1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Dáng vẻ bé sơ sinh (P.1) potx

6 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 135,1 KB

Nội dung

Dáng vẻ sinh (P.1) Không ít người khi ẵm sinh lần đầu đã 'sốc' vì quá ngạc nhiên với dáng vẻ bên ngoài của khác xa tưởng tượng. Nhiều bà mẹ đã trông chờ một cách sai lầm là sẽ thấy một em sạch sẽ, ngoan ngoãn, giống như trong các đoạn phim quảng cáo trên truyền hình. Thế rồi bỗng dưng bạn khám phá ra rằng thực tế có hơi khác một chút. Da Làn da em có thể có một lớp bã trắng nhờn (vernix) bao phủ, đây là một chất kem bảo vệ tự nhiên giữ cho da khỏi bị sũng nước. Ở một số bệnh viện người ta chùi rửa ngay chất đó đi, tuy nhiên tại một số bệnh viện khác người ta có thể cứ để nguyên lớp bã đó để cho em có một lớp bảo vệ da tự nhiên chống lại hiện tượng bong da, tróc da. Da em có thể có màu sắc khá là loang lổ đó là vì các mạch máu nhỏ xíu chưa ổn định. Các trẻ em da đen lúc mới sinh nhiều khi da lại sáng sủa, rồi sau đó làn da sậm dần vì bắt đầu sản xuất ra sắc tố melanin - sắc tố tự nhiên của da. Làn da sẽ đạt được màu cố định vào khoảng 6 tháng tuổi. Làn da em có thể có một lớp bã trắng nhờn. (Ảnh minh họa). Đầu Hộp sọ của em là do 4 xương dẹt chưa gắn liền nhau hình thành nên, do đó có thể di chuyển lấn lên nhau, đặc biệt trong lúc chuyển dạ, khi đầu em phải chịu sức ép của bờ thành âm đạo. Các xương sọ lướt chồng lên nhau khiến cho đầu xuôi lọt qua được đường sinh mà không gặp rủi ro, dù cho cái đầu có thể hơi bị kéo dài ra hay méo đi một chút trong quá trình này. Điều này hoàn toàn bình thường và không ảnh hưởng gì đến não cả. Cũng có thể có một, hai đầu da bị trầy hay sưng, nhưng chỉ trong vài ngày hay sau tuần đầu là sẽ không còn thấy nữa. Các điểm mềm trên chỏm sọ em bé, nơi các xương sọ chưa gắn liền nhau, gọi là thóp. Các xương sọ chưa hợp nhất lại với nhau hoàn toàn được cho tới khi em lên hai. Bạn hãy cẩn thận, chớ có nhấn mạnh vào thóp của em sinh. Mắt Em có thể chưa mở được mắt ngay do mắt bị sưng húp vì đầu chịu sức ép lúc sinh. Sức ép này có thể đã làm bể (vỡ) những mạch máu nhỏ li ti trong mắt, khiến cho tròng trắng mắt có những vết đỏ nhỏ hình tam giác. Hoàn toàn vô hại, các vết đỏ này không cần phải chữa trị gì cả và trong vòng một hai tuần sẽ không còn thấy nữa. “Mắt dính ghèn” là chứng rất thường gặp, do có tiết dịch màu vàng quanh mí mắt. Dù triệu chứng không có gì là nghiêm trọng, có thể cũng cần đưa đi bác sỹ chữa trị nếu kéo dài quá một, hai ngày. Em có thể nhìn thấy rõ trong khoảng cách 20-25 cm, nhưng xa hơn thì em không thể tập trung cả hai mắt vào một lúc, và điều này có thể khiến cho trở nên lác mắt (hay lé). Cả hai triệu chứng này sẽ không còn thấy nữa một khi các cơ mắt bé trở nên mạnh mẽ hơn (thường trong vòng một vài tháng). Nếu được ba tháng tuổi mà em của bạn hãy còn lé thì bạn phải đưa cháu đi