự thay đổi sách đối ngoại triều Minh 138 4.2.Ảnh hƣởng xâm lƣợc Đại Việt triều Minh với Đông Nam Á 144 4.2.1 Những tác động với Đông Nam Á lục địa 144 4.2.2 Ảnh hưởng can thiệp triều Minh Đông Nam Á hải đảo 150 4.3 Ảnh hƣởng xâm lƣợc Đại Việt triều Minh với Đông Bắc Á 156 4.4 Hệ xâm lƣợc, thống trị triều Minh với Đại Việt kỷ XV 169 4.4.1 Các kháng chiến chống Minh Đại Việt 169 4.4.2 Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc với Đại Việt đầu thời Lê 171 Tiểu kết 177 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC z 188 189 199 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam hiểu cách đầy đủ toàn diện nghiên cứu đặt mối liên hệ chặt chẽ với lịch sử khu vực giới Trong khoảng đầu kỷ XV, suy vong vương triều Hồ (1400-1407) Đại Việt1 chiến tranh xâm lược, cai trị vương triều Minh (1407-1427) tạo biến động mạnh mẽ, sâu sắc với lịch sử Việt Nam Điều thể thơng qua sách bóc lột tàn bạo Trung Quốc nguồn tài nguyên, kinh tế văn hóa Đại Việt, đồng thời để lại nhiều ảnh hưởng hệ thống hành chính, thiết chế trị văn hóa Trung Hoa Việt Nam Mặc dù vậy, nguồn gốc chiến tranh xâm lược ảnh hưởng khơng giới hạn phạm vi lịch sử Trung Quốc, Việt Nam mà cịn có tác động với số quốc gia Đông Bắc Á Đông Nam Á Điều đặt vấn đề tầm quan trọng việc nghiên cứu xâm lược thống trị triều Minh Việt Nam bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV Nửa cuối kỷ XIV kỷ XV thời kỳ đầy biến động Đông Á với hình thành, hưng thịnh, suy vong nhiều triều đại quốc gia2 Những thay đổi gắn liền với nhiều chuyển biến phức tạp cương vực lãnh thổ nhiều quốc gia quan hệ trị, ngoại giao phức tạp khu vực thời kỳ Thế kỷ XIV-XV khoảng thời gian mà dân tộc quốc gia Đông Á dự nhập mạnh mẽ vào quan hệ Cuối kỷ XIV-đầu kỷ XV, quốc hiệu Việt Nam có thay đổi Vương triều Lý (1009-1225) Trần (1225-1400) sử dụng tên nước Đại Việt; vương triều Hồ (1400-1407) đặt quốc hiệu Đại Ngu Từ góc độ triều Minh số nước Đơng Á, Việt Nam biết đến với tên gọi “An Nam” Quốc hiệu Đại Ngu sử dụng thời gian ngắn lịch sử Việt Nam Từ năm 1407, sau triều Hồ thất bại kháng chiến chống Minh, quốc hiệu Đại Ngu không sử dụng nữa.Triều Minh sau xâm lược sáp nhập lãnh thổ Đại Ngu thành quận “Giao Chỉ” Năm 1428, sau thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn, vương triều Lê (1428-1527) thành lập, quốc hiệu Đại Việt lại sử dụng Trong luận án, thống sử dụng cách gọi Đại Việt để Việt Nam khoảng thời gian nửa cuối kỷ XIV nửa đầu kỷ XV Điển hình biến sơi động Đơng Á suy vong Cao Ly (Goryeo, 918–1392), thiết lập vương triều Lý (Yi, 1392-1897) Triều Tiên, hình thành, sụp đổ vương triều Hồ (14001407) nước Đại Ngu, hưng khởi triều Lê (1428-1527) Đại Việt, diệt vong vương triều Angkor (802-1434) Campuchia, trỗi dậy phát triển mạnh mẽ vương quốc Ayutthaya (1351-1767), suy yếu Majapahit (1293-1527), diệt vong vương quốc Vijaya (978-1471)… z bn bán mang tính khu vực giới3 Từ đầu kỷ XV, Đông Á bắt đầu đón nhận ảnh hưởng ngày rõ rệt từ khu vực Tây Á châu Âu phương diện kinh tế, thương mại tôn giáo Những tượng kinh tế, trị tơn giáo đó, mối liên hệ nước Đơng Á với giới làm nên đa dạng lịch sử, văn hóa nước nói riêng thời đại lịch sử sôi động khu vực Đơng Á nói chung Vương triều Minh (1368-1644) hưng khởi chấm dứt tồn thống trị triều Nguyên (1271-1368) ảnh hưởng người Mông Cổ, mở thời kỳ lịch sử Trung Quốc khu vực từ nửa cuối kỷ XIV Dưới thời nhà Minh, Trung Quốc có tiến lớn kinh tế, đặc biệt nơng nghiệp, thương mại mà cịn mở rộng mạnh mẽ ảnh hưởng trị văn hóa đến nước láng giềng dựa chuyến thám hiểm hàng hải Trịnh Hịa Đơng Nam Á thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại với nước Một biến động đáng ý bối cảnh trị Đơng Á đầu kỷ XV chiến tranh xâm lược mà vương triều Minh tiến hành Đại Việt (1406-1407) q trình thống trị, khai thác bóc lột kéo dài 20 năm (1407-1427) Trong xu hướng Trung Quốc sử dụng mối quan hệ ngoại giao để mở rộng ảnh hưởng Đông Á, chiến tranh lãnh thổ Đại Việt kiện đặc biệt triều Minh dùng lực lượng quân lớn để tiến hành xâm lược Dưới thời vua Minh Thành Tổ, ngoại trừ công quân để đẩy lui qn Mơng Cổ cịn kéo dài đến năm 1424, tượng Trung Quốc dùng vũ lực xâm lược Đại Việt gần không xảy với quốc gia láng giềng khác Do vậy, việc nghiên cứu kiện