Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Một số Giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Lời mở đầuLời mở đầuTrớc những xu hớng và bối cảnh quốc tế phức tạp mang tính cạnh tranh cao đòi hỏi chúng ta phải có một chiến lợc tài tình thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho thời kì 2001-2010 để đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho thời gian tới.Chính vì vậy, Nghị quyết Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội Chủ nghĩa của nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu dài. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là chủ trơng quan trọng, góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hóa phát triển đất nớc, xây dựng một nền sản xuất hiện đại, vững mạnh phục vụ cho cả nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, có khả năng hổ trợ và kích thích phát triển năng lực cho các ngành khác, tiến tới đổi mới toàn bộ xã hội.Mục tiêu đặt ra cho các Khu Công Nghiệp (KCN) do vậy cũng nằm trong mục tiêu chung mà cả nớc đang quyết tâm đạt tới trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI.Sau hơn 5 năm phát triển KCN, Thành phố Hồ Chí Minh (HCM) đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), góp phần tăng trởng nền kinh tế của cả nớc nói chung và kinh tế Thành phố HCM nói riêng.Nh vậy để tiếp tục phát triển các KCN trên địa bàn thành phố HCM, từ đó góp phần phát triển kinh tế kinh tế của thành phố chúng ta cần thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn vào KCN, đặc biệt là nguồn vốn FDI.Vì vậy đề tài của em tập trung nghiên cứu về: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhTrong quá trình thực hiện đề tài này, do hạn chế tầm nhìn và hiểu biết nên không thể tránh khỏi thiếu sót, rất mong có đợc sự chỉ bảo của các bạn và hớng dẫn của thầy cô Nhân đây em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Tứ Giảng viên chính bộ môn Quản trị hoạt động thơng mại đã giúp em hoàn thành đề tài này.Sinh viên Trần Việt Thắng2 ChChơng I:ơng I:Thực trạng về đầu tThực trạng về đầu t trực tiếp n trực tiếp nớc nớc nớc ngoàiớc ngoài trong các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ chítrong các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ chí minh thời gian qua.minh thời gian qua.I/ Đầu t trực tiếp nớc ngoài và vai trò của nó đối với sự phát triển của các KCN nói chung.1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và hình thức của nó trong thực tiễn.1.1. Khái niệm về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá với qui mô và tốc độ ngày càng lớn đã tạo ra một nền kinh tế sôi động mà ở đó tính phụ thuộc giữa các nớc, các quốc gia ngày càng tăng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và cách mạng khoa học công nghệ và cách mạng thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia. Đặc biệt là nhu cầu vốn đầu tđể Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) của các nớc phát triển rất lớn. Mặt khác ở các nớc phát triển dồi dào vốn và công nghệ, họ muốn tìm kiếm những nơi thuận lợi, chi phí thấp để hạ giá thành sản phẩm và chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ. Chính điều đó đã tạo nên một sự thu hút mạnh mẽ vốn đầu t nớc ngoài và đặc biệt phổ biến nhất vẫn là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài.Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoạt động kinh doanh, dịch vụ.Đầu t trực tiếp nớc ngoài có những đặc điểm sau:3 - Đây là hình thức đầu t bằng vốn của các nhà đầu t, họ tự quyết định đầu t, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mạng tính khả thi và hiệu quả cao.- Chủ đầu t nớc ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu t nếu là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốn của mình- Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết đợc- Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của hoạt động nó còn bao gồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh đầu t từ lợi nhuận thu đợc1.2. Các hình thức của FDI trong thực tiễn.Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức đợc áp dụng là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu t kinh doanh ở Việt Nam mà không cần thành lập t cách pháp nhânHình thức này có đặc điểm:- Không ra đời một pháp nhân mới- Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng nội dụng chính phản ánh trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên với nhau.- Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh và đợc cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn- Hợp đồng phải do đại diện của các bên có thẩm quyền kí. Trong quá trình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên t các pháp nhân của mình4 Doanh nghiệp liên doanh:Theo khoản 2 điều 2 luật đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam quy định doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai hay nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định kí giữa chính phủ nớc Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ nớc ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.Hình thức này có đặc điểm:- Thành lập pháp nhân mới hoạt động trên nguyên tắc hạch toán độc lập dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn. Các bên chịu trách nhiệm về phần vốn của mình.- Phần góp vốn của bên hoặc các bên nớc ngoài không hạn chế mức tối đa nhng tối thiểu không dới 30% vốn pháp định và trong quá trình hoạt động không giảm vốn pháp định.- Cơ quan lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp liên doanh là hội đồng quả trị mà thành viên của nó do mỗi bên chỉ định tơng ứng với tỷ lệ góp vốn của các bên nhng ít nhất phải là hai ngời. Hội đồng quản trị có quyền quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp theo nguyên tắc nhất trí.- Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận và phân chia rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định hoặc theo thoả thuận giữa các bên- Thời hạn hoạt động không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt đợc kéo dài nh-ng không quá 20 năm. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàiTheo điều 26 Nghị định 12 CP quy định: Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý 5 và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam. Thời gian hoạt động không quá 50 năm kể từ ngày cấp giấy phép Hợp động xây dựng kinh doanh chuyển giao (BOT)Theo điều 12 khoản 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao là văn bản kí giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong thời hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nhà Việt Nam Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh là văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu t kinh doanh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng chuyển giao (BT)Theo khoản 13 điều 2 luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Hợp đồng xây dựng chuyển giao là hợp đồng kí kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng. Sau khi xây xong nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nớc Việt Nam. Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện các dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý.2. Vai trò của FDI đối với sự phát triển của các KCN nói chung.Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức XIX của Đảng đã khẳng định: kInh tế có vốn đầu t nớc ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị 6 trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành phần kinh tế khác. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là chủ trơng quan trọng góp phần khai thác các nguồn lực trong nớc, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH phát triển đất nớc.Trong hơn 10 năm qua kể từ khi ban hành Luật Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, vào thắng lợi của công cuộc đổi mới, đa nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cờng thế và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển: có tác dụng thúc đảy sự chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH - HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế thế giới.Tuy nhiên, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài những năm qua cũng đã bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế. Nhận thức quan điểm về đầu t trực tiếp nớc ngoài cha thực sự thống nhất và cha đợc quán triệt đầy đủ ở các cấp, các ngành, cơ cấu đầu t trực tiếp n-ớc ngoài có mặt còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể về kinh tế- xã hội của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cha cao; môi trờng đầu t còn cha hấp dẫn; môi trờng kinh tế và pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện nên cha đồng bộ; công tác quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài còn những mặt yếu kém; thủ tục hành chính còn phiền hà; công tác cán bộ còn nhiều bất cập. Nhịp độ tăng trởng đầu t trực tiếp nớc ngoài từ năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhng cha vững chắc, nếu không những năm tới. Trong khi đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên thế giới và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là sau khủng hoảng kinh tế khu vực, nhịp độ tăng trởng của kinh tế thế giới đang chậm lại, các nền kinh tế khu vực, những đối tác chính đầu t vào Việt Nam, đang gặp khó khăn.7 Từ những đóng góp quan trọng triển ta có thể nhận thấy rõ vai trò to lớn của FDI đối với sự phát triển của các KCN nói chung, thể hiện ở:- FDI giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế nói chung, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh hiện tại và tạo ra năng lực sản xuất mới trong một số lĩnh vực, thúc đẩy xuất khẩu, giải quyết việc làm.