`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT Sinh viên Nguyễn Trung Dũng HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG[.]
`BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : LUẬT Sinh viên : Nguyễn Trung Dũng HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI HỢP ĐỒNG VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: LUẬT Sinh viên : Nguyễn Trung Dũng Giảng viên hướng dẫn : ThS Vũ Thị Thanh Lan HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Trung Dũng Lớp : PLH2101 Ngành : Luật Mã SV: 1717905002 Tên đề tài: Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng kiến nghị hoàn thiện NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Trình bày kiến thức pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Tìm hiểu thực trạng áp dụng, điểm tiến bộ, điểm hạn chế tồn - Đề số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Các tài liệu, số liệu cần thiết - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo Hiểm Xã Hội, Hà Nội - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Trách nhiệm Bồi thường Nhà Nước, Hà Nội Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty Luật TNHH MTV Hoa Phượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Vũ Thị Thanh Lan Học hàm, học vị : Thạc Sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Nội dung hướng dẫn: Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng kiến nghị hoàn thiện Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 04 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 07 năm 2021 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA KHOA MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………….……… ………… CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG……………………………… ………… ………….…………… 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng………………………………………………… ………….… 1.1.1 Lịch sử hình thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng……… 1.1.2 Hình thức bồi thường thiệt hại………………………………….…………… 1.1.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng…………………………………… 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng………………… …… 10 1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng………… 13 1.4 Các nội dung pháp lý bồi thường thiệt hại hợp đồng……………………………………………………………………….…… 14 1.4.1 Căn phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng…………….… … 15 1.4.2 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng……… ……………… 16 1.4.3 Xác định mức thiệt hại phải bồi thường……………….…………….… … 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG……………………………… 27 2.1 Các quy định Bộ luật Dân 2015 bồi thường thiệt hại hợp đồng.…… ………………………………………………………………… 27 2.1.1 27 2.1.2 28 2.1.3 30 2.1.4 33 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…… Về nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng… ……………… … Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng…… … Về thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng…………….…… 2.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp cụ thể…………… …… ……………………………………………….………… 34 2.2.1 Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe bị xâm hại .……………… 34 2.2.2 Bồi thường tổn thất tinh thần tính mạng bị xâm hại…………… ……… 35 2.2.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số trường hợp khác …… 37 2.3 Một số vấn đề thực tế phát sinh từ tình pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng………………….……………………… … 41 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỒI VỚI PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG…….……………… 45 3.1 Những điểm tiến pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng……………………………………………………………………….… … 45 3.2 Những điểm hạn chế, tồn trình áp dụng luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng………………………….……………………… … 48 3.3 Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện luật bồi thường thiệt hại hợp đồng…………………………………………… ……………….… 51 KẾT LUẬN……………………………….…………………… ………….….… 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….……… ….……… 55 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Quản lý Cơng nghê Hải Phịng đưa mơn Luật vào chương trình giảng dạy, tất thầy Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô Hội đồng bảo vệ khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn em: ThS Vũ Thị Thanh Lan Cô dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em không thời gian thực tập vừa qua, mà cịn suốt q trình học tập rèn luyện em năm học Qua đó, em tích lũy them cho thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý bái, hành trang để em vững bước sau Bộ môn Luật thực mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em cố gắng chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác Kính mong thầy xem xét góp ý để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Trong quy định pháp luật dân nước ta, bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định xuất sớm Tuy nhiên, đến Bộ luật Dân (1995) ban hành, chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng bắt đầu xây dựng theo hệ thống chi tiết, công phu từ điều chỉnh đa số vướng mắc đưa vấn đề giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng kể từ ngày 01/07/1996 Sau 10 năm kể từ năm 1995, Bộ luật dân 2005 đời có nhiều điểm mới, điều sửa đổi, bổ sung, điểm sáng chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng (Điều 604 đến Điều 630) Tuy nhiên, trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm gây nhiều tranh cãi phát sinh mức bồi thường Hơn quy định pháp luật vấn đề cịn có số quy định mang tính "định tính" mà khơng "định lượng" nên gây khó khăn nhiều cho cơng tác áp dụng pháp luật Do đó, năm 2015, Bộ luật dân 2015 ban hành để thay cho Bộ luật Dân 2005 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, Bộ luật dân 2015 có nhiều đột phá tư pháp lý tạo lập chế pháp lý đồng bộ, thống điều chỉnh quan hệ dân sự, địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân đời sống dân sự; ghi nhận, bảo vệ tốt quyền, nghĩa vụ nhân thân tài sản người dân; qua bảo đảm hướng tới phát triển nhanh, bền vững đất nước, song thực tiễn áp dụng lại khơng nhiều luật nguyên tắc chung hầu hết luật chuyên ngành Vì vậy, cịn nhiều điểm bất cập, vướng mắc quy định bảo đảm thực nghĩa vụ (giao dịch bảo đảm, chấp tài sản người th17ứ ba), xác định hợp đồng vô hiệu trường hợp thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch, … Vì vậy, em xin lựa chọn đề tài: “Bồi thường thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài khóa luận với mong muốn làm rõ quy định pháp luật vấn đề có ý nghĩa, giá trị thực tiễn sâu sắc CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Lịch sử hình thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Để bảo đảm quyền người không ghi nhận cho phép công dân tự thực hành vi pháp luật khơng cấm, mà với cịn việc xây dựng thiết chế nhằm ngăn chặn hành vi lạm dụng quyền tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể trước vi phạm pháp luật Qua nhiều thời kỳ hệ, việc ghi nhận bảo vệ quyền người sở quan trọng cho việc hình thành phát triển chế định pháp luật, có chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chế định pháp luật thấy chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định có lịch sử hình thành phát triển sớm chế định pháp luật dân Trên giới, trình hình thành phát triển chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, có hai giai đoạn điển hình là: - Giai đoạn bồi thường dựa chế độ tư nhân phục cừu; - Bồi thường dựa chế độ thục kim Ở Việt Nam, trải qua trình hình thành phát triển lâu dài, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình thành phát triển chịu ảnh hưởng tư tưởng pháp luật quốc gia giới thời kỳ khác Do đó, quan điểm bồi thường thiệt hại thời kỳ khác có thay đổi rõ rệt Trong thời kì phong kiến, chế định trách nhiệm dân nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói riêng “được quy định sơ sài tản mát, quy định không phân biệt rõ trách nhiệm dân trách nhiệm hình sự” Tức thời kỳ này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể văn pháp luật hình người gây thiệt hại thường phải chịu trách nhiệm hình trách nhiệm dân Các quy định pháp luật nhằm hướng tới bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị không trọng vào việc bảo vệ quyền người xã hội Cùng với phát triển xã hội công đấu tranh giành độc lập, quy định bồi thường thiệt hại ngồi họp đồng có thay đổi cho phù họp với thực tế đời sống xã hội Trong giai đoạn nay, chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dựa tảng quy định mang tính nguyên tắc trách nhiệm dân Theo đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm người phải bồi thường với người bồi thường Các quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng hướng tới bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại, sâu xa nhằm hướng tới bảo vệ quyền người quyền công dân Trên giới, khoa học pháp lý, có nhiều học thuyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hình thành, phát hiển qua nhiều thời kì lịch sử khác Trong có hai học thuyết điển hình cịn tồn khoa học pháp lý dân đại, học thuyết cổ điển (quan điểm cổ điển) học thuyết trách nhiệm khách quan (quan điểm trách nhiệm khách quan; hay gọi lý thuyết rủi ro) Những quan điểm sau trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng thể sau: a Thuyết cổ điển Những người theo thuyết cổ điển cho rằng, “cần phải có thất (có lỗi) có trách nhiệm dân sự” Theo học thuyết này, người bị thiệt hại muốn bồi thường phải chứng minh lỗi người gây thiệt hại Những tư tưởng học thuyết tồn tận ngày cụ thể hóa nhiều hệ thống pháp luật giới, có Việt Nam trước "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có lỗi cố ý vô ý người gây thiệt hại" Thực tế cho thấy, học thuyết phù họp với trường họp bồi thường thiệt hại hành vi người gây Tuy nhiên, học thuyết có hạn chế mà không khắc phục ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị thiệt hại Bởi vì, thực tế, nhiều trường hợp, kiện gây thiệt hại xảy người bị thiệt hại chứng minh lỗi người gây thiệt hại thiệt hại xảy mà khơng chủ thể có lỗi Do đó, “nếu buộc nạn nhân phải dẫn chứng lỗi, tức gián tiếp bác bỏ quyền đòi bồi thường nạn nhân” Hiện quan điểm lập pháp Bộ luật dân 2015 dường chống lại quan điểm cổ điển Theo quy định Điều 584 Bộ luật dân 2015, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi hay tài sản gây không phụ thuộc vào điều kiện lỗi, tức người bị thiệt hại cần chứng minh có thiệt hại xảy ra, có nguyên nhân gây thiệt hại có mối quan hệ nhân yêu cầu người gây thiệt hại người có liên quan phải bồi thường thiệt hại b Quan điểm người theo học thuyết trách nhiệm khách quan (lý thuyết rủi ro) Theo quan điểm người theo học thuyết trách nhiệm khách quan (lý thuyết rủi ro), trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh không phụ thuộc vào yếu tố lỗi chủ thể Theo đó, cần có thiệt hại xảy ra, có hành vi hoạt động tài sản gây thiệt hại có mối quan hệ nhân người bị thiệt hại u cầu BTTH mà khơng cần chứng minh lỗi người phải bồi thường Do đó, học thuyết gắn liền với trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây Những người ủng hộ cho học thuyết thường đưa nhiều lý để bảo vệ, lý có tính thuyết phục “lý công xã hội” Đây học thuyết xuất pháp luật dân đại, mà xuất từ thời La Mã cổ đại Trong thời kỳ La Mã cổ đại, “khi tổn hại súc vật hay người nô lệ gây nên, người chủ phải chịu trách nhiệm” Cho đến ngày nay, học thuyết tồn nhiều luật gia, học giả, nhà nghiên cứu thừa nhận, ủng hộ cho học thuyết này, số luật gia Pháp vào án lệ Pháp để khẳng định “trách nhiệm tác động vật vô tri phải trách nhiệm khách quan rõ rệt không vào thất (lỗi)” Khi nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, quan điểm nhiều học giả Việt Nam phù hợp với học thuyết cho trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây không cần điều kiện lỗi Như vậy, để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại cần điều kiện sau đây: - Có thiệt hại thực tế xảy ra; - Có kiện gây thiệt hại trái pháp luật; - Có mối quan hệ nhân kiện gây thiệt hại trái pháp luật thiệt hại thực tế xảy Quan điểm nghiên cứu tổng thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, mà nghiên cứu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây ra, người theo quan điểm khẳng định “trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trách nhiệm không cần điều kiện lỗi” Trên sở phân tích thấy rằng, khoa học pháp lý giới tồn học thuyết đối lập trách nhiệm BTTH hợp đồng Mặc dù vậy, học thuyết dựa tảng lý luận vững áp dụng quốc gia khác tận ngày 1.1.2 Hình thức bồi thường thiệt hại Các luật cổ Việt Nam quy định trách nhiệm dân theo hình thức tương tự khơng quy định riêng trách nhiệm dân Trong quy định luật cổ, quy định hình phạt hình phạt mang tính chất dân theo hướng có lợi cho người bị thiệt hại khoản bồi thường Mức độ bồi thường phụ thuộc vào nhân thân người bị thiệt hại Theo Điều 29 Bộ luật Hồng Đức tiền đền mạng ấn định tuỳ theo phẩm trật kẻ bị chết sau: phẩm, tòng phẩm đền 15.000 quan; nhị phẩm, tòng nhị phẩm 9.000 quan; tam phẩm, tòng tam phẩm 7.000 quan; tứ phẩm, tòng tứ phẩm 5.000 quan, ngũ phẩm, tòng ngũ phẩm 2.000 quan, lục phẩm, tòng lục phẩm 1.000 quan; thất phẩm, tòng thất phẩm 500 quan; bát phẩm đến cửu phẩm 300 quan, thứ nhân trở xuống 150 quan Trong Trường hợp đánh người gây thương tích người phạm tội ngồi hình phạt bị đánh roi phải bồi thường cho nạn nhân theo mức quy định Điều 466 Bộ luật Hồng Đức sau: “Sưng phù phải đền tiền thương tổn tiền, chảy máu phải quan, gãy ngón tay, đền 10 quan, đâm chém bị thương 15 quan Đọa thai chưa thành hình 30 quan, thành hình 50 quan, gãy chân tay, mù mắt 50 quan, đứt lưỡi hỏng âm, dương vật đền 100 quan, người quyền quý phải xử khác” Riêng Bộ luật Gia Long, tiền bồi thường không đề cập Trong Bộ luật Gia Long có Điều 201 quy định tiền bồi thường cho gia đình nạn nhân trường hợp phạm tội giết người, phạm nhân bị phạm tội chiếu theo điều luật cố ý đả thương nhân thương chí tử cho chuộc tội Tiền chuộc giao cho gia đình nạn nhân để lo việc chôn cất Nếu phạm nhân bị phạt tội giảo số tiền chuộc 12 lạng bạc Đối với người điên giết người số tiền Nếu kẻ giết người ân xá, y phải trả cho gia đình nạn nhân 20 lạng bạc Nếu nghèo túng phải trả nửa số tiền Đối với trường hợp gây thương tích, Điều 271 Bộ luật Gia Long quy định tỉ mỉ hình phạt tuỳ theo thương tích từ nhẹ đến nặng chế tài hình mà khơng đề cập bồi thường Điều 466 Bộ luật Hồng Đức Điều 271 Bộ luật Gia Long dự liệu bồi thường trường hợp nặng hỏng mắt, gãy tay chân, làm hỏng phận thể ngồi hình phạt lưu 300 lí, 100 trượng 1/2 tài sản kẻ phạm tội đền cho nạn nhân để nuôi thân Bước phát triển chế định bồi thường thiệt hại đánh dấu can thiệp mạnh mẽ Nhà nước cách dự liệu chế tài hình để trừng phạt kẻ xâm phạm đến tài sản nhân thân kẻ khác Ngồi việc phải chịu hình phạt, kẻ phạm tội phải bồi thường cho nạn nhân thiệt hại mà họ gây Vì mang tính chất hình phạt nên số tiền bồi thường ấn định gấp đôi, gấp ba, gấp bốn lần thiệt hại thực tế gây Do phát triển xã hội, chế định pháp luật dần thay đổi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cịn coi hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người bị thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tình trạng tài sản người bị thiệt hại Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng luật dân Theo quy định Điều 275 Bộ luật dân năm 2015thì làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba Bộ luật dân “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh ưách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật Điều 584 Bộ luật dân xác định đồng nghĩa quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường ” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ quy định Điều 274 Bộ luật dân năm 2015: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bền có quyền)” Từ quy định nêu khái niệm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại sau: Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân sự, người xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia cá nhân, pháp nhân Chủ thể bị thiệt hại (người có quyền) chủ thể gây thiệt hại (người có nghĩa vụ) bên tham gia vào quan hệ Bên có quyền bên có nghĩa vụ có nhiều người tham gia Nghĩa vụ quyền họ liên đới, riêng rẽ theo phần tuỳ điều kiện, hoàn cảnh đối tượng bị xâm hại Khách thể quan hệ nghĩa vụ thể dạng '''hành động” phải thực hành vi “bồi thường” cho người bị thiệt hại Cơ sở phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” cho chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, để phân biệt với trách nhiệm theo hợp đồng Cơ sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp (các quy định từ Điều 14 đến Điều 21 Hiến pháp năm 2013) nguyên tắc quy định Bộ luật dân (Điều Bộ luật dân năm 2015) Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Nguyên tắc quy định điều luật buộc chủ thể “không xâm phạm”, “xâm phạm” bị áp dụng biện pháp cưỡng chế với mục đích khắc phục hậu tài sản nhân thân hành vi gây thiệt hại tạo 1.1.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng Do phát triển xã hội, chế định pháp luật dần thay đổi, trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cịn coi hình phạt mà nghĩa vụ, bổn phận người bị thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại nhằm phục hồi tình trạng tài sản người bị thiệt hại Bồi thường thiệt hại hợp đồng chế định quan trọng luật dân Theo quy định Điều 275 Bộ luật dân năm 2015 nthì làm phát sinh nghĩa vụ dân sự kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” tương ứng với quy định Chương XX, Phần thứ ba Bộ luật dân “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” Sự kiện gây thiệt hại hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trong trường hợp này, trách nhiệm hiểu bổn phận, nghĩa vụ người gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Nhà làm luật trường hợp đồng nghĩa ttách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với “nghĩa vụ phát sinh hành vi trái pháp luật Điều 584 Bộ luật dân xác định đồng nghĩa quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường ” Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường từ nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại tạo quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ quy định Điều 274 Bộ luật dân năm 2015: “Nghĩa vụ việc mà theo đó, nhiều chủ thể (sau gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực công việc không thực công việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (sau gọi chung bền có quyền)” Từ quy định nêu khái niệm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại sau: Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại loại quan hệ dân sự, người xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại gây Trong quan hệ nghĩa vụ này, chủ thể tham gia cá nhân, pháp nhân Chủ thể bị thiệt hại (người có quyền) chủ thể gây thiệt hại (người có nghĩa vụ) bên tham gia vào quan hệ Bên có quyền bên có nghĩa vụ có nhiều người tham gia Nghĩa vụ quyền họ liên đới, riêng rẽ theo phần tuỳ điều kiện, hoàn cảnh đối tượng bị xâm hại Khách thể quan hệ nghĩa vụ thể dạng '''hành động” phải thực hành vi “bồi thường” cho người bị thiệt hại Cơ sở phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại kiện “gây thiệt hại hành vi trái pháp luật” cho chủ thể khác Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thể nghĩa vụ bồi thường thiệt hại gọi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, để phân biệt với ttách nhiệm theo hợp đồng Cơ sở trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật quy định xuất phát từ nguyên tắc chung Hiến pháp (các quy định từ Điều 14 đến Điều 21 Hiến pháp năm 2013) nguyên tắc quy định Bộ luật dân (Điều Bộ luật dân năm 2015) Khoản Điều Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác” Nguyên tắc quy định điều luật buộc chủ thể “không xâm phạm”, “xâm phạm” bị áp dụng biện pháp cưỡng chế với mục đích khắc phục hậu tài sản nhân thân hành vi gây thiệt hại tạo 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân bên có lỗi (cố ý vơ ý) gây hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, gây hại đến danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác Theo điều 604 BLDS năm 2005 quy định: “1 Người lỗi cố ý lỗi vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Trong trường hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi áp dụng quy định đó.” Trong điều luật này, thấy, quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín tự phát sinh quan hệ xã hội liên quan đến tài sản, mà phát sinh quyền bị người khác xâm phạm, có gây thiệt hại thực tế vật chất tinh thần Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng, quy định bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập định, ví dụ khơng cụ thể, rõ ràng; không bao quát hết trường hợp xảy ra; đặc biệt nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn từ gây khó khăn nhiều cho cơng tác xét xử Tịa án Chính vậy, Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội thơng qua ngày 24 tháng 12 năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017) (“BLDS 2015”) có nhiều thay đổi liên quan đến chế định BTTH hợp đồng Cụ thể, Điều 584 BLDS 2015 quy định sau: “1 Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác 2 Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” Qua bổ sung sửa đổi trên, ta thấy BLDS 2015 quy định làm phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng theo hướng có lợi cho bên bị thiệt hại Nếu BLDS 2005, yếu tố lỗi (kể lỗi cố ý lỗi vô ý) sử dụng để xác định trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng BLDS 2015, xác định trách nhiệm BTTH lại hành vi xâm phạm người gây thiệt hại Theo đó, người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường Rõ ràng, BLDS 2015 thay đổi quy định theo hướng người bị thiệt hại khơng có nghĩa vụ chứng minh lỗi bên gây thiệt hại nữa, họ cần xác định hành vi xâm phạm người gây thiệt hại yêu cầu bồi thường Trách nhiệm chứng minh lỗi thuộc người gây thiệt hại trường hợp muốn miễn trách nhiệm BTTH (Khoản Điều 585 BLDS 2015) giảm mức bồi thường (Khoản 2, Điều 586 BLDS 2015) Sự thay đổi này, theo hợp lý giảm bớt gánh nặng chứng minh cho người bị thiệt hại Thứ hai, xác định chủ thể BTTH, BLDS 2015 quy định theo hướng khái qt hơn, khơng cịn chia trường hợp cá nhân pháp nhân chủ thể khác BLDS 2005 Khoản Điều 584 BLDS 2015 quy định: “Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường” “Người khác” hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm cá nhân, pháp nhân chủ thể khác bao hàm tất loại chủ thể BTTH quy định BLDS 2005 trước Thứ ba, với việc xác định làm phát sinh trách nhiệm BTTH, việc xác định chủ thể phải chịu trách nhiệm BTTH vấn đề cần thiết ... thường thiệt hại hợp đồng? ?? ……………… … Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? ??… … Về thời hiệu yêu cầu bồi thường thiệt hại hợp đồng? ??………….…… 2.2 Bồi thường thiệt hại hợp đồng số... nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? ??…… 1.1.2 Hình thức bồi thường thiệt hại? ??……………………………….…………… 1.1.3 Bồi thường thiệt hại hợp đồng? ??………………………………… 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại hợp đồng? ??………………... LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1.1 Lịch sử hình thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp