1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án thiết kế cung cấp điện docx

58 608 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đồ án thiết kế cung cấp điện Đồ án thiết kế cung cấp điện Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chương I: Tổng quan về thiết kế cung cấp điện 4 1.1. ý nghĩa của việc thiết kế hệ thống cung cấp điện 4 1.2. Phân loại phụ tải 4 1.3. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện 5 1.4. Các bước thiết kế cung cấp điện 5 1.5. Các phương pháp xác định phụ tải điện 6 1.6. Các phương án cung cấp điện 9 1.7. Trạm biến áp 9 1.8. Tính toán ngắn mạch 14 1.9. Lựa chọn các phần tử trong hệ thống cung cấp điện 17 1.10. Chống sét và nối đất 19 1.11. Bảo vệ rơle trong hệ thống cung cấp điện 20 1.12. Tiết kiệm và nâng cao hệ số công suất cosϕ 20 1.13. Chiếu sáng trong công nghiệp 22 CHƯƠNG 2: Xác định phụ tải tính toán 24 2.1 Tổng quan về công trình cần thiết kế cung cấp điện 24 2.2.Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp 40 CHƯƠNG 3 Phương án cung cấp điện 3.1.Vị trí đặt biến áp 42 3.2.Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp 42 3.3.Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng 42 3.4 Chọn công suất và số lượng máy biến áp 49 3.5 Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện 50 CHƯƠNG 4 : Chọn và kiểm tra thiết bị 52 4.1 Tính toán ngắn mạch 52 4.2. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện 53 4.3 Tính toán hệ số bù cosϕ 59 4.4 Tính toán nối đất trạm biến áp 60 4.5 Mặt bằng mặt cắt hệ thống nối đất trạm biến áp 63 Kết kuận 64 Tài liệu tham khảo 65 GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 2 Đồ án thiết kế cung cấp điện Lời nói đầu Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, mức sống của con người ngày một nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng cũng như việc làm ngày một tăng; các công ty, nhà máy, xí nghiệp mọc lên đáp ứng ngày càng nhiều những nhu cầu đó. Bất kỳ một công ty, nhà máy nào cũng phải có một hệ thống cung cấp điện cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và hệ thống cung cấp điện đó phải được thiết kế sao cho tối ưu và hợp lý nhất. Quyển thiết kế môn học này trình bày việc thiết kế cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp bao gồm các nội dung như sau: Chương 1 : Tổng quan về thiết kế cung cấp điện Chương 2 : Xác định phụ tải tính toán Chương 3 : Phương án cung cấp điện Chương 4 : Chọn và kiểm tra thiết bị Việc thực hiện thiết kế môn học đã giúp em có thêm nhiều kiến thức bổ ích, bổ sung những kiến thức về môn học cung cấp điện của mình. Tuy nhiên do hạn chế về kiến thức nên quyển thiết kế còn nhiều thiếu sót, em mong các thầy, cô góp ý kiến xây dựng để hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Hải Phòng năm 2012 Sinh viên: Tr GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 3 Đồ án thiết kế cung cấp điện Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1.1. ý nghĩa của việc thiết kế hệ thống cấp điện Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất. Trong nền kinh tế công nghiệp hiện nay, các nhà máy, xí nghiệp lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải tự hạch toán kinh doanh trong cuộc sống cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và giá cả sản phẩm.điện năng thực sự đóng góp một phần qun trọng vào lãi lỗ của xí nghiệp. Nếu trong quá trình sản xuất thỉnh thoảng lại mất điện sẽ dẫn đến thiệt hại cho nhà sản xuất: chất lượng sản phẩm, gây thứ phẩm, phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Chất lượng điện đặc biệt quan trọng với xí nghiệp may, xí nghiệp hoá chất, xí nghiệp chế tạo lắp giáp cơ khí, điện tử chính xác. Vì thế việc đảm bảo độ tin cậy cấp điện và nâng cấp chất lượng điện năng là mối quan tâm hàng đầu của đề án thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp. 1.2. Phân loại phụ tải Tuỳ theo tầm quan trọng trong nền kinh tế và xã hội, hộ tiêu thụ được cung cấp điện với mức độ khác nhau và phân thành ba loại. Hộ loại 1: là những hộ tiêu thụ mà khi sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây nên hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn về kinh tế, dẫn đến hư hỏng thiết bị, gây rối loạn các quá trình công nghệ phức tạp, hoặc hỏng hóc hàng loạt sản phẩm; hoặc có ảnh hưởng không tốt về phương diện chính trị. Đối với hộ loại 1 phải được cung cấp điện với độ tin cậy cao, thường dùng với hai nguồn đi đến, đường dây hai lộ đến, có nguồn dự phòngv.v nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc mất điện. Thời gian mất điện được coi bằng thời gian tự động đóng nguồn dự phòng. Hộ loại 2: là những hộ tiêu thụ mà nếu ngừng cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm không sản xuất được, tức là dẫn đến thiệt hại kinh tế do ngừng trệ sản xuất, hư hỏng sản phẩm và lãng phí lao động, tạo nên thời gian chết nhân viên v.v Để cấp điện cho hộ loại 2, ta có thể dung phương án có hoặc không có nguồn dự phòng, đường dây một lộ hoặc đường dây kép. Hộ loại 3: là tất cả những hộ tiêu thụ còn lại ngoài hộ loại 1 và hộ loại 2, tức là những hộ cho phép cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, cho phép mất điện trong thời gian sửa chữa, thay thế thiết bị sự cố, nhưng thường không cho phép quá một ngày đêm (24 giờ). Để cung cấp điện cho hộ loại 3, ta có thể dùng 1 nguồn điện, hoặc đường dây một lộ. Ngoài ra, các hộ tiêu thụ điện xí nghiệp cũng được phân loại theo chế độ làm việc như sau: 1. Loại hộ tiêu thụ có chế độ làm việc dài hạn, khi đó phụ tải không thay đổi hay thay đổi rất ít. Các thiết bị có thể làm việc lâu dài mà nhiệt độ không vượt quá giá trị cho phép. GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 4 Đồ án thiết kế cung cấp điện 2. Loại hộ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn: thời gian làm việc không đủ dài để nhiệt độ của thiết bị đến giá trị qui định cho phép. 3. Loại hộ tiêu thụ có chế độ phụ tải ngắn hạn lặp lại, thiết bị làm việc ngắn hạn xen kẽ với thời kỳ nghỉ ngắn hạn. 1.3. Những yêu cầu khi thiết kế cung cấp điện Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Một phương án cung cấp điện xí nghiệp được xem là hợp lý khi thoả mãn những yêu cấu sau: - Vốn đầu tư nhỏ, chú ý đến tiết kiệm được ngoại tệ quý và vật tư hiếm. - Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hô tiệu thụ. - Chi phí vận hành hàng năm thấp. - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Thuận tiện vận hành, sửa chữa v.v - Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức. 1.4. Các bước thiết kế cung cấp điện 1. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng và của toàn xí nghiệp để đánh giá nhu cầu và chọn phương thức cung cấp điện. 2. Xác định phụ tải điện. 3. Xác định phương án cung cấp điện. 4. Trạm biến áp, lựa chọn vị trí, số lượng và dung lượng của máy biến áp. Định ra chế độ công tác vận hành các máy biến áp, tính toán tổn thất trong máy biến áp, tính toán điện năng tiêu thụ. 5. Lựa chọn thiết bị điện trong hệ thống cung cấp, lựa chọn tiết diện cáp và dây cáp. Tính ngắn mạch và kiểm tra lại các thiết bị điện đã lựa chọn. 6. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế (các tổn thất, hệ số cosϕ, dung lượng bù v.v ). 7. Tính toán hệ thống bảo vệ rơle bao gồm các hình thức bảo vệ, các thông số cần bảo vệ, sơ đồ điều khiển hệ thống bảo vệ 8. Tính chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn cho người vận hành và thiết bị. 9. Thiết kế các biện pháp tiết kiệm điện năng. 10. Thiết kế chiếu sáng cho công trình bao gồm: các hình thức chiếu sáng và các loại chiếu sáng. 11. Hoàn tất hồ sơ thiết kế bao gồm các hồ sơ kĩ thuật, chế độ vận hành, bảo dưỡng định kì hàng năm, bảo vệ hoà công, sơ đồ đi dây v.v 1.5. Các phương pháp xác định phụ tải điện 1.5.1. Xác định phụ tải tính toán GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 5 Đồ án thiết kế cung cấp điện Nguyên tắc chung để tính phụ tải của hệ thống điện là tính từ thiết bị cùng điện ngược trở về nguồn. Mục đích của việc tính toán phụ tải điện các điểm nút nhằm: - Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp của trạm biến áp. - Chọn số lượng và công suất máy biến áp cảu trạm biến áp. - Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối. - Chọn các thiết bị bảo vẹ và chuyển mạch. • Xác định phụ tải điện theo công suất đặt và hệ số nhu cầu k nc . Phụ tải tính toán của nhóm thiêt bị có cùng chế độ làm việc được tính theo biểu thức sau: P tt = k nc . ∑ = n i 1 P đi (1.1) Q tt = P tt . tgϕ (1.2) S tt = 22 tttt QP + = ϕ cos tt P (1.3) tgϕ - ứng với cosϕ, đặc trưng cho nhóm thiết bị trong các tài liệu tra cứu ở cẩm nang. Nếu hệ số cosϕ của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình theo công thức: cosϕ = n nn PPP PPP +++ +++ cos coscos 21 2211 ϕϕϕ (1.4) Phụ tải tính toán ở điểm nút của hệ thống cung cấp điện được xác định bằng tổng phụ tải tính toán của nhóm thiết bị nối đến điểm nút này có kể đến hệ số đồng thời, tức là tính như sau: S tt = k đồng thời 2 1 2 1       +       ∑∑ == n i tti n i tti PP (1.5) Trong đó ∑ = n i tti P 1 : tổng phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm thiết bị ∑ = n i tti Q 1 : tổng phụ tải phản kháng tính toán của nhóm thiết bị k đồng thời : hệ số đồng thời, nó nằm trong giới hạn 0.85 ÷ 1. • Xác định phụ tải điện theo cống suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị diện tích sản xuất. Công thức tính: P tt = p o . F (1.6) F - diện tích bố trí nhóm hộ tiêu thụ, [m 2 ] P o - suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất là 1m 2 , đơn vị [kW/m 2 ] Suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất và được phân tích theo số liệu thống kê. Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng. Nó được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đồng đều. • Xác định phụ tải điện theo suất phụ tải cho 1 đơn vị sản phẩm. GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 6 Đồ án thiết kế cung cấp điện Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải không đổi hoặc thay đổi ít, phụ tải tính toán lấy bằng giá trị trung bình của ca phụ tải lớn nhất đó. Hệ số đóng điện của các hộ tiêu thụ này lấy bằng 1, hệ số phụ tải thay đổi rất ít. Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tải trung bình và được xác dịnh theo suất tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm khi cho trước tổng sản phẩm sản xuất trong khoảng thời gian. P tt = P ca = ca oca T WM . (1.7) Trong đó: M ca - số lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca T ca - thời gian của ca phụ tải lớn nhất, [h] W o - suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phảm: kWh/1 đơn vị sản phẩm. Khi biết W o và tổng sản phẩm sản xuất trong cả năm M của phân xưởng hay xí nghiệp, phụ tải tính toán sẽ là: P tt = max . T WM o (1.8) T max - thời gian sử dụng công suất lớn nhất, giờ [h]. • Xác định phụ tải điện theo số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả. Khi cần nâng cấp độn chính xác của phụ tải tính toán hoặc khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên thì ta dùng phương pháp này. Công thức tính như sau: P tt = k max . P ca = k max . k sd . P đm (1.9) hay P tt = k nc . P đm Cơ sở để xác định phụ tải tính toán là sử dụng phụ tải trung bình cực đại trong thời gianT gần bằng 3T o (T ≈ 3T o ; với T o ≈ 10 phút do đó T ≈ 30 phút). Trên cơ sở đó, người ta đã đưa ra công thức tính gần đúng và xây dựng đường cong k max = f(k cđ , n nc ) để xác định k max . Vậy, một cách chính xác, có thể viết như sau: P tt (30) = k max(30) . P ca (1.10) Trong đó: P tt(30) - phụ tải tác dụng tính toán của nhóm thiết bị trong thời gian 30 phút hay còn gọi là phụ tải cực đại nửa giờ. P tt(30) công suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị ở ca phụ tải lớn nhất. k max (30) - hệ số cực đại của công suất tác dụng ứng với thời gian trung bình 30 phút được xác định theo đường cong: k max = f(k cđ , n nc ) (1.11) Khi hằng số thời gian đốt nóng dây dẫn T o lớn hơn 10 phút nhiều thì phải tính lại k max với thời gian lớn hơn, khi đó: GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 7 Đồ án thiết kế cung cấp điện k max,T>30ph = 1 + T k 2 1 max − (1.12) trong đó: k max - hệ số cực đại khi T = 30phút khi đó công thức (5.10) sẽ là: P tt,T>30phút = k max,t>30phút . P ca (1.13) Ta chỉ có thể xác định phụ tải tính toán theo (1.10) và (1.13) khi số các thiết bị hiệu quả của nhóm lớn hơn hoặc bằng4 (n nc ≥ 4). Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số thiết bị hiệu quả ta đã xét tới hàng loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. 1.5.2. Tính một số phụ tải đặc biệt • Tính phụ tải điện cho thiết bị điện một pha Nếu trong mạng có các thiết bị điện 1 pha thì ta phải phân phối các thiết bị đó lên ba pha của mạng sao cho mức độ không cân bằng trên các pha là nhỏ nhất. Khi đó: Nếu tại điểm cung cấp phần công suất không cân bằng bé hơn 15% tổng công suất tại điểm đó thì các thiết bị một pha được coi như thiết bị ba pha có công suất tương đương. Nếu phần công suất không cân bằng lớn hơn 15% tổng công suất các thiết bị ở điển xét, thì phụ tải tính toán quy đổ về ba pha P tt (3 pha) của các thiết bị thiết bị một pha được tính như sau: - Trường hợp thiết bị một pha nối vào điện áp pha của mạng điện thì: P tt (3 pha) = 3P 1 pha (max) (1.14) Với P 1 pha (max) - tổng công suất các thiết bị một pha có pha phụ tải lớn nhất. - Trường hợp thiết bị 1 pha nối vào điện áp dây của mạng thì: P tt (3pha) = 3 . P 1 pha (1.15) Trường hợp trong mạng vừa có thiết bị một pha nối vào điện áp pha, vừa có thiết bị điện một pha nối vào điện áp dây, thì ta phải quy đổi các thiết bị nối vào điện áp dây thành thiết bị nối vào điện áp pha. Phụ tải tính toán một pha bằng tổng phụ tải của thiết bị một pha nối vào điện áp pha và phụ tải quy đổi của thiết bị một pha nối vào điện áp dây. Sau đó, ta sẽ tính phụ tải ba pha bằng 3 lần phụ tải của pha có phụ tải lớn nhất. • Tính phụ tải đỉnh nhọn Phụ tải cực đại kéo dài trong thời gian từ 1 ÷ 2 giây thì gọi là phụ tải đỉnh nhọn, phụ tải dỉnh nhọn thường được tính dưới dạng dòng điện đỉnh nhọn I đn . dòng điện này dùng để kiểm tra độ lệch điện áp, chọn các thiết bị bảo vệ, tính toán tự lhởi động của động cơ - Đối với một má dòng điện dỉnh nhọn chính là dòng điện mở máy. I đn = I mm = k mm . I đm (1.16) Trong đó: k mm là bội số mở máy của động cơ; GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 8 Đồ án thiết kế cung cấp điện Khi không có số liệu chính xác thì bội số mở máy có thể lấy như sau: k mm = 5÷ 7 - Đối với động cơ điện một chiều hoặc động cơ không đồng bộ rôto dây quấn: k mm = 2,5. - Đối với máy biến áp và lò hồ quang k mm ≥ 3(theo lí lịch máy) - Đối với một nhóm máy, dòng điện đỉnh nhọn xuất hiện khi máy có dòng điện mở máy lớn nhất trong nhóm mở máy, còn các máy khác hoạt động bình thường. Do đó công thức tính như sau: I đn = I mm(max + (I tt - k sd I đm(max) ) (1.17) Trong đó: I mm - dòng diện mở máy lớn nhất trong các dòng điện mở máy của các động cơ trong nhóm. I tt - dòng điện tính toán của nhóm máy. K sd - hệ số sử dụng của động cơcó dòng điện mở máy lớn nhất. I đm(max) - dòng điện định mức của động cơ có dòng điện mở máy lớn nhất đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn. 1.6. Các phương án cung cấp điện 1.6.1. Chọn điện áp định mức của mạng điện Lựa chọn hợp lý cấp cách điện định mức là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng khi thiết kế cung cấp điện; bởi vì trị số điện áp ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật như vốn đầu tư, tổn thất điện năng, chi phí tổn thất kim loại màu, chi pí vận hành Trong thực tế, để sơ bộ xác định trị số điện áp người ta thường sử dụng một số công thức thực nghiệm. Một số công thức như sau: Công thức Still (Mỹ) : U = 4.34 Pl 16 + , [KV] (1.18) Trong đó, P - công suất cần truyền tải, [KM] l - khoảng cách truyền tải, [km] Công thức này cho kết quả tin cây ứng với l ≤ 250 km và S ≤ 60 MVA. Khi khoảng cách lớn hơn và công suất truyền tải lớn hơn ta nên dùng công thức Zalesski (Nga): U = )015,01,0( lP + , [KV]; (1.19) Ta cũng có thể tính theo công thức của Vaykert (Đức) U = 3 S = 0,5l ; [KV] (1.20) S tính bằng [MVA] và l tính bằng [Km] 1.6.2. Chọn nguồn điện Trong hệ thống cung cấp điện, nguồn điện nói chung có quan hệ mật thiết với: phụ tải, cấp điện áp, sơ đồ cung cấp điện, bảo vệ, tự động hoá và chế độ vận hành. Do vậy, phải xem xét toàn diện khi xác định nguồn điện. Khi có nhiều phương án thì việc chọn nguồn điện phải dựa trên cơ sở thính toán và so sánh kinh tế - kỹ thuật. Tuỳ theo quy mô của hệ thống cung cấp điện mà nguồn điện có thể là: nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, trạm phát diezen, trạm biến áp khu vực, trạm biến áp trung gian hoặc các trạm phân phối, và trạm biến áp phân xưởng. GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 9 Đồ án thiết kế cung cấp điện 1.6.3. Sơ đồ mạng điện áp cao Việc cung cấp điện năng ở điện áp cao của các xí nghiệp công nghiệp thực hiện qua hai bộ phận sau: - Bộ phận được nối đến nguồn cung cấp Hình 6-1 Sơ đồ nối dây của trạm điện xí nghiệp với hệ thống năng lượng điện khi điện áp 6 ÷ 10 KV, với hai đường dây cung cấp đưa đến xí nghiệp - Bộ phận trạm phân phố điện năng đến các thiết bị của xí nghiệp. Nếu nhìn về sơ đồ phân phối điện áp cao, ta thường gặp hai dạng sau: + Dạng hình tia (hay còn gọi là dạng hình cây) - hình 6.1 + Dạng phân nhánh (còn gọi là dạng trục chính) - hình 6.2 6-10kV 4,4kV 3c 3b 3a Hình 6.1 Hình 6.2 1.6.4. Sơ đồ mạng điện áp thấp 1.6.5. Kết cấu mạng điện 1.7. Trạm biến áp 1.7.1. Khái quát và phân loại Trạm biến áp dùng để biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác. Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện. Theo nhiệm vụ, người ta phân trạm biến áp ra làm hai loại: GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 10 [...]... phản kháng Q cung cấp cho mạng Máy bù đồng bộ: ở chế độ quá kích thích máy bù sản suất ra công suất phản kháng cung cấp cho mạng, ở chế độ thiếu kích thích máy bù tiêu thụ công suất phản kháng của mạng 1.13 Chiếu sáng trong công nghiệp GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 20 Đồ án thiết kế cung cấp điện 1.13.1 Khái niệm về ánh sáng ánh sáng là những bức xạ điện từ có chiều dài sang lằm giữa... thiết 1.7.5 Vận hành trạm biến áp Thực hiện thao tác máy cắt điện và dao cách ly phải tôn trọng các thứ tự sau: - Đóng đường dây cung cấp điện: + Đóng dao cách ly thanh cái + Đóng dao cách ly đường dây + Đóng máy cắt điện GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 13 Đồ án thiết kế cung cấp điện - Mở đường dây cung cấp điện + Mở máy cắt điện + Mở dao cách ly đường dây + Mở dao cách ly thanh cái -... sự cung cấp năng lưọng điện cho trạm hạ áp phân xưởng thực hiện ở cấp điện áp 6 ÷ 15 KV Trạm này được trang bị với hai hay nhiều máy biến áp ở phía sơ cấp, người ta dùng sơ đồ rất đơn giản là sơ đồ khối Người ta chấp nhận sơ đồ thanh cái chỉ khi số lượng máy biến áp lớn (ít nhất là 3 máy) - Trạm hạ áp với một máy biến áp GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 12 Đồ án thiết kế cung cấp điện. . .Đồ án thiết kế cung cấp điện - Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ thống điệnđiện áp 35KV ÷ 220KV biến đổi thành điện áp 10KV hay 6KV Cá biệt có khi xuống tới 0,4KV - Trạm biến áp phân xưởng: trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ phân xưởng Phía sơ cấp thường là 10Kv, 6KV,... phân xưởng V cung cấp điện cho 4 phân xưởng N,V,U và T + Tủ phân phối 2 đặt tại phân xưởng Ă cung cấp điện cho 3 phân xưởng Ă,X,Ư 3.3 Lựa chọn công suất và số lượng mỏy biến ỏp GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 34 Đồ án thiết kế cung cấp điện Xí nghiệp gồm 7 phân xưởng trong đó có 03 phân xưởng là các hộ loại 1 là các phân xưởng N,U và X do đó ta sử dụng 2 máy BA để cung cấp nguồn cho... (1.21) ở đây: I1 là dòng điện trong nhánh máy phát một I11 là dòng điện trong nhánh máy phát một chỉ do sưc điện động E 1 sinh ra lúc các sức điện đông khác bằng không (nhưng vẫn giữ lại điện kháng ) I 11,I12,…,I1n là dòng điện trong nhánh máy phát điện một lần lượt do sức điện động 2,…n, sinh ra khi các sức điện động khác bằng không Z11,Y1 : tổng trở hay tổng dẫn đầu vào của máy phát điện một Z12,Y12: tổng... điện Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA XÍ NGHIỆP 2.1 Tổng quan về công trình cần thiết kế cấp điện Thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp gồm có 7 phân xưởng: - Thời gian sử dụng công suất cực đại là: TM=5100h - Phụ tải loại I và II chiếm 75% - Hao tổn điện áp cho phép trong mạng hạ áp = 5% kdt: là hệ số đồng thời núi lên mức độ hoạt động đồng thời của các thiết bị trong phân xưởng.Ta... GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 24 Đồ án thiết kế cung cấp điện - Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải R= S 3,14.m R= 56,48 =7,16 (mm) 3,14.0,35 chọn m= 0,35 (KVA/mm2 ) ta có - Góc phụ tải chiếu sáng chiếu sáng ỏcs1 = 360.Pcs 360.7,344 = 45,184 = 58,510 PPX 2.1.3.Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng X theo phương pháp số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả *Phụ tải động lực : -Xác định... tính toán củ hộ tiêu thụ điện, KW; ϕ1 - góc ứng với hệ số công suất trung bình (cosϕ 1) trước khi bù ; ϕ2 - góc ứng với hệ số công suất (cosϕ2) muốn đạt được sau khi bù - Chọn thiết bị bù Thiết bị bù phải được chọn trên cơ sở tính toán so sánh về kinh tế kỹ thuật Tụ điện là loại thiết bị điện tĩnh, làm việc với dòng điện vượt trước điện áp, do đó có thể sinh ra công suất phản kháng Q cung cấp cho... le • Bảo vệ dòng điện • Bảo vệ điện áp • Bảo vệ điện áp cự tiểu • Bảo vệ điện áp cực đại • Bảo vệ có hướng GVHD: Th.s Đặng Hồng Hải SVTH : Nguyễn Đức Tại 18 Đồ án thiết kế cung cấp điện • • • • • Bảo vệ khoảng cách Bảo vệ bằng bộ lọc Bảo vệ tần số cao Bảo vệ bằng rơ le nhiệt Bảo vệ bằng rơ le khí (còn gọi là rơ le hơi) 1.12 Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số cosϕ 1.12.1 đặt vấn đề Điện năng là năng . Đồ án thiết kế cung cấp điện Đồ án thiết kế cung cấp điện Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Chương I: Tổng quan về thiết kế cung cấp điện 4 1.1. ý nghĩa của việc thiết kế hệ thống cung cấp điện. Nguyễn Đức Tại 3 Đồ án thiết kế cung cấp điện Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN 1.1. ý nghĩa của việc thiết kế hệ thống cấp điện Công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất cầu khi thiết kế cung cấp điện 5 1.4. Các bước thiết kế cung cấp điện 5 1.5. Các phương pháp xác định phụ tải điện 6 1.6. Các phương án cung cấp điện 9 1.7. Trạm biến áp 9 1.8. Tính toán ngắn

Ngày đăng: 31/03/2014, 22:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.6.3. Sơ đồ mạng điện áp cao - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
1.6.3. Sơ đồ mạng điện áp cao (Trang 10)
Bảng 6: Các tham số máy biến áp 22/0,4 KV - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
Bảng 6 Các tham số máy biến áp 22/0,4 KV (Trang 44)
Bảng 10 : Kết quả tính chọn Aptomat do Liên Xô chế tạo - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
Bảng 10 Kết quả tính chọn Aptomat do Liên Xô chế tạo (Trang 51)
Bảng 12:Kết quả tính chọn cầu chì cho các máy của các phân xưởng còn lại - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
Bảng 12 Kết quả tính chọn cầu chì cho các máy của các phân xưởng còn lại (Trang 52)
Bảng 11 : Kết quả tính chọn máy biến dòng do Liên Xô chế tạo - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
Bảng 11 Kết quả tính chọn máy biến dòng do Liên Xô chế tạo (Trang 52)
Bảng 13 : Bảng tính chọn cầu chì cho các phân xưởng còn lại: - Đồ án thiết kế cung cấp điện docx
Bảng 13 Bảng tính chọn cầu chì cho các phân xưởng còn lại: (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w