- FDI giúp các doanh nghiệp sản xuất trong KCN tiếp nhận thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhờ đó rút ngắn khoảng cách so với thế giới. Từ đó giúp các doanh nghiệp sản xuất tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.- FDI giúp sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất nớc mà trớc đây không thể thực hiện do thiếu vốn. Từ đó giúp các doanh nghiệp sản xuất trong KCN có thể tận dụng hết các nguồn lực để phát triển sản xuất.- FDI tạo điều kiện cho chúng ta học tập kinh nghiệp quản lý kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trờng của các nớc tiên tiến.3. Kinh nghiệm của một số nớc trong việc thu hút FDI.3.1. Kinh nghiệm của Đài Loan.Đài Loan là một trong 4 con rồng Châu á, quá trình phát triển kinh tế đã có những thành tựu nổi bật: từ năm 1953 đến năm 1997 bình quân tăng trởng kinh tế hàng năm 8,7%Trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế, Đài Loan cũng có thời thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài vào Đài Loan có những đặc điểm sau:- Thơng gia nớc ngoài đầu t vào Đài Loan có Hoa kiều và ngời nớc ngoài. Ngay từ năm 1952 đã có Hoa Kiều và đến năm 1954 Chính Phủ Đài Loan ban bố Điều lệ đầu t nớc ngoài. Năm 1955 ban bố Điều lệ đầu t Hoa Kiều. Gần nửa thế kỷ qua, vốn đầu t nớc ngoài vào Đài Loan tăng lên nhanh, nhất là thập kỷ 70-80.8 Qua thực tế ở Đài Loan thấy quan hệ giữa quy mô kinh doanh vốn của ngời nớc ngoài và quy mô đầu t của họ chịu sự ảnh hởng của đặc điểm kỹ thuật của ngành sản xuất, kỹ thuật sản xuất đợc sử dụng và mức khống chế cổ phẩn của họ. Nhà đầu t nớc ngoài vào Đài Loan đầu t mục đích chung là thu lợi. Những mỗi thời kỳ thể hiện khác nhau.Nhìn chung, Đài loan có nhiều thuận lợi, hấp dẫn đầu t, ít rủi ro, kẻ cả rủi ro về chính trị- Hai yếu tố tiền lơng và mức thu nhập quốc dân ở Đài Loan là lợi thế cho các nhà đầu t. Các nhà đầu t vào Đài Loan vừa lợi dụng đợc cả hai yếu tố đó ở mức độ khác nhau trong từng thời kỳ phát triển khác nhau.Vốn đầu t nớc ngoài đã có những tác động ảnh hởng trên một số mặt với mức độ khác nhau trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của Đài Loan.- Quá trình phát triển của kinh tế Đài Loan là không lệ thuộc vào vốn nớc ngoài. Vốn nớc ngoài chỉ bổ sung một phần nhỏ nguồn vốn - Năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của vốn nớc ngoài cao hơn trong n-ớc, sức cạnh tranh cao hơn, đã có tác động lớn đối với xuất khẩu, tạo việc làm cho Đài Loan3.2. Kinh nghiệm ở Trung Quốc.Có thể nói Trung Quốc là một nớc đạt đợc những thành tựu to lớn trong việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính điều đó đã góp một phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Để đạt đợc những thành tựu đó, Đảng Cộng Sản và Nhà n-ớc Trung Quốc đã quyết định thực hiện đẩy nhanh tốc độ cải cách và mở cửa với những chủ trơng, chính sách, biện pháp nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Trung Quốc. Đó là:9 a. Mở rộng địa bàn thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từng bớc, nhiều tầng, ra mọi hớng. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc chủ trơng mở cửa vùng ven biển là nơi có vị trí thuận lợi trong giao lu buôn bán quốc tế. Từ mở cửa ven biển sẽ dần dần mở sâu vào nội địa. Những bớc đi nh vậy đã dần hình thành khinh tế mở cửa nhiều tầng nấc, ra mọi hớng theo phơng châm mơ cửa từ điểm, đến tuyến, đến diện. Với những bớc đi thận trọng nhng khẩn trơng, Trung Quốc đã tiến hành mở cửa từng khu vực, bắt đầu từ việc thành lập 5 đặc khu kinh tế, sau đó là việc mở cửa 14 thành phố ven biển, 13 thành phố ven biên giới nhằm mở rộng thơng mại và đầu t vùng biên.b. Môi trờng luật pháp. Cho đến nay Trung Quốc đã ban hành trên 500 văn bản gồm các bộ luật và pháp quy liên quan đến thơng mại và đầu t trực tiếp nớc ngoài. Luật pháp đợc xây dựng trên nguyên tắc: Bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng tập quán quốc tế.c. Tạo dựng môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động đầu t trực tiếp n-ớc ngoài. Chính phủ Trung Quốc đã thực hiện nhiều chính sách biện pháp trên nhiều lĩnh vực để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài. Các chủ trơng, biện pháp đợc hớng vào cải tạo và xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện các u đãi (nh u đãi thuế với khu vực đầu t, u đãi thuế theo kỳ hạn kinh doanh và u đãi thuế trong tái đầu t), đa dạng hoá các hình thức đầu t và các chủ đầu t, đặc biệt là giữa Hoa và Hoa Kiều, mở rộng các lĩnh vực đầu t.Từ thực tế tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Trung Quốc trong thời gian qua. Chúng ta có rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm:- Mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài dần từng bớc theo khu vực.Thực hiện t tởng của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã thực hiện mở cửa dần từng b-ớc theo liệu pháp dò đá qua sông, để trớc khó sau, tiến dần từng bớc, giảm bớt rủi ro 10 [...]... 31 Chơng II Những giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn thành phố HCM 15 I Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chung 15 II Các giải pháp nhằm thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HCM 16 1 Những giải pháp của bản thân của khu công ngihệp 16 1.1 Quy hoạch tổng thể các khu và hoạt động sản xuất cho mỗi khu một cách hợp lý ... Những giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh I/ Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chung a Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, viễn thông, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xây dựng KCN trở thành. .. Thực trạng thu hút FDI trong các KCN trên địa bàn thành phố HCM thời gian qua 1 Tình hình thu hút FDI trong các KCN thời gian qua Theo số liệu tổng kết của năm 2001 về đầu t nớc ngoài thì thành phố HCM là địa bàn thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài cao nhất cả nớc là 10,2 tỷ USD Trong đó các KCN đã có những đóng góp tích cực vào thành công trên Sau 10 năm phát triển KCN và 5 năm phát triển KCN Tp HCM đã... chung .6 3 Kinh nghiệm của một số nớc trong việc thu hút FDI .8 3.1 Kinh nghiệm của Đài Loan 8 3.2 Kinh nghiệm ở Trung Quốc 9 II Thực trạng thu hút FDI trong các KCN trên địa bàn thành phố HCM thời gian qua .11 1 Tình hình thu hút FDI trong các KCN thời gian qua 11 2 Đánh giá kết quả thu hút FDI vào các KCN thời gian qua 12 2.1 Những thành tựu .12 2.2... thu hút các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam Đồng thời, chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo thu n lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc II Các giải pháp nhằm thu hút FDI vào các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1 Những giải pháp của bản thân các. .. hơn 28 nữa tốc độ phát triển của kinh tế TP Hồ Chí Minh xứng đáng với tiềm năng thành phố là trung tâm kinh tế của cả nớc 29 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Khoa quản trị kinh doanh ============ ============= Đề áN MÔN HọC KINH Tế Và QUảN Lý CÔNG NGHIệP Đề tài: Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Trần Việt Thắng... tế, xã hội theo xu hớng đổi mới, mở cửa và hội nhập của TP Hồ Chí Minh Việc thu hút vốn FDI vào các khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã đạt đợc những kết quả đáng kể góp phần vào sự phát triển của các khu công nghiệp từ đó thúc đẩy tốc độ tăng trởng của kinh tế TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc về việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp thì vẫn tồn tại những hạn chế cần phải... năm bắt và vận dụng đợc nhiều thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ, thực hiện bảo vệ môi trờng sản xuất, kinh doanh thị trờng ngoài KCN b Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò động lực của các địa bàn đó Tập trung thu hút FDI vào các KCN tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt Từ này đến năm 2020 phấn đấu đa KCN đạt một nữa tổng giá trị sản lợng... nghiệp tại thành phố HCM TCPTKT số tháng 6 -2002 6 Nguyễn Chân Chung KCX - KCN sẽ là đòn bẩy đa kinh tế thành phố HCM phát triển báo thơng mại số 8 - 2000 7 Trần ngọc Hng hoàn thành chính sách thu hút đầu t phát triển KCN ở Việt Nam TCKT và dự báo số 3 -2001 33 8 Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn thành phố HCM Trần Ngọc Hiệp TCPTKT số 130 -2001 9 Nghị quyết của Chính phủ só 09/2001/NQ - CP... đầu t Sớm thành lập Website về khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh trên mạng Internet nhằm tăng cờng khả năng vận động khuyến khích đầu t và đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Kiến nghị UBND Thành Phố chủ động thành lập các bộ phận chuyên trách đảm nhận công việc xúc tiến đầu t ở nớc ngoài nhằm chủ động đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài Ngoài các thị . II:Những giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. I/ Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chunga. Khuyến khích mạnh mẽ việc thu. nớc ngoàiớc ngoài trong các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ chítrong các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ chí minh thời gian qua .minh thời gian qua.I/ Đầu