1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng chủ nghĩa xã hội khoa học chương 6 gv lương minh hạnh

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CÂU HỎI CHƯƠNG Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc trưng dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin? Câu 2: Trình bày nội dung cương lĩnh dân tộc Chủ nghĩa Mác - Lênin Câu : Trình bày đặc điểm dân tộc quan điểm ĐCSVN vấn đề dân tộc CÂU HỎI CHƯƠNG Câu 4: Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo? Câu 5: Trình bày ngun tắc giải vấn đề tôn giáo TKQĐ lên CNXH? Câu : Trình bày nội dung tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng nhà nước ta NỘI DUNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG TKQĐ LÊN CNXH TÔN GIÁO TRONG TKQĐ LÊN CNXH QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC ➢ KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC ➢ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ DÂN TỘC ➢ CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM ➢ ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM ➢ QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài xã hội loài người Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Bộ tộc Trong chế độ nô lệ phong kiến, xã hội có phân chia giai cấp, có xuất Nhà nước - quốc gia Bộ lạc Ở giai đoạn cuối xã hội Cộng sản nguyên thuỷ Thị tộc Ở giai đoạn đầu xã hội Cộng sản nguyên thuỷ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC KHÁI NIỆM DÂN TỘC ĐƯỢC HIỂU THEO NGHĨA QUỐC GIA DÂN TỘC Theo nghĩa rộng: Dân tộc khái niệm dung để cộng đồng người ổn định làm thành dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hoá truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng để quốc gia nghĩa toàn nhân dân nước 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC KHÁI NIỆM DÂN TỘC NGHĨA RỘNG QUỐC GIA DÂN TỘC Là cộng đồng trị - xã hội có đặc trưng bản: - Có lãnh thổ chung ổn định Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp Có chung văn hóa tâm lý Có chung nhà nước(nhà nước dân tộc) 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC KHÁI NIỆM DÂN TỘC THEO NGHĨA HẸP TỘC NGƯỜI Theo nghĩa hẹp: Dân tộc ( tộc người) khái niệm dung để cộng đồng người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa Cộng đồng xuất sau lạc, tộc, kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người cộng đồng Với nội dung dân tộc phận hay thành phần quốc gia Tôn giáo TKQĐ lên CNXH Nguồn gốc Nguồn gốc TN, kinh tế - xã hội Nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc tâm lý Trong nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội nguồn gốc Tôn giáo TKQĐ lên CNXH Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội - Trong xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí - Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hoá giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác v.v , cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trơng chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần Tôn giáo TKQĐ lên CNXH Nguồn gốc nhận thức - Trong giai đoạn định, nhận thức người tự nhiên xã hội có giới hạn - Do trình độ dân trí thấp chưa thể nhận thức đầy đủ điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn tại, phát triển - Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Tôn giáo TKQĐ lên CNXH Nguồn gốc tâm lý - Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên làm việc lớn người dễ tìm đến với tơn giáo - Những tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tôn giáo Tôn giáo TKQĐ lên CNXH Tính chất tơn giáo Tính chất Tính lịch sử tơn giáo Tính quần chúng tơn giáo Tính trị tơn giáo Tơn giáo TKQĐ lên CNXH Tính lịch sử tôn giáo - Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, có khả tồn tại, phát biến đổi giai đoạn lịch sử định - Theo quan điểm CN Mác – Lênin, tôn giáo nhạt dần nguồn gốc làm nảy sinh tơn giáo khơng cịn Tơn giáo TKQĐ lên CNXH Tính quần chúng tôn giáo - Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất quốc gia dân tộc chiếm khoảng ¾ dân số giới - Tôn giáo nhu cầu sinh hoạt tinh thần phận quần chúng nhân dân (Dân tộc) - Tôn giáo phản ánh khát vọng người xã hội tự do, bình đẳng, bác - Nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện nên nhiều người tin theo Tơn giáo TKQĐ lên CNXH Tính trị tơn giáo - Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp - Tơn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị - Khi giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tơn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến - 2.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo TKQĐ lên CNXH ➢Tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng công dân ➢Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội ➢Phân biệt mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo ➢Phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 2.2 Tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng nhà nước ta 2.2.1 Đặc điểm tơn giáo Việt Nam ➢ Việt Nam có nhiều tơn giáo Hiện nay, nước ta có khoảng 24 triệu tín đồ, 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân ➢Tôn giáo VN đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tơn giáo ➢Tín đồ tơn giáo VN phần lớn nhân dân lao động, có lịng u nước, tinh thần dân tộc ➢Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ ➢ Các tơn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức cá nhân tơn giáo nước ngồi ➢Tơn giáo nước ta thường bị lực phản động lợi dụng 2.2 Tơn giáo Việt Nam sách tôn giáo Đảng nhà nước ta 2.2.2.Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, - Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH - Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng - Công tác tôn giáo công tác hệ thống trị - Vấn đề theo đạo truyền đạo: Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam ➢Việt nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống ➢ Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống ➢ Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến lối sống cộng đồng khối đại đoàn kết dân tộc ➢ Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo nhằm thực “ diễn biến hịa bình”…nhất tập trung khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam ➢ Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam ➢ Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia – Dân tộc thống theo định hướng XHCN ➢ Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo vào mục đích trị Cảm ơn ý em ! .. .Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CÂU HỎI CHƯƠNG Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc trưng dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin? Câu 2:... tộc chủ nghĩa Mác – Lênin sở lý luận quan trọng để Đảng cộng sản vận dụng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC ➢ Ý nghĩa. .. chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân ➢ Đồn kết, liên hiệp cơng nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN