1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm sinh địa tầng và chính xác hóa ranh giới giữa trầm tích miocene và oligocene khu vực phía bắc bể malay thổ chu

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

PETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số - 2022, trang 19 - 27 ISSN 2615-9902 ĐẶC ĐIỂM SINH ĐỊA TẦNG VÀ CHÍNH XÁC HĨA RANH GIỚI GIỮA TRẦM TÍCH MIOCENE VÀ OLIGOCENE KHU VỰC PHÍA BẮC BỂ MALAY - THỔ CHU Mai Hồng Đảm, Nguyễn Thị Thắm Viện Dầu khí Việt Nam Email: dammh@vpi.pvn.vn https://doi.org/10.47800/PVJ.2022.05-03 Tóm tắt Nghiên cứu địa tầng giếng khoan dầu khí phụ thuộc vào phương pháp nghiên cứu đặc trưng mẫu thu thập (loại mẫu, khoảng cách mẫu) nên ranh giới địa tầng giếng khoan dao động khoảng trầm tích định Vì vậy, đánh giá lại tiềm dầu khí mở rộng đối tượng tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực, cần nghiên cứu bổ sung chứng, kiện địa chất để xác hóa ranh giới địa tầng giếng khoan liên kết địa tầng khu vực Các nghiên cứu thường sử dụng phương pháp sinh địa tầng địa chấn địa tầng Bài báo cung cấp chứng sinh địa tầng để xác hóa ranh giới địa tầng trầm tích Miocene Oligocene khu vực phía Bắc bể Malay - Thổ Chu so sánh với địa tầng tổng quát bể Malay Kết nghiên cứu xác định trầm tích Oligocene sau xác hóa cao so với nghiên cứu trước sở tìm thấy hóa đá định tầng chu kỳ phong phú hóa đá; có tương đồng đặc điểm sinh địa tầng khu vực nghiên cứu bể Malay Từ khóa: Sinh địa tầng, vật chất hữu cơ, bào tử phấn, Oligocene, Miocene, bể Malay - Thổ Chu Giới thiệu Việc xác hóa ranh giới địa tầng thường xuyên cập nhật nghiên cứu chuyên ngành nhằm thu thập thông tin mới, phát kiện địa chất, chứng hóa đá hay dấu vết sinh vật có giá trị định tầng (marker) Đối với Hiệp hội Địa tầng Quốc tế (International Commission on Stratigraphy - ICS), việc cập nhật ranh giới địa tầng tồn cầu thơng qua Thang thời gian địa chất (geologic time scale) thực năm/ lần Vì vậy, ranh giới địa tầng khơng bề mặt địa chất cố định mà thay đổi có phát Đối với địa tầng địa phương, đặc biệt lĩnh vực dầu khí, đối tượng nghiên cứu khơng phải lộ thực địa mà thơng qua thể tích mẫu nhỏ lấy từ giếng khoan Vì vậy, việc xác định ranh giới địa tầng giếng khoan phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: khoảng cách lấy mẫu, loại mẫu, số lượng mẫu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ngày nhận bài: 13/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 13 - 28/4/2022 Ngày báo duyệt đăng: 20/5/2022 Hiện nay, ranh giới địa tầng Miocene Oligocene bể Malay có nhiều thay đổi đáng ý Nghiên cứu Morley [1, 2], Lunt [3] cho thấy trầm tích Oligocene xác định cao so với nghiên cứu trước Muhamad [4], Madon [5], Yakzan [6] Cơ sở để so sánh dựa kết nghiên cứu sinh địa tầng liên kết địa chấn - địa tầng Bể Malay - Thổ Chu thềm lục địa Tây Nam Việt Nam, thuộc phân vùng cấu trúc phía Đơng Bắc bể Malay phía Nam bể Phú Quốc [7], chịu chi phối chung khung địa tầng bể Malay Sự thay đổi ranh giới địa tầng Miocene Oligocene bể Malay xảy bể Malay - Thổ Chu Vì vậy, nhóm tác giả báo chọn khu vực phía Bắc bể Malay - Thổ Chu (Hình 1) để thực nghiên cứu với mục tiêu xác hóa ranh giới địa tầng trầm tích Miocene Oligocene, liên hệ đặc điểm sinh địa tầng Oligocene mơi trường lắng đọng với bể trầm tích Malay Bể Malay - Thổ Chu bể hình thành theo chế tách giãn kéo toạc (pull-apart) sâu rộng suốt Eocene muộn đến Oligocene bên trái đứt gãy trượt (strike-slip) dọc theo đới có xu hướng Bắc DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 19 THĂM DỊ - KHAI THÁC DẦU KHÍ Tây Bắc [7, 8] Đới đứt gãy Thổ Chu tạo nên đới đứt gãy trượt bên trái chủ yếu liên quan đến dạng kiến tạo ép trồi (extrusion tectonism) Đông Nam Á Đới đứt gãy tạo vết nứt (rift) sâu, mở rộng phía Nam kết nối với trung tâm bể Malay [8] Cấu trúc bể Malay - Thổ Chu gồm tầng cấu trúc trước Cenozoic tầng cấu trúc Cenozoic Trong đó, tầng cấu trúc Cenozoic tầng trầm tích Paleogene - Neogene - Đệ Tứ, phủ trực tiếp tầng móng có B 50 km PHÚ QUỐC Hòn Thơm Hòn Nghệ Hòn Tre Hòn Sơn QĐ Nam Du 41 QĐ Thổ Chu 47/11 48/16 TX-3XKX-2X BX-3X CX-5X KX-1X AX-8X 43 DBSCL-04 CX-1X 52/16 42 52 / 97 50 51/17 44 37 45 38 39 Khu vực nghiên cứu 40/02 Hình Sơ đồ thềm lục địa Tây Nam khu vực nghiên cứu ĐB TN TWT (sec) B Phỳ Quc Hòn Thơm Hòn Nghệ Hòn Tre Hòn Sơn Th Q 47/11 Q§ Nam 41 Du 42 48/16 52/16 43 52/97 52 /97 km hu ổC 50 51/17 DBSCL-04 44 45 50 km Hình Mặt cắt địa chấn ngang qua địa hào Thổ Chu thuộc khu vực nghiên cứu, phát trầm tích Eocene (?) độ sâu tương đối lớn [8] 20 Trầm tích Neogene - Đệ Tứ (sau tách giãn), Miocene sớm chủ yếu thuộc tướng lịng sơng, đầm hồ châu thổ, chịu ảnh hưởng biển nông ven bờ vào cuối Miocene sớm Từ Miocene đến Pliocene - Đệ Tứ, trầm tích lắng đọng môi trường biển ven bờ biển nông, chịu tác động tướng đồng châu thổ [7] Tài liệu phương pháp nghiên cứu tuổi trước Cenozoic Theo tài liệu giếng khoan, phát trầm tích Oligocene, chưa phát trầm tích Eocene (?) cổ Tuy nhiên, theo tài liệu minh giải địa chấn cắt ngang qua địa hào Thổ Chu, phát bề mặt phản xạ độ sâu tương đối lớn đứt gãy, trầm tích Eocene (?) (Hình 2) Các trầm tích Oligocene phân bố chủ yếu địa hào sườn cấu tạo; phân cách hệ thống đứt gãy có hướng Đơng Bắc - Tây Nam Bắc Nam với bề dày thay đổi từ 500 - 1000 m, định danh hệ tầng Kim Long [9] Trầm tích hệ tầng lấp đầy địa hào từ pha đầu đồng tạo rift (syn-rift) đến pha oằn võng sớm, tuổi từ Oligocene sớm đến đầu Miocene sớm Phần trầm tích đồng tạo rift, chủ yếu trầm tích hạt vụn lắng đọng mơi trường sơng ngịi, đầm hồ Phần chuyển tiếp từ trầm tích đồng tạo rift sang trầm tích pha oằn võng sớm, thể mở rộng trầm tích sơng ngịi, đầm hồ mà đặc trưng “tập sét K” tương ứng với phần mang tính khu vực bể Malay - Thổ Chu Trầm tích đầm hồ phân bố rộng khu vực phía Bắc bể (Lơ A, B) Các tập sét kết, sét than giàu vật chất hữu hệ tầng Kim Long đá mẹ sinh dầu khí trưởng thành [7, 10] DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 37 38 39 40/02 Nghiên cứu sinh địa tầng thực giếng khoan với 154 mẫu đá thuộc phân vùng cấu trúc đới phân dị địa hào, địa lũy Thổ Chu, phía Bắc bể Malay - Thổ Chu Đối