Nội dung và ý nghĩa của văn minh sông hồng

16 14 0
Nội dung và ý nghĩa của văn minh sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN MINH SÔNG HỒNG 1 Khái niệm văn hóa – văn minh Văn hóa Văn Hóa (Culture, tiếng Pháp, và tiếng Anh; Tiếng Đức là Kultur; Tiếng Nga là Kultura) đều bắt nguồn từ tiếng gốc Lati.

NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN MINH SÔNG HỒNG Khái niệm văn hóa – văn minh Văn hóa Văn Hóa (Culture, tiếng Pháp, tiếng Anh; Tiếng Đức Kultur; Tiếng Nga Kultura) bắt nguồn từ tiếng gốc Latinh “Cultus” nghĩa gieo trồng, trồng trọt dùng theo nghĩa Cultus Agri “gieo trồng ruộng đất” Cultus Animi “gieo trồng tinh thần” tức giáo dục, giáo dưỡng tâm hồn người Có nhiều định nghĩa khác văn hóa: - Văn hóa/giáo hóa – Civilising: - Từ thời Phục Hưng trở đi: “văn hóa” bao gồm tinh thần, tri thức tiến Đồng nghĩa với tiến bộ, trái nghĩa với tự nhiên, man di dị đoan - Ở Phương Đông, nhà Duy Tân Nhật Bản tiếp thu khái niệm “culture” để tạo khái niệm “văn hóa” “Văn hóa ” bao gồm văn trị giáo hóa - Văn hóa lực tinh thần: “Văn hóa” lực tinh thần, đưa người vượt lên khỏi động vật Nhà sáng lập nhân học xã hội Brunett Tylor định nghĩa: “Văn hóa văn minh, hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực tập tục khác người thụ đắc với tư cách thành viên xã hội” Là thành quả, di sản tinh thần dân tộc truyền từ hệ qua hệ khác, không lẫn lộn với thành tựu kỹ thuật tiến cơng nghiệp - Văn hóa tượng nhân tạo: Là người sáng tạo bao gồm giá trị vật chất tinh thần Mỗi dân tộc có trình độ văn hóa khác nhau, đối lập với tự nhiên Cịn UNESCO đưa định nghĩa: “Văn hóa tập hợp đặc trưng tiêu biểu tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội nhóm người xã hội; văn hóa khơng bao gồm văn học nghệ thuật, mà phong cách sống, phương thức chung sống, hệ giá trị, truyền thống niềm tin”1 Ở góc độ quan điểm Đảng Nhà nước, lãnh tụ Hồ Chí Minh viết khái niệm văn hóa vào năm 1943: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”2 Năm 2014, hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Nội dung nghị xác định rõ quan điểm Đảng văn hóa: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội.”3 Như vậy, thấy văn hóa khái niệm có nhiều nội hàm, cách hiểu khác định nghĩa phụ thuộc vào quan điểm khoa học khác Văn hóa chia thành nhóm văn hóa vật thể (vật chất) phi vật thể (tinh thần) UNESCO, Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009 (FCS), Viện thống kê UNESCO (UIS), 2009, tr Hồ Chí Minh Tồn Tập, in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 431 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, ban hành ngày 06 – 09 - 2014 Văn minh Cách hiểu đơn giản danh từ Hán – Việt “sáng sủa, rực rỡ”, theo Trong tiếng Anh, từ civilisation thường dịch với nội hàm văn minh, có nguồn gốc từ chữ civitas tiếng Latin với nghĩa đô thị Đây ý người chuyển từ giai đoạn “ăn lông lỗ” cư trú tự nhiên sang cư trú có bố trí quy hoạch Khái niệm cịn trình độ phát triển văn hố lên tới đỉnh cao thời gian dài Nó thành nhiều hệ cư dân tích lũy Thông qua chứng khảo cổ học hóa thạch, cổ vật, di tích, sử liệu chép, nhà khoa học tìm thấy nhiều văn minh rực rỡ tồn giới văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Lưỡng Hà, văn minh Hy – La, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa,… Tuy nhiên, số yếu tố phân biệt văn minh văn hóa: - Văn hóa có tồn lâu dài, xuyên suốt văn minh đỉnh cao giai đoạn lịch sử - Văn hóa có tính dân tộc sâu sắc thường gắn liền với dân tộc cụ thể văn minh có lan tỏa mạnh mẽ dân tộc xung quanh trường hợp khối Đồng văn Đông Á lịch sử trung đại: Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên - Văn hóa dùng chung khía cạnh vật chất tinh thần cịn văn thường thành tựu đỉnh cao vật chất, kĩ thuật cơng trình kiến trúc vĩ đại văn minh Hy – La, kim tự tháp văn minh - Văn hóa thường xuất từ sớm cộng đồng dân cư văn minh thường có cộng đồng dân cư phát triển đến giai đoạn có thiết chế quản lý xã hội nhà nước Tóm lại, văn minh giai đoạn, thời điểm mà văn hóa phát triển lên đỉnh cao, đạt thành tựu rõ ràng vật chất, tinh thần Đây cịn trình độ phát triển cao đến ngưỡng định xã hội loài người Nội dung văn minh sông Hồng Sự kế thừa phát triển từ văn hóa tiền Đông Sơn Trên sở định nghĩa văn hóa, văn minh kết hợp với cơng trình nghiên cứu nhiều hệ học giả, nhận định lịch sử Việt Nam có hai thời kỳ văn hóa đạt đến đỉnh cao là: văn minh sông Hồng văn minh Đại Việt Nền văn minh sông Hồng đạt đỉnh cao vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn có kế thừa phát triển từ văn hóa trước đó: văn hóa Hịa Bình, văn hóa Phùng Ngun, văn hóa Đồng Đậu văn hóa Gị Mun Trần Quốc Vượng coi tiến trình “những bước phát triển khác văn minh, phản ánh đặc trưng văn hóa ổn định, lối sống ổn định nhiều hệ người Việt cổ”4 Văn hóa Phùng Nguyên khởi điểm thời đại đồ đồng người “Việt cổ” đạt đỉnh cao kỹ thuật chế tác đá Di khảo cổ học Phùng Nguyên thuộc thôn Phùng Nguyên xã Kinh Kệ, (Lâm Thao, Phú Thọ) phát lần đầu vào năm 1959 Địa điểm phân bố chủ yếu khu vực hợp lưu sông lớn: sông Hồng, sông Đà, sông Lô sơng Đáy Ngồi cịn có số di tích khác nằm rải rác vùng trung du, vùng ven biển Hải Phòng số nơi lân cận Kĩ thuật chế tác gốm văn hóa đạt trình độ cao với tạo hình tinh xảo, chất liệu hoa văn phong phú Đồ đồng xuất thời kỳ kĩ thuật luyện kim hạn chế Trên sở phân tích di vật khảo cổ học, văn hóa Phùng Ngun ước tính niên đại vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ III đầu thiên niên II Giai đoạn gọi văn hóa Đồng Đậu đặt tên thêm di Đồng Đậu huyện Vĩnh Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc phát vào năm 1961 Sự phân bố di tích Đồng Đậu gần trùng với nơi cho cư dân Phùng Nguyên sinh sống gị đồi, ven lưu vực sơng lớn sơng Hồng, sông Lô, sô Đà, trải dài khắp địa phận tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – tìm tồi suy ngẫm NXB Khoa học xã hội Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang,…Những cư dân văn hóa tiếp tục làm nơng nghiệp lúa nước, có trình độ chế tác gốm cao có bước tiến tạo kiểu dáng hoa văn, kỹ thuật luyện kim có bước tiến so với giai đoạn trước chưa thay hồn tồn cơng cụ đá, nghề đúc đồng chưa chun mơn hóa Niên đại văn hóa xác định vào khoảng 1500 – 1000 năm TCN Giai đoạn văn hóa tiếp sau Gị Mun – tên di tích khảo Gị Mun tìm thấy huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ năm 1961 Đặc điểm thời kỳ đồ đá giảm sút rõ rệt, đồ đồng thau chiếm tỷ lệ cao, phần lớn vũ khí Đồ trang sức chế tác từ loại đá có kiểu dán tạo hình giống với thời kỳ Phùng Nguyên, Đồng Đậu Đồ gốm đạt đến đỉnh cao kỹ thuật chế tạo trang trí hoa văn với việc sử dụng bàn xoay, lấy đất sét pha cát làm vật liệu nung lị chun dụng Hoa văn trang trí thể mơ típ hình học rõ ràng, có kết hợp nhiều hình dạng khác Niên đại văn hóa Gị Mun vào khoảng 1100 – 1000 TCN đến 800 – 700 TCN Sự tiến kỹ thuật chế tác gốm, luyện, đúc đồng tảng cho phát triển rực rỡ lĩnh vực văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Đơng Sơn Khơng gian phân bố văn hóa Đơng Sơn rộng, gần trùng với toàn địa bàn miền Bắc Việt Nam Số lượng di tích liên quan đến văn hóa tìm thấy tính đến vào khoảng 4005 Sự phân bố tập trung chủ yếu vùng châu thổ ba hệ thống sông lớn sông Hồng, sông Mã sông Cả Mật độ phân bố khu vực đồng đông với khu vực miền núi Điều phản ánh nông nghiệp lúa nước sớm xuất tập trung thực vùng phù hợp với điều kiện canh tác Trên sở chứng khảo cổ học, niên đại văn hóa Đơng Sơn ước tính vào khoảng từ năm 800 – 700 TCN đến khoảng kỷ I – II SCN, kéo dài vào khoảng 1000 năm Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn người người Đơng Nguyễn Giang Hải – Trình Năng Chung (2014) Văn hóa Đơng sơn – Chín mươi năm phát nghiên cứu Tạp chí Khảo cổ học số Tr 6 Sơn mang hai yếu tố nhân chủng Indonesien Đông Nam Á Nhiều học giả nhận định cư dân người Việt cổ, tổ tiên trực tiếp người Việt Giáo sư Trần Quốc Vượng xem “văn hóa Đơng Sơn văn hóa nguyên Việt”6 Bộ sưu tập vật thuộc văn hóa Đơng Sơn có khối lượng vơ phịng phú, chất liệu đa dạng7 Trong đó, cơng cụ sản xuất đá khơng cịn phổ biến đồ trang sức đá ưa chuộng Nghề làm gốm phát triển lên bước với việc đồ gốm di vật thu nhiều di thuộc Đông Sơn Công dụng, kiểu dáng đa dạng trang trí hoa văn có thụt lùi dần giai đoạn muộn Đông Sơn Đồ đồng vật tiêu biểu sưu tập vật Đông Sơn Diện mạo đồ đồng Đông Sơn mang sắc thái văn hóa riêng, khơng giống văn hóa khu vực giới Công cụ sản xuất đồng rìu, lưỡi xéo hình bàn chân, rìu hình chữ nhật,… Đây vừa công cụ sản xuất vừa loại vũ khí chiến đấu chống thú lực lượng thù địch với cư dân Bên cạnh đó, xuất lưỡi cày đồng nhiều kiểu dáng khác nhau, cuốc – xẻng – thuổng đồng nông cụ quen thuộc phục vụ cho việc trồng trọt, xây dựng Ngồi cịn nhiều dạng công cụ khác kim, đinh ba, đinh lưỡi câu dao, cân đồng,…Vũ khí đồng tìm thấy nhiều văn hóa Đơng Sơn Đặc biệt, vật tiêu biểu văn hóa trống đồng Đồng Sơn Hiện vật tìm thấy nhiều nơi thuộc miền Bắc Việt Nam, miền Nam Trung Quốc số nước Đơng Nam Á khác Trong tồn vật tìm trống đồng Ngọc Lũ xem hoàn hảo Dựa tài liệu thư tịch cổ Trung Quốc Việt Nam, văn hóa Đông Sơn xếp vào thời kỳ nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Đây thời kỳ khai sinh dân tộc Việt Nam gắn liền với truyền thuyết 18 vua Hùng An Dương Vương Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – tìm tồi suy ngẫm NXB Khoa học xã hội tr.132 Vũ Duy Mền chủ biên (2017) Lịch sử Việt Nam tập – từ khởi thủy đến kỷ X NXB Khoa học xã hội tr98 Khái quát kinh tế xã hội thời kỳ Văn Lang – Âu lạc Nơng nghiệp lúa nước hình thức sản xuất xuất sớm, giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên có dấu hiệu Trong thời kỳ Hùng Vương, ngành nông nghiệp phát triển nghề trồng lúa Trước hết nơng cụ, di vật tìm thấy di chỉ Đơng Sơn đa dạng số lượng chủng loại: cày, cuốc, thuổng, liềm, … có nhiều kích thước khác phù hợp cho mục đích chuyên dụng Cơng cụ sản xuất có bước tiến lớn từ chất liệu đá sang đồng Việc tìm thấy lưỡi cày đồng xương trâu di Đơng Sơn cho thấy có ứng dụng sức kéo súc vật vào nông nghiệp Sản phẩm nơng nghiệp thu hoạch ngồi thóc gạo đa dạng: khoai sọ, củ từ, củ mài, củ mỡ,… Hay thư tịch cổ Trung Quốc nói kiện năm 111 TCN có sứ giả Giao Chỉ Cửu Chân nộp cho nhà Hán 1000 hũ rượu.9 Đây minh chứng rõ nét cho việc lúa gạo sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu ni sống người cịn đủ để nấu rượu cống nạp Một ngành phụ trợ khác phát triển khơng chăn ni Các dấu vết xương trâu bị, chó, lợn gà di cư trú cho thấy gần gũi giống vật ni với người Hình ảnh chúng sử dụng làm đồ trang trí tượng gà băng đồng tìm thấy di Vinh Quang, Chiền Vậy, hình bị khắc trống đồng Làng Vạc Đặc biệt hình ảnh Voi tìm thấy vật làng Vạc cho thấy người Đơng Sơn phân hóa sức kéo phục vụ bên cạnh chăn ni lấy thịt Những hình thức khai thác thức ăn nguyên thủy săn bắt, hái lượm, đánh cá tồn Bên cạnh tác dụng làm phong phú nguồn thức ăn, săn bắt hái lượm cịn góp phần phịng chống xuất loài thú hoang gần nơi cư trú, cung cấp xương da chế tạo đồ dùng đồ trang sức, Việc đánh cá phát triển với chứng xương cá nước mặn lẫn nước ngọt, công cụ đánh bắt lưới, lưỡi câu, mũi lao xương có ngạnh sắc,…10 Nguyễn Giang Hải – Trình Năng Chung (2014) Văn hóa Đơng sơn – Chín mươi năm phát nghiên cứu Tạp chí Khảo cổ học số Tr 9 Trịnh Sinh (2014) Hệ thống văn hóa tiền Đơng Sơn – Đơng Sơn vấn đề nhà nước sớm miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khảo cổ học số 10 Vũ Duy Mền chủ biên (2017).Lịch sử Việt Nam tập – từ khởi thủy đến kỷ X NXB Khoa học xã hội tr.109 Thủ công nghiệp ngành kinh tế phát triển cư dân Đông Sơn bên cạnh nông nghiệp Nghề làm đồ đá vốn đạt trình độ cao từ văn hóa Phùng Ngun tồn thời kỳ Đông Sơn chủ yếu khía cạnh chế tạo đồ trang sức từ đá quý, làm đồ mỹ nghệ Nghề đan lát, tre nứa, để lại dấu vết in đồ gốm, đồ đồng Trong mộ táng tìm thấy cói dệt làm chiếu nằm bó chơn người chết Luyện kim nghề thủ cơng có vai trị quan trọng nhất, tác động mạnh tới sức sản xuất đương thời Đặc biệt, đồng thau tạo kết hợp đồng – chì – thiếc theo tỷ lệ định thành tựu lớn ngành Không vậy, tỷ lệ pha trộn