năm 1407 bối cảnh Đơng Á góp phần cho thấy tổng thể sách đối nội, đối ngoại Trung Quốc, mối liên hệ lịch sử triều Minh với quốc gia láng giềng Đông Á Sự lý giải nguyên nhân triều Minh xâm lược Đại Việt hướng đến nhận thức vị Đại Việt trị, quân sự, ngoại giao mối liên hệ kinh tế, thương mại châu Á đầu kỷ XV Điều thể qua ảnh hưởng vai trò ngày lớn thương cảng Đông Bắc Á, Đông Nam Á, vai trị thương nhân Đơng Á buôn bán, thương mại khu vực việc hàng hóa có giá trị nước buôn bán chuyên chở tới nhiều vùng giới z Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bước ngoặt quan hệ hai nước vào đầu kỷ XV Trong chiến tranh xâm lược thống trị nhà Minh Đại Việt, thuyết Hoa-Di tư tưởng, sách đối ngoại Trung Quốc thể rõ rệt mối quan hệ triều cống sách phong hai nước đột ngột chuyển sang trạng thái phụ thuộc độc lập Đại Việt Vì lý ấy, nghiên cứu trình chuyển biến mối quan hệ đóng góp vào việc làm rõ nguyên nhân, mục đích, thủ đoạn âm mưu thực nhà Minh việc dấy binh “chinh phạt An Nam”, thay nguyên cớ “phù Trần diệt Hồ” vốn đuợc triều Minh bố cáo ghi chép nhiều tài liệu4 Vì lý đó, chúng tơi cho việc nghiên cứu đề tài “Sự xâm lược Đại Việt triều Minh bối cảnh Đông Á đầu kỷ XV” có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức chất mối quan hệ Trung Quốc với quốc gia Đông Bắc Á - Đông Nam Á nói chung mối quan hệ Trung Quốc với Việt Nam lịch sử nói riêng Vì thế, đề tài cịn góp phần làm rõ truyền thống lịch sử ngoại giao Trung Quốc với khu vực biểu khoảng thời gian đầu kỷ XV Ngoài ra, chiến tranh xâm lược (1406-1407) thống trị vương triều Minh Đại Việt (1407-1427) khơng có nguồn gốc từ đặc điểm lịch sử Đông Bắc Á, Đông Nam Á, mà tạo tác động trở lại với Trung Quốc Đơng Á Do vậy, luận án cịn có đóng góp vào việc nhận thức mối quan hệ nhiều chiều Trung Quốc, Đại Việt quốc gia khu vực năm đầu kỷ XV Nhiều tài liệu nghiên cứu giới giải thích nguồn gốc chiến tranh dựa vào lý như: họ Hồ chống lại can thiệp vương triều Minh vào trị Đại Việt; triều Minh trợ giúp họ Trần giành lại vị; xung đột Đại Việt với Champa xung đột biên giới Đại Việt với Trung Quốc Những nhận định phần lớn dựa ghi chép lịch sử Trung Quốc Minh thực lục, Minh sử , đặt biệt dựa lý nêu Bình định An Nam chiếu thư mà nhà Minh ban bố năm 1407 Nhiều thư tịch Việt Nam ghi chép lịch sử dựa nguồn này, chẳng hạn, Việt sử Tiêu án (1775) có chép: “Nhà Minh xuống chiếu tìm cháu họTrần, kỳ lão nói: "Bị Lê Q Ly giết hết cả, khơng cịn nối dõi họ Trần An Nam vốn xưa đất Giao Châu, xin phục lại quân huyện xưa, để đổi cho dân" Nhà Minh đặt quận Giao Chỉ, có chức Bố Án sát phủ huyện nha mơn” Đoạn có nội dung tương tự điều bố cáo Bình định An Nam chiếu thư Dù vậy, tác giả có lời bình: “Nhà Minh cầu cháu nhà Trần, đâu phải chân tâm, cốt để che tai mắt người nước Nam đó; quốc dân biết hế, chẳng thuận theo chúng cho xong, có thích lập phủ huyện” [63, tr 114]; [119, tr 229-230] z Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích trọng tâm luận án phân tích vị Đại Việt mối quan hệ Minh – Đại Việt chuyển biến tương tác quyền lực khu vực Đơng Á, từ luận giải về nguyên nhân hệ chiến tranh xâm lược sách thống trị triều Minh với Đại Việt bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV Để phục vụ mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm luận án là: Luận án phân tích rõ bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV, vị Đại Việt bối cảnh toan tính trị vương triều Minh để từ luận giải nguyên nhân, mục tiêu tiền đề dẫn đến chiến tranh xâm lược triều Minh Đại Việt Theo đó, luận án nghiên cứu hình thành trình chuyển biến quan hệ ngoại giao triều Minh với nước láng giềng vấn đề lịch sử Trung Quốc cuối kỷ XIV đầu kỷ XV ảnh hưởng dẫn tới chiến tranh xâm lược năm 14061407, từ làm rõ âm mưu mục đích triều Minh xâm lược Đại Việt; Luận án đánh giá quy mô, mức độ chiến tranh so sánh với âm mưu của triều Minh với Đại Việt; Luận án phân tích hệ xâm lược thống trị triều Minh Đại Việt, Trung Quốc với Đông Á đầu kỷ XV để từ đánh giá mức độ ảnh hưởng chiến tranh xâm lược Đại Việt Trung Quốc, Việt Nam số quốc gia Đông Á năm đầu kỷ XV Trong việc nghiên cứu đưa nhận định nguyên nhân ảnh hưởng chiến tranh xâm lược triều Minh Đại Việt, luận án hướng tới việc giải vấn đề chủ yếu: 1/ Vì bối cảnh Đơng Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV triều Minh tâm xâm lược Đại Việt; 2/ Cuộc chiến tranh xâm lược sách thống trị triều Minh Đại Việt có ảnh hưởng Đông Á đầu kỷ XV; 3/ Những kinh nghiệm học lịch sử quan hệ ngoại giao Đại Việt z tiễn 67 68 1500 Mùa xuân, tháng giêng, ngày 25, vua sai sứ sang nhà Minh Hình tả thị lang Nguyễn Duy Trinh , Lễ khoa Đô cấp trung Lê Lan Hinh , Thượng bảo thiếu khanh Nguyễn Nho Tông sang tạ ơn phúng tế; Đông học sĩ Lưu Hưng Hiếu, Hàn lâm viện thị thư kiêm Tú lâm cục tư huấn Đỗ Nhân, Thông ty thừa Bùi Đoan Giáo tạ ơn việc sách phong xin ban mũ áo 1501 Mùa Đông, tháng 11, ngày 16, vua sai Lại tả thị lang Nguyễn Úc, Đông hiệu thư Đinh Cương, Hàn lâm viện thị thư kiêm Tú lâm cục tư huân Đặng Minh Khiêm sang tuế cống nhà Minh Mùa Đông, tháng 11 Ngày 18, sai Thái thường tự khanh Quách Hữu Nghiêm, Giám sát ngự sử Nguyễn Bỉnh Hoà, Cấp trung Trần Mậu Tài sang nhà Minh tạ ơn ban cho mũ áo 69 1502 Bấy giờ, hoàng hậu nhà Minh thấy sứ nước ta tới, sai quan thu nhận hòm rương vào nội điện để tìm thấy hương lạ Qch Hữu Nghiêm vốn có mua áo long cổn thứ hàng cấm giấu hòm, sợ người Minh bắt bị quở trách, liền làm bảng văn răn thuộc thu lấy hương lạ dâng lên Bài văn sau: "Bọn thất phu mang ngọc bích, bị Lân kinh chê tham của, lái buôn rợ Hồ giữ hạt châu, mà Mã sử răn liều Cho nên, kẻ tự gõ cửa dâng thư khen trung đáng quý, mà người tiến rau cần, dâng nắng sưởi nhỏ nhặt đáng nên khen Hay dở rành rành, gương soi rõ Xét thấy bọ sứ thần hộ, đến tự phương xa, tới thăm phong cảnh thượng quốc Trải muôn dặm trèo non vượt biển, Đâu dám sá từ, tưởng chín tầng mây vọng trông nhật nguyệt, mừng ngắm thiên nhan Tới triều đình Ngu Thuấn văn vật rõ rành, thấy chế độ nhà Chu y quan lễ nhạc Một niềm tôn kính, báo đáp khơn 248 z bề Chút cải mang theo, đâu dám mang lòng ngại tiếc Hiện có hộp kỳ nam hương lạ, trình giao sai quan chọn lựa dâng lên" Vua Minh xem văn ấy, cho bậc nhân tài vào thời Tam Đại, sai thái giám Trần Khoa truyền cho lão thần Nội bọn Lý Đông Dương xem Lý tâu rằng: Đó lịng trung thành viên ấy, nên ban thưởng hậu để tỏ ý khuyến khích Vua Minh lại hỏi quan hậu cần rằng: Hắn làm chức nước Các quan trả lời chức Đô ngự sử Vua Minh cho dự yến Điện ban áo màu hồng thẫm thêu hình giải trã kim tuyến thứ đồ tơ gai Hữu Nghiêm nhân dâng biểu tạ ơn rằng: "Thần trộm nghĩ: Trời Đất sinh nuôi muôn vật, mầm non gốc cỗi cảm nhận lịng nhân hố sinh Đế vương yên vỗ triệu bang, dù cõi thẳm dân đội ơn vương đạo rộng phẳng Nay thần lạm dự sang cống cõi Hạ, gần mây Nghiêu Trông mặt trời chốn Trường An, thiết tha nương tựa, họp áo xiêm nơi triều hội, vui mừng Nào ngờ kẻ mọn phương xa, ban lớp lớp ân sủng Thân rạng rỡ, sắc phục huy hồng Áo báu ban, giải trãi vẻ đẹp Nghĩ thần: cỏ rễ hèn, lại cảm ơn Đất trời gây dựng Thần cảm kích ghi lịng, kính chúc Hồng đế mn mn tuổi, thọ ngang với trời, Để cho người chốn thần dân vui cảnh bình, thịnh trị, nước lớn nhỏ thấm nhuần phúc tốt dài lâu Đó nguyện vọng sâu xa thần vậy" … Mùa xuân, tháng giêng Ngày mồng 9, bọn Quách Hữu Nghiêm sứ nhà Minh về, vào từ biệt Vua Minh sai bọn Tây Di Đô Đốc Đại thông sự, Cẩm y vệ Đô huy sứ Dương Tông tuyên Đọc thánh chỉ, ban cho Quách Hữu Nghiêm áo đại hồng hoa mây dệt giải trãi kim tuyến, lụa sợi gai, lụa tơ chín Lại sai 249 z Binh thượng thư Tăng Dật phụng thánh cấp riêng cho Quách Hữu Nghiêm chiết thuyền nhanh, kính theo lệnh Quách Hữu Nghiêm dâng thơ tạ ơn sau: Tằng nhân quốc cống trân phong, Tảo yếu thao bồi ngọc bệ trung Trãi thái dĩ chương tam phẩm phục, Ích chu tái giá bát hoang phong Thi từ tiếu phạp khoan hải, Tửu lực na kham ẩm tự hồng Phúc thọ nghĩ Đồng Chu nhã chúc, Thăng nhật nguyệt chiếu lâm công (Từng nhân việc nước tạ ân phong, Yến lớn lạm hầu trước bệ rồng Áo trãi nêu màu tam phẩm quý, Thuyền chim cưỡi gió tám phương thông Nguồn thơ thẹn chẳng khơi biển, Sức rượu kham với ráng hồng Phúc thọ chúc ca Chu nhã , Đôi vầng nhật nguyệt sáng soi chung) Tháng 2, ngày 17, Lễ thượng thư Vũ Hữu tâu rằng: Hàng năm, đến kỳ đại tập quân sĩ, nộp tiền sai dư tiền già ốm, phải khai đầy đủ họ tên người phải nộp khoản tiền nói số tiền thực nộp, số người nộp giao cho Hộ theo mà thu nhận … Mùa thu, tháng [1504], bọn Quách Hữu Nghiêm mệnh sứ nhà Minh trở Tháng 11 70 1504 Sai sứ sang nhà Minh Bọn Lại thị lang Đặng Tán, Kiểm thảo Khuất Quỳnh Cửu, Hộ khoa Đô cấp trung Lưu Quang Phụ Đi tuế cống; bọn Binh hữu thị lang Nguyễn Lân, Giám sát ngự sử Nguyễn Kính Nghiêm Đi báo tang; bọn Lễ hữu thị lang Nguyễn Bảo Khuê, Đông hiệu thư Trần Viết Lương, Hiệu thư Vũ Châu Đi cầu phong … Tháng 12 Bấy giờ, Nguyễn Bảo Khuê sang sứ nhà Minh chưa qua cửa ải, lại sửa Đổi tờ biểu cầu phong khác giao cho Bảo Khuê mang 71 1507 Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng 9, nhà Minh sai sứ 250 z Hàn lâm viện biên tu Tăng Đạc, phó sứ Lại khoa hữu cấp trung Trương Hoằng Chí sang báo việc [Vũ Tơng nhà Minh] lên ngơi ban cho vóc lụa 72 1507 Tháng giêng nhuận, nhà Minh sai Hành nhân ty hành nhân Hà Lộ sang làm lễ viếng Hiến Tơng Duệ Hồng Đế, lại sai chánh sứ Hàn lâm viện biên tu Thẩm Đào, phó sứ Cơng khoa tả cấp trung Hứa Thiên Tích mang chiếu thư sang phong vua làm An Nam Quốc Vương, lại ban mũ áo quan võ da thường phục Thiên Tích thấy tướng vua, Đề thơ rằng: An Nam tứ bách vận vưu trường Thiên ý hà giang quỷ vương? (Vận nước An Nam bốn trăm năm dài, Khơng biết lịng trời lại giáng sinh ông vua quỷ sứ) Phúc khảo 144 người môn viết chữ làm tính, người Đỗ bọn Nguyễn Tử Kỳ 25 người Được sung làm Hoa văn học sinh 73 1507 Mùa Đông tháng 11, sai sứ sang nhà Minh Bọn Hộ tả thị lang Dương Trực Nguyên, Đông hiệu thư Chu Tống Văn Hàn Lâm viện kiểm thảo Đình Thuận mừng Vũ Tơng lên ngơi; Lương Khản tạ ơn ban vóc lụa; Hồng lơ tự thiếu khanh Nguyễn Thuyên dâng hương; bọn Công hữu thị lang Nguyễn Thọ, Hàn lâm viện kiểm thảo Dỗn Mậu Khơi , Hộ khoa cấp trung Lê Đĩnh Chi tạ ơn sang viếng; bọn Thừa tuyên xứ Thanh Hoa Lê Tung, Hàn lâm viện kiểm thảo Đinh Trinh… Mùa hạ, tháng [1508] Hộ tả thị lang Dương Trực Nguyên từ nhà Minh trở về, vua ban hốt ngà Đai bạc cho ông 74 1510 Tháng 2, vua sai sang nhà Minh Hình thượng thư Đàm Thận Huy, Đông hiệu thư Nguyễn Văn Thái, Binh khoa Đô cấp trung Lê Thừa Hưu, Thông Nguyễn Phong, hành nhân người, tòng nhân người sang tâu việc; Lễ tả thị lang Nguyễn Quýnh, Thị thư Vũ Cán, Đề hình Nguyễn Dỗn Văn, Thơng Nguyễn Hảo, hành nhân người, tòng nhân 251 z người sang cầu phong Bấy giờ, Thừa Hưu Đi Đến Đầu Địa giới bị ốm, liền sai Binh khoa Đô cấp trung Nguyễn Văn Tuấn Đi thay 75 1510 Tháng 11, vua sai Ngự sử Đài phó Đơ ngự sử Đỗ Lý Khiêm, Hàn lâm viện thị Độc kiêm sử quan Nguyễn Bỉnh Hoà (người làng Vĩnh Thế, huyện Siêu Loại, trước tên Văn Hiến), Đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Đức Quang, Thông Nguyễn Minh, hành nhân người, tòng nhân 25 người sang tuế cống nhà Minh Tháng giêng, ngày 26, nhà Minh sai chánh sứ Hàn lâm viện biên tu Trạm Nhược Thuỷ, phó sứ Hình khoa hữu cấp trung Phan Hy Tăng sang sách phong vua làm An Nam Quốc Vương ban cho áo mũ quan võ da, thường phục Hy Tăng trông thấy vua, bảo Nhược Thuỷ rằng: "Quốc vương An Nam mặt đẹp mà người lại lệch, tính háo dâm, vua lợn, loạn vong không lâu Đâu" Đến về, vua tặng biếu hậu Nhược Thuỷ Hy Tăng không nhận Vua làm thơ tiễn Nhược Thuỷ rằng: 76 1513 Phụng chiếu chi thừa xuất cửu trùng, Hoàng hoa Đáo xứ tổng xuân phong Ân Đàm Việt Điện sơn xuyên ngoại, Nhân ngưỡng Nghiêu thiên nhật nguyệt trung Văn quỹ xa thư quy hỗn nhất, Uy nghi lễ nhạc chiêu dung Sứ tinh cảnh cảnh quang huy biến Dự hỷ Tam thai thuỵ sắc Đồng (Chiếu phượng ban cho tự cửu phùng, Hoàng hoa chốn chốn xuân phong Ân trùm cõi Việt non sông khuất, Người ngóng trời Nghiêu nhật nguyệt chung Lối xe cỡ chữ thâu một, Lễ nhạc uy nghi rõ chữ Đồng Vằng vặc sứ trời soi sáng khắp, Tam thai ánh Đẹp dự vui cùng) Nhược Thuỷ hoạ vần Đáp lại rằng: Sơn thành thuỷ quách độ trùng trùng, Sơ tụng tân thi kiến quốc phong Nam phục mạc ngôn phân thổ viễn, Bắc thần trường phổ thiên trung Xn phong hạo đăng hoa Đơng vũ, Hố nhật chiêu hồi hải cộng dung Ký Đắc truyền tuyên thiên ngữ ý, Vĩnh kỳ trung ngoại thái bình Đồng (Thành non, quách nước 252 z trải bao trung, Thơ vừa ngâm thấy quốc phong Chớ bảo Nam bang riêng Đất lánh, Cịn Bắc Đẩu khắp trời chung Gió xuân lồng lộng hoa đua múa, Trời sáng lâng lâng biển Đồng Nhớ lúc truyền ban lời thánh chỉ, Thái bình chốn mong cùng) Bài thơ vua tiễn Hy Tăng rằng: Nhất tự hồng vân giả án tiền, Sứ tinh quang