40 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa ở giai đoạn cao, lúc đó nhà nước tự tiêu vong và khi ấy kinh tế hàng hóa (kinh tế thị trường) cũng không còn tồn tại Lênin cũng cho rằng Chủ[.]
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI VẬN DỤNG CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế nhiều quốc gia lựa chọn phát triển, đó có Việt Nam Sau 30 năm đổi mới, mơ hình kinh tế thị trường Việt Nam bước phát triển, tư nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa liên tục đổi Hệ thống chế, chính sách ngày hoàn thiện, phù hợp với luật pháp quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực hiện cam kết hội nhập quốc tế Chế độ sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa dạng Các yếu tố thị trường và các loại thị trường hình thành đồng hơn, gắn kết với thị trường khu vực giới Với kết đạt được, khẳng định, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng đắn Việt Nam Từ khóa: Việt Nam, kinh tế thị trường, đổi mới, mô hình kinh tế CREATIVE APPLICATION OF OF MARXISM - LENINISM IN THE DEVELOPMENT OF SOCIALIST-ORIENTED MARKET ECONOMY IN VIETNAM Nguyen Thi Phuong Dzung Market economy is an economic model chosen by many countries, including Vietnam After more than 30 years of renovation, Vietnam's market economy model has gradually developed, thinking and awareness of a socialist-oriented market economy is constantly being renewed The system of mechanisms and policies has been increasingly improved, more in line with international law, meeting practical requirements and fulfilling commitments to international integration Ownership regimes, economic sectors and types of enterprises have diversified development Market factors and types of markets are formed more synchronously, connecting with regional and world markets With the achieved results, it can be affirmed that developing a socialistoriented market economy is a right direction of Vietnam Key words: Vietnam, market economy, innovation, economic model Ngày nhận bài:17/2/2020 Ngày hoàn thiện biên tập: 28/2/2020 Ngày duyệt đăng: 5/3/2020 Nền kinh tế thị trường theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, xã hội tồn phát triển nhờ sản xuất vật chất, lịch sử xã hội trước hết lịch sử phát triển sản xuất vật chất C Mác khẳng định, phát triển xã hội 40 tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa giai đoạn cao, lúc nhà nước tự tiêu vong kinh tế hàng hóa (kinh tế thị trường) khơng cịn tồn Lênin cho rằng: Chủ nghĩa xã hội (CNXH) sản phẩm đại công nghiệp khí Và “khơng có kỹ thuật tư chủ nghĩa quy mô lớn xây dựng phát minh khoa học đại khơng thể nói đến CNXH được” Tuy nhiên, trước khơng cịn sở tồn tại, bản thân nhà nước kinh tế thị trường lại cần thiết cho q trình xây dựng thành cơng xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa Logic Lênin khẳng định từ thực tiễn phát triển nước Nga Khi Cách mạng tháng Mười (Nga) thành công, thân Lênin, giai đoạn đầu triển khai sách cộng sản thời chiến Tuy nhiên, sau ơng nhận sai lầm, nóng vội đối lập Đảng với quần chúng nhân dân làm trầm trọng thêm kinh tế vốn hoang tàn đất nước Lênin đã đường khắc phục thơng qua triển khai thực sách kinh tế mới, tức chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, chấp nhận mức độ định chế thị trường Để phát triển lực lượng sản xuất điều kiện hình thành cịn nhiều khó khăn, cần phải trì kinh tế nhiều thành phần… Phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Trên sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát triển quốc gia giới từ thực tiễn phát triển Việt TÀI CHÍNH - Tháng 03/2020 Nam, Đảng ta đề đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây bước phát triển tư lý luận, vận dụng độc lập, sáng tạo Đảng ta trình đổi và vận dụng sáng tạo từ dẫn chủ nghĩa Mác - Lênin CNXH đường lên CNXH, đặc biệt dẫn Lê-nin sách kinh tế Với mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu, đáp ứng yêu cầu giai đoạn chiến tranh, bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước Tuy nhiên, sau thống đất nước, nước lên CNXH, mơ hình kinh tế này bộc lộ nhiều hạn chế Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì trệ, suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, lực lượng sản xuất lạc hậu Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nước ta, quyết tâm từ bỏ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Ở Việt Nam, có quan điểm manh nha kinh tế thị trường từ Đại hội VI xác định xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, nhiên đến Đại hội IX, thuật ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN” thức sử dụng Văn kiện Đảng Đến Đại hội X Đảng (2006), thành phần kinh tế gồm: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước xác lập kinh tế nước ta Vị trí, vai trị thành phần kinh tế kinh tế quốc dân nhận thức rõ ràng xác định cụ thể Đến Đại hội XI Đảng (2011) phát triển hoàn thiện thêm bước đặc trưng kinh tế CNXH, đó Đảng ta xác định: “Nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” Trên sở kế thừa nhận thức đại hội trước, Đại hội XII Đảng có bổ sung đáng kể với diện toàn diện cụ thể thành tố cấu thành kinh tế, thể bước tiến nhận thức lý luận Đảng mô hình kinh tế Việt Nam, là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ có hiệu nguồn lực phát triển, động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; nguồn lực nhà nước phân bố theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường Như vậy, kinh tế thị trường Việt Nam khác biệt mà “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật khách quan kinh tế thị trường” quy luật tự cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị; thực tự hoá thương mại Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế quản lý điều hành kinh tế tuân thủ vận dụng cách hợp lý, linh hoạt Nhà nước quản lý, điều hành kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước; thực điều tiết tầm vĩ mô, “định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch” bảo đảm cho thị trường phát triển lành mạnh, tuân thủ quy luật kinh tế thị trường Ngoài ra, kinh tế thị trường phải đại hội nhập quốc tế Nền kinh tế thị trường Việt Nam thực trình hội nhập quốc tế, mở rộng gia tăng mối quan hệ với nước khu vực giới nhằm tranh thủ nhiều hội hợp tác, giúp đỡ nhiều mặt từ nước, đặc biệt quốc gia phát triển; chủ động tích cực, nhanh chóng hiệu quả, tận dụng tốt thời cơ, vận hội, phát huy tối đa nguồn lực nước cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đồng thời có 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI biện pháp gia tăng khả dự phòng kinh tế, ứng phó tốt với rủi ro, thách thức tiến trình hội nhập Một số vấn đề đặt Nhìn lại 30 năm đổi thấy, lý luận mơ hình kinh tế đổi liên tục theo thời gian Nhờ đó, tạo xung lực cho phát triển làm cho kinh tế từ nghèo khó bước cải thiện khởi sắc lên Cùng với việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, cần quan tâm số vấn đề sau: Một là, nhận thức rõ q trình xây dựng hồn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam khơng đơn giản, q trình lâu dài trải qua nhiều giai đoạn, vừa tìm tịi, phát triển không ngừng nhận thức lý luận, vừa phải linh hoạt, sáng tạo thực tiễn, ứng phó tốt trước khó khăn, thách thức, địi hỏi tâm đồng lịng tồn Đảng, tồn dân Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta lựa chọn tất yếu cách lựa chọn khác để lên CNXH Nền kinh tế thị trường Việt Nam khác biệt mà “nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật khách quan kinh tế thị trường” quy luật tự cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị; thực tự hoá thương mại Các nguyên tắc, thông lệ quốc tế quản lý điều hành kinh tế tuân thủ vận dụng cách hợp lý, linh hoạt Hai là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế thị trường đại, có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Điều có nghĩa yếu tố thị trường kinh tế thị trường đại phát huy phát triển mức cao tính tích cực kinh tế thị trường, động hiệu quả, đồng thời, kinh tế thị trường cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam để hạn chế mặt trái tiêu cực kinh tế thị trường, tác động làm cho quan hệ kinh tế thay đổi cách thức phương thức theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu Ba là, để có kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, địi hỏi phải có mơi trường cơng khai, minh bạch, có máy nhà nước tinh gọn, đủ lực điều hành quản lý kinh tế, đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng hiệu quả, giải tốt vấn đề xã hội, bảo 42 đảm kinh tế phát triển bền vững cách thật Bốn là, để kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển, cần tạo lập mơi trường kinh doanh thơng thống, hòa nhập với thị trường giới Nền kinh tế thị trường khơng có phân biệt đối xử đối tượng chủ thể thị trường Và để đạt điều đó, kinh tế nhà nước kinh tế hợp tác cần xem thành phần kinh tế khác, đối xử bình đẳng, khơng có ưu tiên hay phân biệt Các khu vực kinh tế phận hợp thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạt động bình đẳng, pháp luật, luật pháp bảo vệ khuyến khích phát triển Năm là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam định hướng theo đuổi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; huy động sức mạnh thành phần kinh tế toàn xã hội cho tăng trưởng kinh tế, bước nâng cao đời sống cho đại phận nhân dân Tuy nhiên, việc thực mục tiêu phát triển kinh tế khơng phải giá, nóng vội mà phải cân nhắc tính tốn cho phù hợp với điều kiện đất nước theo hướng phát triển nhanh, hiệu mà bền vững; gắn mục tiêu tăng tưởng kinh tế với bảo đảm độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển nhằm đảo bảo công hội phát triển cho thành viên cộng đồng thụ hưởng lợi ích đáng, cơng từ kết lao động cống hiến xã hội và "khơng mợt bị bỏ lại phía sau”… Tài liệu tham khảo: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ X, XI, XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (2017), Nghị số 11-NQ/TW ngày 9/6/2017 hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; V.I Lênin: Toàn tập, t.36, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.368; Lê Quốc Lý (2015), Vận dụng, bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác thời đại ngày nay, Tạp chí Lý luận trị số 2/2015; Nguyễn Thanh Tuấn (2009), C.Mác, V.I Lênin với CNXH thời đại ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vũ Văn Hà (2019), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Sự sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Cộng sản điện tử Thông tin tác giả: ThS Nguyễn Thị Phương Dung Khoa lý luận trị, Trường Đại học Bách khoa, Hà Nội Email: dungnguyen040892@gmail.com ... kinh tế Việt Nam, là: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát. .. Hai là, kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kinh tế thị trường đại, có lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Điều có nghĩa yếu tố thị trường kinh tế thị trường đại phát huy phát triển mức... lực cho phát triển làm cho kinh tế từ nghèo khó bước cải thiện khởi sắc lên Cùng với việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, cần quan