thay đổi tùy theo công cụ chứng tỏ người Đông Sơn làm chủ kỹ thuật đúc đồng Trong nhiều di tích cịn tìm thấy khn đúc mũi tên, rìu, dao găm, giáo,… để chế tạo cần phải nấu chảy kim loại nhiệt độ 1.100 độ C Riêng để đúc trống đồng cần tới nhiệt độ khoảng từ 1200 – 1250 độ C Đồ sắt xuất với loại lưỡi cuốc, lưỡi mai, liềm, rìu, kiếm, giáo sở làm chủ kỹ thuật luyện kim người Đông Sơn Nghề làm đồ gốm thời kỳ sử dụng bàn xoay làm công cụ chế tác Xương gốm chủ yếu đất sét pha cát bã động vật Kỹ thuật tạo tráng trí hoa văn đồ gốm có sư thay đổi vượt bậc Sang giai đoạn cuối Đông Sơn đồ gốm có suy thối, trở nên thơng dụng hơn, trang trí Tóm lại, tảng phát triển qua giai đoạn văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu Gị Mun, nghề nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp cư dân Đơng Sơn có phát triển vượt bậc, vượt qua nhu cầu sinh sống bắt đầu dư thừa cải Xã hội có phân hóa tiền đề hình thành nhà nước Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc Từ kết khảo cổ học di mộ táng cư dân Đông Sơn cho thấy phân hóa xã hội tương đối rõ rệt Trong nhiều di mộ táng số lượng di vật tùy táng chơn theo có khác biệt rõ rệt: mộ hình thuyền Việt Khê có tới 100 vật, số mộ di Làng Vạc có chôn theo nhiều đồ đồng, số lượng mộ khơng tìm thấy đồ tùy táng nhiều Đặc biệt, số mộ táng tìm thấy vật đặc biệt, tượng trưng cho địa vị xã hội người 11 Như thấy, xã hội thời kỳ bước vào thời kỳ tan rã công xã nguyên thủy, tư hữu xuất có phân chia địa vị xã hội Lĩnh Nam Chính qi nêu số thơng tin tầng lớp thống trị thời Văn Lang – Âu Lạc: đứng đầu Hùng Vương, quan có Lạc hầu, Lạc tướng, Bố Chính, Quan Lang, Tầng lớp thấp nơ tỳ Cịn lại tầng lớp đông đảo – dân Lạc, theo cách gọi thư tịch Trung Quốc Với phát triển nơng nghiệp lúa nước, u cầu trị thủy phịng vệ trước cơng từ bên ngồi tiền đề quan trọng để hình thành nhà nước sơ khai Những cơng việc cần có thủ lĩnh thống huy Nhà nước Văn Lang hình thành sở liên minh lạc Người đứng đầu Lạc Tướng hay gọi phụ đạo Những người thống lại quyền thủ lĩnh lớn mà sử sách gọi Hùng Vương Dưới bội lạc đơn vị hành sơ khai: chiềng, mường, bản, chạ,… Cân vào lời tâu Mã Viện lên vua nhà Hán tỉnh hình Âu Lạc trưóc nhà Hán xâm lược hơ nước ta, nghĩ rằng, nhà nước Văn Lang có pháp luật để điểu hành xã hội12 “Kinh đô” đặt Phong Châu (Phú Thọ) Trong giai đoạn Hùng Vương cuối cùng, lớn mạnh nhà Tần Trung Quốc đe dọa tới tồn vong đất nước Quân đội nhà Tần tiến xuống phía Nam liên tục công vùng cư dân Bách Việt Trong bối cảnh đó, Thục Phán – thủ lĩnh người Âu Việt liên kết với người Lạc Việt địa vực gần kề, có mối liên hệ lịch sử tạo thành liên minh Âu Lạc để kháng Tần Cuối dẫn đến đời nhà Âu Lạc nối tiếp nhà nước Văn Lang Kinh đô Cổ Loa xây dựng để phục vụ mục đích phịng thủ rõ ràng so với Phong Châu Truyền thuyết An Dương Vương ghi chép Lĩnh Nam quái kết hợp với việc phát kho mũi tên đồng niên đại Đông Sơn chứng tỏ cho phát triển quân nhu cầu quốc phòng lớn trước mối đe dọa phương Bắc 11 12 Hà Văn Tấn (1998) Thời đại kim khí Việt Nam – tập NXB Khoa học xã hội tr 270 Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 01 NXB Khoa học xã hội tr 47 10 Tóm lại, nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời sở xã hội bước qua thời kỳ cơng xã ngun thủy, xã hội có phân hóa địa vị tạo thủ lĩnh lạc Nhu cầu trị thủy để phục vụ nông nghiệp liên kết chống ngoại xâm đặt sở quan trọng cho đời nhà nước sơ khai Tuy mơ hình nhà nước Văn Lang – Âu Lạc sơ sài, mối liên kết lỏng lẽo cho thấy trình độ phát triển cao cư dân Đơng Sơn Ở khía cạnh kinh tế, chứng khảo cổ học cho thấy cư dân văn hóa có trình đồ nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển đạt đỉnh cao với sản phẩm chế tác kỳ công, tinh xảo phục vụ nhu cầu đời sống Đời sống tinh thần Nghệ thuật tạo tác từ gốm, đá, đồ đồng – sắt cho thấy đời sống tinh thần cao phong phú cư dân Đông Sơn Những sản phẩm đẹp trống đồng, thạp đồng, trang sức đá quý, trang sức đồng, khuyên tai hình thú,… tìm thấy nhiều di khảo cổ Đặc biệt, nghệ thuật âm nhạc có phát triển Nhạc cụ gồm nhiều loại, tiêu biểu trống đồng – thuộc gõ Đây loại nhạc khí dùng nghi lễ quan trọng Trống đồng biểu tượng quan trọng văn hóa Đơng Sơn Giáo sư Trần Quốc Vượng nhận định vật biểu vũ trụ quan người Việt cổ tầng giới: Trời – Người – Dưới đất (mộ táng) Dưới nước (mộ thuyền)13 Trong tín ngưỡng cư dân Đông Sơn, chim Lạc tôn thờ vật tổ - totem từ lâu biểu tượng hóa mặt trống đồng Ngồi cịn loại vật khác nai, cóc, gà, phản ánh nhu cầu tâm linh khác cư dân14 Mặt trời biểu tượng tôn thờ thường thể trung tâm mặt trống đồng Đây phản ánh giới quan văn hóa Đơng Sơn, xem mặt trời trung tâm vũ trụ bên cạnh quan niệm "trời trịn đất vng" truyền thuyết dân gian Đặc biệt, tín ngưỡng phồn thực xuất nhiều vật Đơng Sơn thơng qua hình ảnh trang trí, biểu 13 14 Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – tìm tồi suy ngẫm NXB Khoa học xã hội tr.145 Nhiều tác giả (1976) Thời đại Hùng vương.NXB Khoa học xã hội tr 230 11 tượng sinh thực khí, tục lệ dân gian,… Tín ngưỡng thể mong muốn sinh sản thịnh vượng, đàn cháu đống Các truyền thuyết đời Hùng Vương ghi chép Lĩnh Nam chích quái dù cách thời kỳ tới gần 15 kỷ phản ánh phần số tập tục nghi lễ khác thời kỳ này: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Bánh chưng bánh dầy, nghi lễ cưới xin Tiên Dung – Chử Đồng tử Sơn tinh – Thủy tinh hay tích Trầu Cau; tín ngưỡng thờ Nhân thần Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Tiên Dung – Chử Đồng Tử, Cao Sơn, Quỷ Minh,… Nhìn chung, đời sống tinh thần cư dân Đơng Sơn phong phú, đa dạng thể qua di vật tìm thấy, tục lệ tín ngưỡng địa phương truyền thuyết dân gian Ý nghĩa văn minh sông Hồng Nền văn minh người Việt Những chứng khảo cổ núi Đọ cho thấy người vượn cổ xuất miền Bắc vào khoảng cách 30 vạn năm có dấu tích văn hóa sơ khai Dấu tích người đại tìm thấy có niên đại cách khoảng đến 14 vạn năm Tuy có khởi điểm văn hóa xa xơi phải đến khoảng kỷ VII – VIII TCN văn minh xuất Văn minh sông Hồng trải qua phát triển liên tục nhiều văn