thái chiếu Nam thiên Lễ quy nghĩa củ chu tồn tế, Hồ khí xn phong tiếu ngữ biên Ân chiếu phổ thi tân vũ lộ, Viêm phong vĩnh Điện cựu sơn xuyên Tình tri viễn đại lư hiền nghiệp, Miễn phụ hoàng gia ức vạn niên (Từ chốn hồng án đỏ xa, Trời nam sứ rọi quang ba Lễ nghi quy củ thù ứng, Cười nói tươi vui buổi khí hồ Ân chiếu rộng ban mưa móc mới, Viêm bang vững cựu sơn hà Hiền thần nghiệp cao rộng, Mn năm gắng sức giúp hồng gia) Hy Tăng hoạ vần đáp lại rằng: Hồng gia giáo cổ vơ tiền, Thử nhật xuân phong động hải thiên Long tiết viễn huy Nam Đẩu ngoại, Điểu tinh trường củng Bắc Thần biên Duy viên nghĩa tư phân thổ, Nạp hối tài sơ quý tế xuyên Lâm biệt hà tu phân trọng tệ, Tặng ngôn thâm ý ức tha niên Hoàng gia giáo dậy phương xa, Trời biển xuân gợn ánh ba Long tiết sáng coi Nam Đẩu, Điểu tinh chầu Bắc thần hoà Phong đất nghĩa nên làm vách giậu, Can ngăn tài thẹn qua hà, Chia tay chi phải cho nhiều thứ, Tặng lời thâm ý nhớ hồng gia) Vua lại có thơ tiễn Nhược Thuỷ rằng: Thánh triều thị hố văn minh, Nội tướng chí thừa sứ tiết hành Thịnh lễ ung dung chiêu Độ số, Chí nhân quảng Đăng hoá ân vinh Lưu thời dục tự ân cần ý, Tiễn nhật nan thăng khiển tình Thử hậu loạn pha thừa cố vấn Nam bang dân vật hựu thăng bình (Thánh triều trị hố văn minh, Nội tướng sai ruổi sứ trình Lễ hậu ung dung rành độ số, Chí nhân rộng rãi tỏ ân vinh Khi ân cần mong giãi ý, Lúc xa tha thiết tình Hàn viện sau ban hỏi tới, Cõi Nam dân vật thăng bình.) Nhược Thuỷ hoạ vần đáp lại rằng: 253 z Lương phú tòng đầu xuân nhật minh, Ngã ca thính bãi ngã tương hành Tự thiên tam tích nguyên thù số, Bạc hải chủ bang thục vinh Cánh cẩn chức phương thù thánh đức, Mỗi tương nhân giám sát quần tình Lâm kỳ bất dụng trung quân phó, Vạn lý minh uy đạo đăng binh (Ngày xuân Lương Phú tự bình minh, Ta ca vừa hết, đăng trình Ba lượt mệnh trời âu số lạ, Mn bang góc biển hỏi đâu vinh Chức cống lo đền thánh đức, Gương soi liệu xét nhân tình Buổi tiễn cần chi dặn lắm, Mn dặm minh uy rộng lối bình.) Vua lại tặng Hy Tăng thơ rằng: Càn khôn thái thuộc tam xuân, Sứ tiết quang lâm hỷ sắc tân Bính hốn thập hàng ban Hán chiếu, ng dương tứ hải dật Nghiêu nhân Hung trung băng ngọc trần vô điểm, Bút hạ châu cú hữu thần Kim nhật tinh thiều hồi Bắc khuyết, Tiễn diên bôi tửu mạc từ tần (đất trời sáng cảnh Đang xuân, Sứ tiết qua thăm đẹp Chói lọi mười hàng Hán chiếu, Mênh mông bốn biển Nghiêu nhân Băng ngọc lịng khơng điểm bụi, Châu đầu bút câu thần Ngày xe sứ quay Bắc, Chuốc chén luôn ngại ngần.) Hy Tăng hoạ vần đáp lại rằng: Vạn lý quan phong Bách Việt xuân, Chướng yên tiêu tận vật hoa tân, Xa thư bất dị Thành Chu chế, Phi dược nguyên đồng đại tạo nhân Sảo tự thượng minh lân hải thác, Vĩnh hoài Chu Điểu Điện Viêm thần Uý thiên Đại vô ý, Tài nhập tân thi ký ngữ tần (Mn dặm ngắm nhìn Bách Việt xn, Chướng khí tiêu tan, sáng Xa thư chẳng khác Thành Chu trước, Bay nhảy nguyên tạo hoá nhân Như lượng biển xanh dung sản vật, Nhờ hoài Chu Điểu dựng Viêm thần Lịng kính sợ trời thờ nước lớn, Lời thơ gửi gắm ý khôn ngần.) Gia phong Nguyễn Mậu làm Hộ thượng thư tri Chiêu Văn quán Tú lâm cục, Cẩn Lễ nam 77 1513 Tháng 2, ngày 27, vua sai Lại hữu thị lang Nguyễn Trang , Hàn lâm viện kiểm khảo Nguyễn Sư (tức Nguyễn Sư Truyền), 254 z Lễ khoa cấp trung Trương Phu Duyệt sang nhà Minh tạ ơn sách phong tạ ơn ban mũ áo Ngày 28, sứ nhà Minh quán Bắc Sứ tìm người viết chữ Đẹp sai viết bạch gửi châu Bằng Tường họ, báo chuẩn bị binh phu đợi đón sứ Minh nước 78 79 1513 Mùa Đông, tháng 10, ngày 13, sai Binh hữu thị lang Nguyễn Trọng Quỳ, Hàn lâm viện thị thư Hứa Tam Tỉnh, đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Quý Nhã sang tuế cống nhà Minh 1522 Mùa xuân, tháng giêng, nhà Minh sai Hàn lâm viện biên tu Tôn Thừa Ân Cấp trung Du Đôn sang báo việc Gia Tĩnh Hồng Đế lên ngơi Gặp nước ta có loạn, bọn Thừa Ân không sang đến nơi Đến năm Q Mùi, Thừa Ân trở phủ Thái Bình, cịn Đôn bị chết dọc đường Tháng 80 1528 Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo cho nhà Minh rằng: Con cháu họ Lê khơng cịn thừa tự nữa, dặn lại cho đại thần họ Mạc tạm coi việc nước, cai trị dân chúng Vua Minh khơng tin, bí mật sai người sang dị thăm tin tức nước, xét hỏi nguyên do, ngầm tìm cháu họ Lê để lập lên Họ Mạc thường trả lời lời lẽ văn hoa, lại đem nhiều vàng bạc đút lót Đến sứ giả về, mật tâu cháu họ Lê hết, không nối được, uỷ thác cho họ Mạc Người nước tôn phục theo họ Mạc cả, xin tha tội cho họ Vua Minh mắng không nghe, Đăng Dung sợ nhà Minh hỏi tội, lập mưu cắt Đất dâng nhân dân hay châu Quy, Thuận hai tượng người vàng bạc châu báu, lạ, vật lạ Vua Minh thu nhận Từ Đấy Nam Bắc lại thông sứ lại 81 1533 Vua sai Trịnh Duy Liêu sang nhà Minh tâu Mạc Đăng Dung tiếm loạn, chiếm giữ kinh thành, ngăn trở đường nên bỏ lâu việc tiến cống 82 1538 Họ Mạc sai Nguyễn Văn Thái sang nhà Minh dâng biểu xin hàng xin phân xử 255 z 83 1540 Mùa Đông, tháng 11, Mạc Đăng Dung với cháu Văn Minh bề bọn Nguyễn Như Quế, Đỗ Chế Khanh, Đặng Văn Tri, Lê Thuyên, Nguyễn Tổng, Tô Văn Tốc, Nguyễn Kinh Tế, Dương Duy Nhất, Bùi Trí Vĩnh, qua Trấn Nam Quan, người cầm thước, buộc dây cổ , chân không đến phủ phục trước mạc phủ quân Minh quỳ gối, cúi đầu dâng tờ biểu đầu hàng, nộp hết sổ sách đất đai, quân dân quan chức nước để chờ phân xử, dâng Động Tê Phù, Kim Lặc, Cổ Sâm, Liễu Cát, An Lương , La Phù châu Vĩnh An trấn Yên Quảng, xin cho nội thuộc vào Khâm Châu Lại xin ban sóc, cho ấn chương, để kính cẩn coi giữ việc nước chờ lệnh thay đổi hay định khác Lại sai bọn Văn Minh Nguyễn Văn Thái, Hứa Tam Tỉnh mang biểu đầu hàng sang Yên Kinh Tháng 3, ngày 22, Mạc Phúc Hải lên Trấn Nam Quan chịu khám nghiệm nhận 1.000 lịch Đại Thống nhà Minh ban cho Lại lĩnh đạo sắc mệnh cũ phong Mạc Đăng Dung làm An Nam Đô thống sứ ty đô thống sứ ấn bạc 84 1542 85 1542 Tháng 12, ngày 15, nhà Minh phong Mạc Phúc Hải làm An Nam đô thống sứ ty đô thống sứ 86 1543 Mạc sai sứ sang tuế cống nhà Minh Vua Minh lệnh ban cấp cho sứ giả theo lệnh cũ, bãi việc ban yến, giảm bớt cỗ bàn để tỏ lễ tiếp bồi thần 87 1548 Họ Mạc sai bọn Lê Tiên Quý sang tuế cống nhà Minh 1580 Tháng 12, ngày mồng 3, họ Mạc sai bọn Lương Phùng Thìn, Nguyễn Nhân An, Nguyễn Uyên, Nguyễn Khắc Tuy, Trần Đạo Vinh, Nguyễn Kính, Đơng ng, Vũ Cẩn, Nhữ Tơng, Lê Đình Tú, Vũ Tĩnh sang nước Minh cống hàng năm 88 Tháng 8, ngày mồng 3, họ Mạc sai bọn Nguyễn Điển Kính, Nguyễn Cơng Nghi, Lương Giản sang tạ ơn nhà Minh; bọn Nguyễn Chiếu Huấn, Vũ Tuân Tạ Định Quang sang tuế cống 256 z 89 90 91 1584 Họ Mạc sai bọn Nguyễn Doãn Khâm, Nguyễn Vĩnh Kỳ, Đặng Hiển, Nguyễn Năng Nhuận, Vũ Sư Tích, Nguyễn Lễ sang tuế cống nhà Minh 1596 Ngày mồng 5, vua đích thân Đốc suất bọn Hữu tướng Hồng Đình Ái, Thái Nguyễn Hồng, Nguyễn Hữu Liêu, Thái phó Trịnh Đỗ tướng sĩ, binh tướng gồm vạn đến cửa Trấn Nam Giao hẹn ngày hội khám Bấy nhà Minh dây dưa thối thác, địi lấy người vàng, ấn vàng theo lệ cũ, không chịu đến khám, thành kỳ hạn 1596 Tháng này, sai bọn Hộ thượng thư kiêm đông học sĩ Thông quận công Đỗ Uông làm quan hầu mệnh, với Quảng quận công Trịnh Vĩnh Lộc mang hai người vàng người bạc vật cống tới thành Lạng Sơn để đợi nhà Minh hội khám Bấy viên thổ quan Long Châu nhà Minh nhận nhiều đút lót bọn họ Mạc, vào bè với chúng mà thối thác, nên việc khơng xong, lại vừa gặp tết Nguyên Đán, bọn Đỗ Uông, Vĩnh Lộc lại trở Kinh Tháng 92 1597 Tháng này, nhà Minh lại sai viên quan uỷ nhiệm Vương Kiến Lập tới nước ta đòi lễ cống giục hội khám Điệp văn tới Kinh sư, triều đình nghị bàn việc khởi hành Ngày mồng 6, Tiết chế Trịnh Tùng sai quan hầu mệnh bọn Đỗ Uông chuẩn bị nghi chú, lễ vật Đến cửa Trấn Nam Giao đón tiếp Bắc sứ 93 1597 Trước đây, sứ thần bọn Phùng Khắc Khoan mang vật cống người vàng thay thân mình, trầm hương, ngà voi đến Yên Kinh, dâng biểu xin theo lễ cống Vua Minh xem biểu mừng, lại xuống chiếu phong vua làm An Nam Đô thống sứ ty Đô thống sứ, quản hạt đất đai nhân dân nước Nam, ban cho ấn An Nam Đô thống sứ ty bạc, sai bọn Phùng Khắc Khoan mang sắc thư nước Khắc Khoan dâng biểu rằng: Chủ thần, họ Lê dòng dõi An Nam quốc vương, giận nghịch thần họ Mạc tiếm ngôi, cướp nước, không 257 z chịu mối thù ngàn năm, nằm gai nếm mật, lo thu phục lại nghiệp tổ tông để nối theo dấu cũ tông tổ Họ Mạc vốn bề họ Lê nước An Nam, giết vua, cướp nước, thực tội nhân thượng quốc, mà lại ngầm xin chức đô thống Nay chủ thần khơng có tội họ Mạc, mà lại phải nhận chức họ Mạc nghĩa nào, xin bệ hạ xét cho" Vua Minh cười nói: "Chủ người khơng ví họ Mạc, lấy lại Được nước, sợ lịng người chưa yên, nhận đi, sau gia phong tước vương chưa muộn Ngươi kính theo, có từ chối" Khoan liền bái nhận Trước đây, Khắc Khoan qua cửa quan vào tháng năm Vạn Lịch thừ 25, Đến tháng 10 tới Yên Kinh bái yết vua Minh, ngày mồng tháng 12 từ biệt vua Minh nước, trước sau cộng năm lẻ tháng, đường sứ thông Ngày 15, Khắc Khoan Đến cửa Trấn Nam Giao, quan Tả giang nhà Minh sai viên quan uỷ nhiệm Vương Kiến Lập Đem công văn đến Kinh sư Tiết chế Trịnh Tùng sai Hữu tướng Hồng Đình Ái Thái bảo Trịnh Ninh sửa soạn nghi vệ đón tiếp sứ Minh Vương Kiến Lập bọn Khắc Khoang Ngày 25, vua qua sông sang bến Bồ Đề bái lạy chiếu thư đón sứ Minh nội điện Tiết chế Trịnh Tùng với Đại thần văn võ vào nội Điện triều yết Khi tuyên đọc sắc thư xong, thấy ấn ban cho nói bạc mà lại đồng, với văn võ đại thần bàn gửi thư phúc đáp trách nhà Minh, vên quan uỷ nhiệm nhà Minh Vương Kiến Lập mang nước đệ tâu vua Minh Thổ quan nhà Minh nhận hối lộ Mạc Kính Cung, lại đệ tâu vua Minh cho Kính Cung Được giữ đất Thái Nguyên Cao Bằng 94 1605 Sai chánh sứ Lê Bật Tứ, phó sứ Nguyễn Dụng Nguyễn Khắc Khoan sang nhà Minh dâng lễ tạ ơn Lại sai hai sứ gồm bọn chánh sứ Ngơ Trí Hồ Nguyễn Thực, phó sứ Phạm Hồng 258 z Nho, Nguyễn Danh Thế, Nguyễn Úc, Nguyễn Duy Thì sang tuế cống nhà Minh 95 96 97 98 99 1613 1620 Mùa hạ, tháng 4, sai hai đoàn sứ gồm chánh sứ Lưu Đình Chất Nguyễn Đăng, phó sứ Nguyễn Đức Trạch, Hồng Kỳ, Nguyễn Chính, Nguyễn Sư Khanh sang tuế cống nhà Minh Vua Thần tông nhà Minh băng, thái tử Quang Tơng lên ngơi, tháng băng Hy tông liền lên ngôi, đổi niên hiệu Thiên Khải Sai hai sứ gồm chánh sứ Nguyễn Thế Tiêu Nguyễn Cung, phó sứ bọn Bùi Văn Bưu, Ngô Nhân Triệt, Nguyễn Khuê, Nguyễn Tuấn sang tuế cống nhà Minh 1626 Sai chánh sứ Nguyễn Tiến Dụng Trần Vĩ, phó sứ bọn Đỗ Khắc Kính, Nguyễn Tự Cường, Bùi Tất Thắng, Nguyễn Lại, chia thành hai sứ sang tuế cống nhà Minh 1630 Mùa Đông, tháng 10, nhà Minh sai hai sứ sang đòi lễ cống Ban yến cho xứ thần bến đông Hà Vương thân đến lầu Giảng Võ, trưng bầy đồ cống hiến cho sứ thần nhà Minh xem, nhân thể dàn bày nhiều thuyền ghe, voi ngựa bờ sông để khoe binh uy, tỏ cường thịnh 1630 Mùa Đông, tháng 11, sai chánh sứ Trần Hữu Lễ Dương Trí Trạch, phó sứ bọn Nguyễn Kinh Tế, Bùi Bỉnh Quân, Nguyễn Nghi, Hồng Cơng Phụ chia làm hai sứ sang tuế cống nhà Minh Tháng 12 100 1637 1646 101 1647 Sai chánh sứ Nguyễn Duy Hiểu Giang Văn Minh, phó sứ bọn Nguyễn Quang Minh, Trần Nghi, Nguyễn Bình, Thân Khuê gồm sứ sang tuế cống nhà Minh Sai bọn Trần Hữu Lễ, Dương Trí Trạch, Nguyễn Thọ Xuân, Phạm Phúc Khánh, Nguyễn Quang Nhạc lên cửa quan đợi mệnh Tháng 2[1646], Sai chánh sứ Nguyễn Nhân Chính, phó sứ bọn Phạm Vĩnh Miên, Trần Khái, Nguyễn Cổn với sứ thiên triều đô đốc Lâm Sâm vượt biển sang Phúc Kiến cầu phong với nhà Minh 259 z Khi vua Minh lên ngôi, bị người Thanh Đánh phá Bề nhà Minh lại tơn lập Vĩnh Lịch Hồng Đế Nhà Minh sai bọn Hàn lâm Phan Kỳ mang sắc thư, cáo mệnh ấn bạc mạ vàng sang nước ta, phong cho Thái thượng hoàng làm An Nam quốc vương Sứ Minh với bọn Nhân Chính đường theo cửa Trấn Nam quan mà … Mùa hạ, tháng 5[1647], bọn Nguyễn Nhân Chính Đón sứ Minh đem sách phong ấn đến cửa quan Bèn sai Lễ thượng thư Thiếu bảo Dương quận công Nguyễn Nghi với bọn Hộ tả thị lang Nguyễn Thọ Xuân, Thiêm Đô ngự sử Đồng Nhân Thái, Hộ khoa cấp trung Nguyễn Sách Hiển, Đề hình Trương Luận Đạo, Lại khoa cấp trung Nguyễn Văn Quảng Đón tiếp Kinh Sứ Minh làm lễ ban phong, tuyên Đọc lời thề rằng: "Trẫm nghĩ, Đế vương dấy lên, trước hết vỗ yên cõi; Xuân Thu nghĩa lớn, riêng lo tưởng lệ tơn vương Xưa Hồng tổ ta mở mang bờ cõi, chân trời, góc biển, Đều thuộc đồ Nước An Nam người riêng hưởng giáo, lễ nhạc y quan quen nếp, chịu ơn nhà nước trăm Đời, Để phúc cháu kiếp Đô thống ty Lê Hựu sớm tỏ tài lành, niềm cung thuận, nêu Đức hay chinh phục cõi hoang, mà tiếng tốt thấu vào cửa khuyết Đương Long Vũ Hoàng đế ta ngự Đất Mân , nước vượt biển sang triều cống Tuy nhà nước không quý vật xa, làm dâng cống, lòng thành thờ nước lớn thực Đáng khen Nghĩ cõi xa đỏ, ta ban đất chia phong, vỗ yên người xa đức Trẫm cháu đích tơn Thần Tơng Hồng Đế, thần dân nước suy tôn, nối giữ nghiệp lớn, cai trị mn phương, xa hâm mộ truyền thống hoà hiệp Đường Đế Nghiêu, gần lại nhớ tới oai gồm trị Hán Tuyên Đế Nay loài hôi làm phản, bị bốn biển thù Tráng sĩ Sở Thục mây, cờ nghĩa Ngô Việt Đều hưởng ứng Tiêu diệt giặc Hồ, dẹp yên bốn cõi Khen trung thành, trẫm yêu mến Vì thế, 260 z sai quan Hàn lâm Phan Kỳ, quan Khoa Đài Lý Dụng Tiếp đem phù tiết phong làm An Nam quốc vương Ôi! Đồ phẩm phục tự mệnh trời, ngọc khuê bích truyền tới cháu Làm vua nước ngươi, chăn nuôi dân ngươi, việc nông tang thuộc Đức Đế; cõi xa chầu, trấn phiên tới cống, ngọc cung cầu biếng chức xưa Trẫm nghĩ, cột Đồng nhà Hán dựng lên, cõi Nam yên mãi, vua Hạ hội Đồ Sơn, lại thấy Trung Nguyên Hãy kính theo!" Mùa hạ, tháng 102 1662 103 1663 Sai bọn Bồi tụng Hồ Sĩ Dương lên cửa quan Đón tiếp sứ thần phương Bắc Tháng 6, sai chánh sứ Lê Hiệu, phó sứ Dương Hạo Đồng Tôn Trạch sang tuế cống nhà Minh, tạ ơn báo tang Nước lớn tràn ngập lúa Đồng nhà cửa dân Vùng Khối Châu Thường Tín bị hại nhiều Tháng 12, nhà Thanh sai chánh sứ Ngô Quang bọn phó sứ Chu Chí Viễn sang dụ tế Thần Tơng Uyên Hoàng Đế 104 1664 105 1667 Lời văn tế viết: "Phương xa dãi lòng thành mộ nghĩa, làm phên chấn, giúp công lao Quốc gia rộng ơn vỗ người xa, tặng lời viếng, tỏ thương xót Quốc vương An Nam ngươi, thành tâm quy thuận, theo hố dốc lịng Dâng tai giặc bắt nộp nguỵ vương, giúp quân lính diệt trừ giặc Đặng Lịng trung Đã rõ, cơng lao nhiều Đương định ban ân sủng khác thường, ngờ đâu vội sa sương sớm Nay nghe cáo phó, xót thương Đặc ban nghi lễ phúng thăm để tỏ tình nhớ tiếc Than ơi! Cõi Nam ngọc cung cầu tiến cống, dốc chí trung thành; hồn âm vẻ hoa cổn điểm tơ, rạng nơi chín suối Nếu tinh linh sáng suốt, mong kính nhận ơn ban" Tháng 3, nhà Thanh sai chánh sứ Trình Phương Triều, phó sứ Trương Dịch Bí đem sách văn sang phong vua làm An Nam quốc vương Sai Đông học sĩ Bùi Đình Viên, Lại khoa cấp trung Đỗ Thiện Chính đón tiếp Kinh làm lễ kính nhận Lời sách văn viết: "Đến triều cận, dâng tiến cống, cõi xa thờ nước lớn, giãi tỏ lòng thành; đất vua, làm tơi vua, triều Đình 261 z u người xa, có đủ đạo nghĩa Nết giống ơng cha, tôn người đức tốt, điển chương chép từ xưa; nối chức người trước, thờ phụng tổ tiên, sùng mệnh ban buổi Người nối An Nam quốc vương họ Lê, cõi Nhật Nam dựng thành, Thần bắc hướng lịng Ngọc Kh bích rạng vẻ mình, lễ nghĩa thấm nhuần từ trước; vượt biển non sửa chức cống, giáo ngưỡng mộ đến xa Vừa rồi, nộp ấn nguỵ để tỏ lòng thành, trả sắc nguỵ để xin sức Xét ngươi, trung trinh đời dốc chí, tiếng tốt xưa thường nối noi; nên khen chưa tỏ ơn minh, sắc mệnh ngày ban xuống Đặc sai Nội quốc sử viện thị độc học sĩ chi bổng tịng tam phẩm Trình Phương Triều, Lễ Nghi chế ty lang trung Trương Dịch Bí sang phong cho người làm An Nam quốc vương Coi giữ thuộc quân, vỗ yên cõi xưa Giữ chức giúp mưu, dài lâu sông núi; giữ tiết, kính phép, mong báo đáp lại quân thân Hãy kính theo, trái mệnh trẫm" Ngày 14, thái phi Văn Tổ Nghị Vương Trần thị Khi ấy, sứ Thanh bọn Dương [Triệu Kiệt], Lý [Tiên Căn] sai tiền lộ bọn Lý Đường Dận, Triệu Quang Húc, Nguỵ Tượng Hiền sửa lễ nghi tế phúng 106 1669 107 1673 Tháng 2, bọn sứ thần Nguyễn Quốc Khơi, Nguyễn Cơng Bích, Lê Vinh nước Lệ cũ, năm lần sang tiến cống, quà cáp tiễn đưa phiền phức Đời Vạn Lịch nhà Minh cho phép năm cống gộp hai lần Đến đây, muốn lại theo lệ cũ nhà Minh, liền soạn tâu, sai bọn Quốc Khôi sang nhà Thanh tâu xin thể Vua Thanh y cho Từ sau theo Đó làm thường lệ Tháng 3, sai chánh sứ Nguyễn Mậu Tài Hồ Sĩ Dương, phó sứ bọn Đào Cơng Chính, Vũ Công Đạo, Vũ Duy Hài chia thành hai sứ sang tuế cống nhà Thanh, nhân thể báo tang 262 z ... Chƣơng 2: BỐI CẢNH ĐÔNG Á VÀ QUAN HỆ GIỮA TRIỀU MINH VỚI ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỶ XIV –ĐẦU THẾ KỶ XV 29 2.1 Bối cảnh Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 29 2.1.1 Các nước Đông Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV 29... Luận án đánh giá quy mô, mức độ chiến tranh so sánh với âm mưu của triều Minh với Đại Việt; Luận án phân tích hệ xâm lược thống trị triều Minh Đại Việt, Trung Quốc với Đông Á đầu kỷ XV để từ đánh... Minh Đại Việt, luận án hướng tới việc giải vấn đề chủ yếu: 1/ Vì bối cảnh Đơng Á cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV triều Minh tâm xâm lược Đại Việt; 2/ Cuộc chiến tranh xâm lược sách thống trị triều Minh Đại