tượng nghiên cứu trầm tích Oligocene, loại mẫu vụn (109 mẫu) mẫu lõi (45 mẫu) với khoảng cách mẫu từ - 40 m Mẫu thực nghiên cứu theo phương pháp cổ sinh với tiêu phân tích bào tử phấn hoa, trùng lỗ tảo vơi PETROVIETNAM Phân tích hóa đá tảo vơi, nhận dạng phân chia hóa đá theo đới NP Martinii (1971), đới CNO Backman (2012) để xác định tuổi tương đối trầm tích Phân tích hóa đá trùng lỗ, nhận dạng phân chia hóa đá trùng lỗ trôi theo đới P Blow (1969), trùng lỗ bám đáy theo đới O Wade (2011) để xác định tuổi tương đối trùng lỗ bám đáy mơi trường lắng đọng trầm tích Phân tích hóa đá bào tử phấn hoa, nhận dạng hóa đá định tầng theo khung địa tầng khu vực thềm lục địa Việt Nam Đông Nam Á để xác định tuổi địa chất tương đối trầm tích; phân chia dạng hóa đá theo nhóm mơi trường sinh thái sau Haseldonckix (1974), Morley (2019) để minh giải môi trường lắng đọng trầm tích [11] Nghiên cứu tướng bào tử phấn hoa (palynofacies), đánh giá mức độ phong phú phân loại dạng vật chất hữu thu trầm tích gồm mảnh vụn hữu (palynomaceral PM) vật chất hữu vơ định hình (amorphous organic matter - AOM) theo Zwan [12], Whitaker [13], Tyson [14, 15], Batten [16] để xác định môi trường lắng đọng trầm tích Kết thảo luận 3.1 Đặc điểm sinh địa tầng Trong thành tạo trầm tích Oligocene khu vực nghiên cứu khơng tìm thấy di tích, hóa đá đặc trưng mơi trường biển trùng lỗ tảo vôi mà chứa phong phú phức hệ hóa đá bào tử phấn hoa nguồn gốc lục địa Phức hệ hóa đá chiếm tỷ lệ cao đặc trưng gồm tảo nước ngọt: Bosedinia, Botryococcus, Pediastrum; phức hệ đầm lầy/ven rìa hồ: Magnastriatites howardi, Stenochlaena palustris, Palmaepollenites, Calamus, Barringtonia, Graminae undiff., Polypodiisporites perverrucatus, Crassoretitriletes nanhaiensis Ngoài ra, phức hệ hóa đá chiếm tỷ lệ thấp với phân bố rộng phổ biến bào tử - phấn nước ngọt, phấn ôn đới núi cao Không tìm thấy diện phức hệ hóa đá rừng ngập mặn tảo biển (marine dinocyst) Tuổi trầm tích Oligocene khu vực nghiên cứu xác định tổ hợp hóa đá định tầng thềm lục địa Việt Nam: Verrutricolporites pachydermus, Jussieua, Gothanipollis basensis, Meyeripollis naharkotensis, Lycopodiumsporites neogenicus, Cicatricosisporites dorogensis, Trilobapollis ellipticus Trong đó, Verrutricolporites pachydermus xuất Oligocene muộn, Cicatricosisporites dorogensis xuất Paleogene Đặc biệt, Meyeripollis naharkotensis xuất phổ biến trầm tích Oligocene bể Malay, Natuna, Sarawak Sự xuất sau (LAD) hóa đá tương đương với mặt phản xạ địa chấn L (Esso) bể Malay [3] Meyeripollis naharkotensis thềm lục địa Việt Nam tìm thấy phổ biến bể Malay - Thổ Chu Nam Côn Sơn, xuất bể khác Ngoài ra, hóa đá Crassoretitriletes nanhaiensis, Crassoretitriletes vanraadshooveni, Magnastriatites howardi, Margocolporites vanwijhei xuất lần (FAD) từ Oligocene (tuổi không cổ Oligocene) thềm lục địa Việt Nam [17] Trầm tích Oligocene thềm lục địa Việt Nam, khu vực thềm Sunda thường chứa phong phú phức hệ hóa đá Bosedinia đặc trưng cho mơi trường hồ nước giai đoạn syn-rift Phức hệ có ý nghĩa việc xác định môi trường liên kết địa tầng Trong khu vực nghiên cứu phát tập phong phú Bosedinia (50 - 90% tổng lượng hóa đá) giếng khoan TX-3X (2009), KX-3X (2006) với bề dày trầm tích 150 - 300 m (Hình 3) Tập trầm tích liên kết tương đương với tập phong phú Bosedinia thuộc đới PR2 bể Malay [2, 6] Đây tập phong phú Bosedinia Oligocene bể Malay, sau giảm dần số lượng kết thúc vào Miocene sớm (Hình 4) Theo kết báo cáo địa chất tổng hợp trước Unocal giếng khoan KX TX xác định Oligocene tương đương với tập phong phú Bosedinia (PR2) [18], kết phù hợp với nghiên cứu trước bể Malay [4 - 6] Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa phù hợp với kết nghiên cứu sinh địa tầng thực sau giếng khoan TX (2009) [19] Đáng ý, giếng khoan TX tìm thấy phức hệ hóa đá định tầng xuất thường xuyên, liên tục kết thúc (LAD) tập trầm tích hạt mịn, bề mặt xem xét ranh giới Miocene Oligocene đặc trưng cho khu vực nghiên cứu (Hình 3) Sự thay đổi ranh giới Miocene Oligocene khu vực nghiên cứu liên kết tương tự với kết công bố bể Malay Gần đây, số liệu mẫu nghiên cứu liệu hóa đá thu thập nhiều hơn, cung cấp nhiều thơng tin có giá trị để xác hóa địa tầng khu vực bể Malay bể lân cận Một số thay đổi nghiên cứu địa tầng bể Malay theo giai đoạn xem xét bể Malay - Thổ Chu Trong nghiên cứu trước Muhamad [4], Madon [5], Yakzan [6] xác định Oligocene khu vực phía Bắc trung tâm bể Malay bởi: đới PR3 (đới bào tử phấn theo Petronas), phần nửa tập địa chấn L, phần đáy đới Magnastriatites howardi suy giảm mạnh Bosedinia (Hình DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 21 THĂM DỊ - KHAI THÁC DẦU KHÍ KX-3X Ngọc Hiển Miocene sớm ? 100 150 500 100 Mật độ mẫu phân tích Thể tích vật chất hữu Thành phần vật chất hữu (Whitaker, 1992; Zwan, 1990) Tổng số lượng hóa thạch (API) 250 Nhóm hóa thạch thị mơi trường Gamma Log Đồng bồi tích Đầm lầy ven hồ/rìa hồ Hồ nước (nông) Gothanipollis basensis Verrutricolporites pachydermus Cicatricosisporites dorogensis Trilobapollis spp Trilobapollis ellipticus Mật độ mẫu phân tích Cột thạch học (Mudlog) 500 Độ sâu giếng khoan (m) 150 Cổ mơi trường Thể tích vật chất hữu Tổng số lượng hóa thạch (API) 250 Nhóm hóa thạch thị môi trường Gamma Log Đồng bồi tích Hồ nước (ven bờ) Hồ nước (nơng) Cicatricosisporites dorogensis Verrutricolporites pachydermus Cột thạch học (Mudlog) Độ sâu giếng khoan (m) Tuổi địa chất Hệ tầng Thành phần vật chất hữu (Whitaker, 1992; Zwan, 1992) T X -3 X Cổ môi trường 2900m 3400m ? ? 3000m 3500m 3100m Kim Long Oligocene 3600m NCT 3200m 3700m 3300m 3800m 3400m Giống Acrostichum Giống Lagerstroemia Palynomaceral Giống Barringtonia Giống Livistona Palynomaceral Giống Bosedinia Đầm lầy/than bùn Palynomaceral Giống Botryococcus Núi ôn đới Palynomaceral Loài M howardi Tảo nước Bào tử nước Giống Brownlowia AOM: Vật chất hữu vơ định hình Giống Pediastrum Phấn nước Rừng ngập mặn Loài F trilobata NCT: Ranh giới nghiên cứu trước Hình Sự phân bố liên kết địa tầng theo hóa đá bào tử phấn hoa giếng khoan KX-3X TX-3X Đới PR (Petronas) Bosedinia spp (màng dày) Bosedinia spp (màng mỏng) Bosedinia whelkaris Bosedinia granulata Bosedinia kuantanensis Granodiscus staplinii Tuổi địa chất Bosedinia infragranulata Tuổi tuyệt đối (tr.n) Tảo nước Bosedinia (Cole, 1992) PR9 20 Miocene 22 PR8 PR6-7 PR5 24 PR4 PR3 28 Oligocene 26 PR2 PR1 30 Ranh giới Miocene/Oligocene (Yakzan, 1996) Ranh giới Miocene/Oligocene (Morley, 2011, 2021; Lunt, 2021) Hình Sự phân bố địa tầng hóa đá tảo giống Bosedinia bể Malay [6] 22 DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 6) [4 - 6] Tuy nhiên, số nghiên cứu gần Morley [1, 2], Lunt [3] cho thấy ranh giới Miocene Oligocene xác định cao so với nghiên cứu trước tại: đới PR6/7, bề mặt phản xạ địa chấn K Bosedinia (Hình 6) Hơn nữa, ranh giới xác định đáy nhóm trùng lỗ Globigerinoides, Miogypsina, Paragloborotalia kugleri theo nghiên cứu Lunt [3] Từ thay đổi ranh giới Miocene Oligocene khu vực nghiên cứu bể Malay có tương đồng với sở nghiên cứu sinh địa tầng Về tài liệu địa chấn - địa tầng cần nghiên cứu thêm bề mặt phản xạ tương đương Oligocene khu vực nghiên cứu sau xác hóa tài liệu cổ sinh 3.2 Môi trường lắng đọng trầm tích Trầm tích Oligocene khu vực nghiên cứu lắng đọng chủ yếu từ môi trường đầm lầy ven/rìa hồ đến hồ nước (xa bờ) Ngồi ra, có vài giai đoạn chịu ảnh Mật độ mẫu phân tích Thể tích vật chất hữu Thành phần vật chất hữu (Whitaker, 1992; Zwan, 199 Tổng số lượng hóa thạch Cột thạch học (Mudlog) Đồng bồi tích Đầm lầy ven hồ/rìa hồ Mật độ mẫu phân tích Thể tích vật chất hữu Nhóm hóa thạch thị môi trường Cổ môi trường ) Thành phần vật chất hữu (Whitaker, 1992; Zwan, 199 Tổng số lượng hóa thạch Nhóm hóa thạch thị mơi trường Cột thạch học (Mudlog) Đồng bồi tích Đầm lầy ven hồ/rìa hồ Mật độ mẫu phân tích Tổng số lượng hóa thạch Thể tích vật chất hữu (Whitaker, 1992; Zwan, 1990) Tổng số lượng hóa thạch Thành phần vật chất hữu Cổ mơi trường Nhóm hóa thạch thị môi trường Cột thạch học (Mudlog) Đồng bồi tích Đầm lầy ven hồ/rìa hồ Hồ nước (nông) Hồ nước (sâu) Mật độ mẫu phân tích Tổng số lượng hóa thạch Tổng số lượng hóa thạch (theo phần trăm) Cổ mơi trường Nhóm hóa thạch thị mơi trường Đồng bồi tích Đầm lầy ven hồ/rìa hồ Tuổi địa chất Độ sâu giếng khoan Cổ môi trường ) PETROVIETNAM 2850m 2900m Miocene 2800m 2950m 3000m 3050m 3100m 3150m 3200m 3250m 3300m 3350m 3400m 3450m 3500m 3550m Giống Botryococcus Giống Brownlowia Loài F trilobata Giống Lagerstroemia 3600m Loài M howardi Giống Pediastrum Tảo nước 3650m Giống Acrostichum Giống Barringtonia Giống Bosedinia Phấn nước Bào tử nước Rừng ngập mặn Giống Livistona Đầm lầy/than bùn Núi ôn đới AOM: Vật chất vô định hình Palynomaceral Palynomaceral Palynomaceral Palynomaceral Hình Mặt cắt liên kết sinh địa tầng Oligocene khu vực nghiên cứu M NP24 ? Magnastriatites PR2 Algalcyst I PR1 Algalcyst II K PR6-7 PR5 PR4 PR3 L M PR2 PR1 Casuarina tăng Đầm Dơi K* Biển tiến sau thay đổi khí hậu Nóc Bosedinia, bisaccates giảm, Acrostichum, Monosporites annulatus Meyeripollis anarkotensis Florschuetzia trilobata (tăng) Bosedinia (phong phú) L M Phụ đới S.laurifolia (A, B, C, C/D) Phụ đới F.meridionalis Hệ tầng Minh Hải Tập Seismic (Esso) Phụ thống Trên Đới F.meridionalis Đới F levipoli J Phụ đới Florschuetzial evipoli PR8 Đỉnh Pandaniidites PR9 Florschuetziasemilobata Phụ đới V.pachydermus PR5 PR4 PR3 J Thống Đới bào tử phấn (Petronas) Tập Seismic (Esso) Thống Phụ thống Đới bào tử phấn (Robertson, 1991) Nam Trung Hoa PR6-7 PR9 Myrtaceidites tăng Florschuetzia levipoli Phụ đới F.trilobata Phụ đới F.semilobata C.dorogensis-M.naharkotensisJussieua-L.neogenicus NP25 Casuarina D E F H Đới Florschuetziat rilobata Trên L I Trên Dưới K Zonocostites B I Ngọc Hiển PR8 Florschuetzia semilobata Florschuetzia meridionalis Kim Long J PR10 Nóc Florschuetzia trilobata (địa phương) Giữa NN2 Calophyllum PR11 Pandanidiites trees, Monosporites annulatus, Lycopodium spores Dưới PR9 PR12 Stenochlaenidites papuanus Casuarina giảm, Camptostemon Nóc Florschuetzia trilobata (khu vực) Trên I H PR13 Đới bào tử phấn hoa (VPI) Thềm lục địa Việt Nam Acrostichum (Pteridophytefern) Dưới NN3 Alnus Giữa H PR11 PR10 MIOCENE PR12 Dưới F NN4 Dưới F OLIGOCENE NN6 E Bất chỉnh hợp Pilong MIOCENE PR13 D PR14 Sự xuất đầu tiên/kết thúc hóa thạch palynomorph OLIGOCENE E Trªn NN7 NN5 MIOCENE Đới bào tử phấn (Petronas) Tập Seismic (Esso) PR14 MDB Dưới Trên D NN1 OLIGOCENE PR15A NN10 NN9 NN8 Giữa A/B Đới NN (Martini, 1971) Phụ thống Thống NN11 Ranh giới địa tầng bể Malay - Thổ Chu theo VPI, PVN (2019) Ranh giới địa tầng bể Malay theo Morley [1, 2], Lunt [3] Ranh giới địa tầng bể Malay theo Muhamad [4], Madon [5], Yakzan [6] Hình Bảng so sánh ranh giới địa tầng Miocene Oligocene bể Malay bể Malay - Thổ Chu (K*: tập địa chấn K chưa hiệu chỉnh sau Oligocene xác hóa tài liệu cổ sinh) DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 23 THĂM DỊ - KHAI THÁC DẦU KHÍ Tràn đê, lịng sơng Fluvial Ven bờ (shoreface) Hồ (nước nơng) Hồ (nước sâu) Sự phân loại theo trầm tích Mực nước hồ mùa mưa Ưu Botryococcus Đồng bồi tích (Fluvial) Đầm lầy đới rìa hồ Đầm lầy (fernswamp) Ưu Pediastrum Ưu Bosedinia Tảo nước Sự phong phú Hồ (nước nông) Hồ (nước sâu) Sự phân loại theo phấn/tảo Sự phong phú tăng Barringtonia, Brownlowia thực vật đầm lầy Cây cạn (nonswamp) Bào tử (fern)đầm lầy Phấn hoa đầm lầy rìa hồ Thực vật thân cỏ (grasses) Ceratopteris đầm lầy Tổng hóa thạch nội lục Hình Đặc điểm tướng hồ nước theo nghiên cứu bào tử phấn [11] hưởng môi trường lắng đọng đồng bồi tích (fluvial) Trong mơi trường hồ nước thường phân chia thành đới lắng đọng tương ứng với phức hệ hóa đá tảo nước khác (Hình 7) Trong đó, diện phong phú liên tục Bosedinia cho biết đới lắng đọng thuộc hồ nước sâu Tuy nhiên, tùy vào mức độ phong phú tỷ lệ Bosedinia tổng lượng hóa đá, bề dày trầm tích mà so sánh kích thước độ sâu mực nước tương đối hồ [11, 20] lầy ven/rìa hồ chủ yếu lắng đọng giếng khoan nghiên cứu Hàm lượng vật chất hữu phong phú với thành phần vật chất hữu chủ yếu PM1 PM2 bảo tồn tốt, cho biết lượng lắng đọng thấp Môi trường lắng đọng hồ nước nông phân bố phổ biến khu vực phía Bắc bể (đới phân dị địa hào, địa lũy Thổ Chu) giếng khoan AX-8X, CX-5X, KX-1X, KX-2X phần bên đới lắng đọng hồ nước sâu giếng khoan TX-3X, KX-3X Hồ nước sâu: Những đặc trưng mơi trường trầm tích tìm thấy phần giếng khoan TX-3X KX-3X thuộc cấu trúc địa hào Thổ Chu Phức hệ hóa đá đại diện gồm nhóm tảo nước ngọt: Bosedinia, Botryococcus, Pediastrum chiếm từ 60 - 90% tổng lượng hóa đá, Bosedinia giữ vai trị chi phối (Hình 7) Hàm lượng vật chất hữu phong phú, thành phần gồm có PM1, PM2 AOM (Hình 8) Trong khoảng độ có diện Bosedinia phong phú tương ứng với thành phần AOM cao, đặc trưng cho mực nước sâu kích thước rộng hồ, phản ánh lượng lắng đọng trầm tích thấp, thành phần thạch học đặc trưng vật liệu hạt mịn Đây dấu hiệu để xác định tồn quy mô hồ cổ (paleolake) Trong giếng khoan nghiên cứu cho thấy ưu Bosedinia (> 60%), chứng tỏ trầm tích lắng đọng đới hồ nước sâu Đầm lầy ven/rìa hồ: Đặc trưng phong phú nhóm hóa đá bào tử (fern spores) phấn hoa môi trường đầm lầy, rìa hồ Đơi có diện theo nhịp nhóm hóa đá hồ nước nơng Botryococcus chí có Pediastrum Bosedinia tìm thấy phần giếng CX-5X Đây dấu hiệu để nhận dạng bề mặt ngập lụt (flooding) đới đặc hóa đá (condensed section) Tiêu biểu cho nhóm bào tử đầm lầy gồm: Magnastriatites howardi, Crassoretitriletes nanhaiensis, Polypodiisporites perverrucatus; phấn rìa hồ: Barringtonia type, Livistona type, Lagerstroemia type Hàm lượng vật chất hữu phong phú với thành phần gồm PM1, PM2 lượng nhỏ PM3 PM4 Một số giếng khoan có AOM bảo tồn đầm lầy than bùn với lượng thấp Mơi trường đầm lầy ven/rìa hồ phát triển phổ biến phần Oligocene khu vực nghiên cứu Hồ nước nông: Đặc trưng diện ưu Botryococcus phong phú nhóm đầm Đồng bồi tích: Đặc trưng giảm đáng kể tổng lượng hóa thạch, thành phần đại diện chủ yếu 24 DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 PETROVIETNAM Hình Phức hệ hóa đá đặc trưng cho môi trường hồ nước (a-g) Các dạng hóa đá tảo vịng Bosedinia; (h-k) nhóm hóa đá tảo lục Pediastrum; (l-o) nhóm hóa đá tảo lục Botryococcus Hình Phân loại dạng vật chất hữu (a-c) hạt vật chất hữu vô định hình (AOM) diện với hàm lượng cao, bảo tồn tốt điều kiện lượng lắng đọng thấp thiếu oxy, xuất với Bosedinia, Pediastrum giếng khoan nghiên cứu, đặc trưng cho môi trường hồ; (d-f) loại palymomaceral (PM 1-3), bền AOM lắng đọng môi trường lượng cao so với AOM Các mảnh vụn chưa bị gặm mịn, chưa có dấu hiệu thối hóa, cho thấy điều kiện bảo tồn tốt với lượng lắng đọng thấp hồ đầm lầy DẦU KHÍ - SỐ 5/2022 25 ... NN8 Giữa A/B Đới NN (Martini, 1971) Phụ thống Thống NN11 Ranh giới địa tầng bể Malay - Thổ Chu theo VPI, PVN (2019) Ranh giới địa tầng bể Malay theo Morley [1, 2], Lunt [3] Ranh giới địa tầng bể. .. hóa đá thu thập nhiều hơn, cung cấp nhiều thơng tin có giá trị để xác hóa địa tầng khu vực bể Malay bể lân cận Một số thay đổi nghiên cứu địa tầng bể Malay theo giai đoạn xem xét bể Malay - Thổ. .. tầng bể Malay theo Muhamad [4], Madon [5], Yakzan [6] Hình Bảng so sánh ranh giới địa tầng Miocene Oligocene bể Malay bể Malay - Thổ Chu (K*: tập địa chấn K chưa hiệu chỉnh sau Oligocene xác hóa

Ngày đăng: 01/03/2023, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w