bác sĩ. Thoạt tiên, có thể bạn thấy khó làm cho em mở được mắt, tuy nhiên bạn chớ có bao giờ cố ép phải mở mắt. Một trong những cách dễ nhất mà bạn có thể làm để cho mở mắt là giơ cao lên quá đầu một chút. Mắt của đa số các mới sinh đều xanh bất kể thuộc chủng tộc nào, và Sau khi sinh thì màu mắt của sẽ thay đổi vì chỉ lúc đó các mới thu nhận được sắc tố melanin, là sắc tố tự nhiên của cơ thể. Em có thể chưa mở được mắt ngay do mắt bị sưng húp vì đầu chịu sức ép lúc sinh. (Ảnh minh họa). Tóc Một số em sinh ra là đầu đã có đầy tóc trong khi có những khác thì đầu hoàn toàn nhẵn thín. Màu tóc em lúc sinh không nhất thiết phải là màu tóc mà sẽ có được sau này. Lớp lông mềm và mịn mà nhiều em có trên toàn thân được gọi là lông tơ (lanugo), và lớp lông này sẽ rụng đi sau khi sinh. Bộ phận sinh dục Nhiều em bé, trai cũng như gái, ngay sau khi sinh có bộ phận sinh dục to hơn bình thường, và cả các trai cũng như gái có thể có “vú”. Hiện tượng này là do hormone tăng lên ồ ạt tời những mức cao ngay trước khi bạn lâm bồn, và một phần nào đã truyền sang máu trong người bé. Với trai, điều này có thể dẫn tới việc có một bìu dái nẩy nở và hai bầu vú nở lớn; cũng có thể tiết ra cả một chút sữa nữa. Hiện tượng này không có gì là bất thường và tình trạng nẩy nở này cũng sẽ xẹp đi dần dần. Em gái thì có thể có âm hộ hay âm vật nẩy nở và một chút “kinh nguyệt” sau khi sinh ra. Một số có một khối u nhỏ gần rốn, gọi là thoái vị rốn(rốn lồi). (Ảnh minh họa). Cuống rốn Dây rốn, lúc sinh ra ẩm ướt và có màu trắng – xanh, được kẹp lại bằng cái kẹp, rồi sau đó được cắt bằng kéo, chỉ để lại một đoạn ngắn, sẽ khô đi và hoá gần như đen trong vòng 24 tiếng. Cuống rốn sẽ teo đi và rụng sau khoảng một tuần nhưng em bé chẳng hề cảm thấy đau. Hoát vị Rốn (rốn lồi) Một số có một khối u nhỏ gần rốn, gọi là thoái vị rốn(rốn lồi). Hiện tượng này là do cơ thành bụng yếu nên khiến cho ruột đẩy phình ra một chút. Các chứng thoát vị rốn( rốn lồi) càng thấy rõ khi các cơ bắp được sử dụng để khóc. Thoát vị rốn rất thường gặp, và gần như bao giờ cũng biến mất trong vòng một năm. Trong trường hợp của bạn bị rốn lồi và triệu chứng này mỗi ngày mỗi lớn hơn và không hết, bạn hãy đưa đi bác sĩ. Mời độc giả theo dõi 'Dáng vẻ sinh (P.2)' trên chuyên mục Làm mẹ vào 5h ngày 6/1/2012. . Dáng vẻ bé sơ sinh (P. 1) Không ít người khi ẵm bé sơ sinh lần đầu đã 'sốc' vì quá ngạc nhiên với dáng vẻ bên ngoài của bé khác xa tưởng tượng. Nhiều. năm. Trong trường hợp bé của bạn bị rốn lồi và triệu chứng này mỗi ngày mỗi lớn hơn và không hết, bạn hãy đưa bé đi bác sĩ. Mời độc giả theo dõi &apos ;Dáng vẻ bé sơ sinh (P. 2)' trên chuyên. sinh. (Ảnh minh họa). Tóc Một số em bé sinh ra là đầu đã có đầy tóc trong khi có những bé khác thì đầu hoàn toàn nhẵn thín. Màu tóc em bé lúc sinh không nhất thiết phải là màu tóc mà bé

Ngày đăng: 01/04/2014, 09:20

w