hóa từ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gị Mun – Đơng Sơn Thơng qua chứng khảo cổ học, học giả thấy vật Đơng Sơn có nhiều đặc điểm chịu ảnh hưởng từ vật văn hóa trước cải tiến vượt bậc Đặc biệt kỹ thuật luyện kim, đúc đồng cư dân Đông Sơn đạt đến đỉnh cao Hợp kim đồng thau sử dụng có tỷ lệ pha trộn khác thay đổi tùy theo mục đích Lị luyện kim đạt nhiệt độ từ 800 – 1000 độ C Hiện vật đồng thuộc văn hóa Đơng Sơn nhiều, đa dạng 12 loại hình đẹp trống đồng trang trí hoa văn tinh xảo Những nghề làm gốm, chế tác đá đạt trình độ phát triển cao Tiền đề hình thành nhà nước sơ khai người Việt Trên sở văn minh sông Hồng, cộng đồng người Việt cổ phát triển có địa bàn sinh sống trải rộng gần khắp miền Bắc Kinh tế bắt đầu bước khỏi công xã nguyên thủy, xã hội có phần chia tầng lớp Cộng đồng cư dân theo thị tộc mẫu hệ vốn gắn bó lại xuất nhu cầu đoàn kết lớn để trị thủy chống ngoại xâm Số lượng vũ khí đồng phát chiếm tỷ lệ không nhỏ tồn vật Đơng Sơn cho thấy việc trang bị vũ khí để chiến đấu yêu cầu thường trực Trong truyền thuyết liên quan đến thời đại Hùng Vương có chi tiết liên quan đến vấn đề chống ngoại xâm truyện Thánh Gióng, Lý Ơng Trọng,… Trước u cầu đó, lạc liên kết lại chọn thủ lĩnh chung mà sử liệu gọi Hùng Vương lập nhà nước Văn Lang – liên minh lạc Dưới Hùng vương Lạc hầu, Lạc tướng thủ lĩnh lạc nhỏ Sau Tần Thủy Hoàng thống nước đưa quân xuống công vùng Bách Việt Thủ lĩnh Âu Việt Thục Phán liên kết Lạc Việt tạo thành liên minh kháng Tần Dựa sở hình thành nhà nước Âu Lạc sau Giá trị cốt lõi sắc văn hóa dân tộc Việt tạo nên ý thức dân tộc Với thành tựu văn minh sông Hồng, giá trị cốt lõi vật chất, tinh thần cư dân Lạc Việt tạo dựa kế thừa từ trước truyền từ hệ sang hệ khác suốt quãng thời gian dài gần 1000 năm văn hóa Đơng Sơn Trong ý thức dân tộc Việt với giá trị văn hóa khác biệt rõ nét với dân tộc xung quanh bước đầu hình thành sau phát triển thành tinh thần dân tộc Mãi nước Âu Lạc bị Triệu Đà thơn tính, văn hóa Hán dần xâm nhập vào văn hóa Việt Sau đó,văn hóa Việt – văn hóa Đơng Sơn cũ phải trải qua giai đoạn gần 1000 năm Bắc thuộc chống chọi với cưỡng ép tiếp biến văn hóa 13 với mục đích xóa bỏ văn hóa cư dân Việt Nhưng giá trị cốt lõi văn hóa Việt thu lại vào phía sau lũy tre làng tiếp tục sức sống tiềm tàng, gợi nhắc ý thức dân tộc Việt Trong suốt 1000 năm bị hộ, tinh thần dân tộc sơ khai thúc đẩy khởi nghĩa Hai bà Trưng, bà Triệu,… đấu tranh chống lại quyền Hán giành lại độc lập Kết luận Nền văn hóa Đơng Sơn gắn liền với thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc thư tịch cổ phát triển lên đỉnh cao tạo thành văn minh sông Hồng Những giá trị văn hóa có kế thừa từ văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun phát huy cao độ giai đoạn Các công trình nghiên cứu khảo cổ học liên quan đến văn hóa Đơng Sơn cho thấy cư dân thời kỳ có nơng nghiệp lúa nước phát triển mạnh mẽ với địa bàn trải rộng khắp lưu vực sông lớn miền Bắc Việt Nam vùng đồi núi trung du Kỹ thuật chế tác đồ đá, đồ gốm kế thừa tinh hoa văn hóa trước Đặc biệt, nghệ thuật luyện kim, đúc đồng đạt thành tựu cao biểu tượng trống đồng tìm thấy nơi khơng nước mà cịn miền Nam Trung Quốc số nước Đông Nam Á khác Với thành tựu mặt kĩ thuật đó, hoạt động kinh tế vượt qua ngưỡng đủ sống tiến sang giai đoạn dư thừa cải xã hội Công xã nguyên thủy bắt đầu tan lạc dần hình thành theo địa bàn cư trú Tiền đề hình thành nhà nước sơ khai xuất với nhu cầu tập hợp sức người để trị thủy phục vụ nông nghiệp lúa nước đoàn kết chống lại lạc ngoại xâm có khác biệt văn hóa Một liên minh lạc đời sở sử sách gọi Văn Lang Sau trước xâm lược quân Tần phương Bắc, hai lạc Lạc Việt Âu Việt hợp lại thành nước Âu Lạc Đây nhà nước sơ khai người Việt Tuy mơ hình tổ chức lõng lẽo chủ yếu liên kết trị có phân cấp rõ ràng người thống trị - thủ lĩnh quân lớn Vương (Hùng vương An Dương Vương), cấp độ thủ lĩnh lạc Lạc hầu, Lạc tướng Song song với đó, đời sống tinh thần cư dân văn minh sông Hồng nhiều điểm đáng ý 14 tư mĩ thuật rõ rệt, vũ trụ quan giới, tín ngưỡng thờ cúng vật tổ, cha mẹ, tục lệ cưới xin, tín ngưỡng phồn thực Truyền thuyết dân gian thời kỳ ghi chép sớm vào khoảng 1000 năm sau cung cấp thêm thông tin quý giá sống, kinh tế xã hội, văn hóa cư dân Đơng Sơn Những giá trị văn hóa văn minh sơng Hồng tạo nên giá trị cốt lõi đầu tiền người Việt hay nói cách khác tạo hệ người Việt Trong đó, ý thức dân tộc manh nha hình thành giữ gìn, ni dưỡng phía sau lũy tre làng, câu chuyện truyền miệng suốt thời kỳ Bắc thuộc Tinh thần dân tộc tạo thời kỳ – thời kỳ độc lập chuẩn bị cho xuất văn minh thứ hai – văn minh Đại Việt 15 Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, ban hành ngày 06 – 09 – 2014 Hà Văn Tấn (1998) Thời đại kim khí Việt Nam – tập NXB Khoa học xã hội Nguyễn Giang Hải – Trình Năng Chung (2014) Văn hóa Đơng sơn – Chín mươi năm phát nghiên cứu Tạp chí Khảo cổ học số Tr Nhiều tác giả (1976) Thời đại Hùng vương.NXB Khoa học xã hội Nhiều tác giả Đại cương Lịch sử Việt Nam – tập 01 NXB Khoa học xã hội Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm NXB Khoa học xã hội Trịnh Sinh (2014) Hệ thống văn hóa tiền Đơng Sơn – Đơng Sơn vấn đề nhà nước sớm miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khảo cổ học số Vũ Duy Mền chủ biên (2017) Lịch sử Việt Nam tập – từ khởi thủy đến kỷ X NXB Khoa học xã hội 16 ... giới văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Lưỡng Hà, văn minh Hy – La, văn minh Ấn Độ, văn minh Trung Hoa,… Tuy nhiên, số yếu tố phân biệt văn minh văn hóa: - Văn hóa có tồn lâu dài, xuyên suốt văn minh. .. thời kỳ văn hóa đạt đến đỉnh cao là: văn minh sông Hồng văn minh Đại Việt Nền văn minh sông Hồng đạt đỉnh cao vào giai đoạn văn hóa Đơng Sơn có kế thừa phát triển từ văn hóa trước đó: văn hóa... triển cao đến ngưỡng định xã hội loài người Nội dung văn minh sông Hồng Sự kế thừa phát triển từ văn hóa tiền Đông Sơn Trên sở định nghĩa văn hóa, văn minh kết hợp với cơng trình nghiên cứu nhiều

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan