1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề ở trung tâm dạy nghề tân sơn

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ SỸ SÙNG PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ SỸ SÙNG PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ SỸ SÙNG PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tính khách quan trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hồ Sỹ Sùng i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu trường Đài học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tận tình bảo, trang bị kiến thức mơn học, hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, đến luận văn hoàn thành, em xin trân trọng cảm ơn giảng viên Trường Đại học sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Khoa Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, thầy giáo, cô giáo thuộc trung tâm dạy nghề địa bàn tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận quan tâm, dẫn, góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hồ Sỹ Sùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN 1.1 Một số nghiên cứu dạy nghề 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phối hợp 1.2.2 Phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề 1.2.3 Biện pháp phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề 10 1.3 Dạy thực hành nghề trung tâm dạy nghề 11 1.3.1 Mục tiêu dạy thực hành nghề 11 1.3.2 Nội dung dạy thực hành nghề 12 iii 1.3.3 Phương pháp dạy thực hành nghề 13 1.3.4 Hình thức tổ chức DTH nghề 13 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá dạy thực hành 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề 17 1.4.1 Các yếu tố bên mối quan hệ 17 1.4.2 Các yếu tố bên mối quan hệ 18 Kết luận chương 20 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN 21 2.1 Kế hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa bàn khảo sát 21 2.2 Thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 22 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 22 2.2.2 Thực trạng dạy học trung tâm dạy nghề Tân Sơn gắn với xu hướng tăng cường DTH nghề 23 2.2.3 Thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề 26 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề 40 Kết luận chương 42 Chương BIỆN PHÁP PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN 44 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp phối hợp tổ chức DTH trung tâm dạy nghề 44 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 44 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính đồng trình phối hợp DTH nghề 45 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 45 3.2 Các biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 46 iv 3.2.1 Phối hợp cải tiến chương trình DTH theo chuẩn đầu 46 3.2.2 Phối hợp xây dựng kế hoạch DTH nghề phù hợp với trung tâm dạy nghề sở SDLĐ 51 3.2.3 Phối hợp thực chế di chuyển học sinh học tập trung tâm dạy nghề sở SDLĐ 54 3.2.4 Phối hợp khai thác sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị sản xuất vào DTH 56 3.2.5 Phối hợp đổi kiểm tra, đánh giá kết DTH nghề 60 3.2.6 Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp vụ cho GV cán dạy nghề sở SDLĐ 64 3.3 Khảo nghiệm biện pháp phối hợp DTH thực nghiệm số biện pháp phối hợp DTH nghề trung tâm dạy nghề 68 3.3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp phối hợp DTH trung tâm dạy nghề 68 3.3.2 Thực nghiệm số biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 71 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CB : Cán CBQL : Cán quản lý CNH : Cơng nghiệp hóa CSTN1 : Cơ sở thực nghiệm CSTN2 : Cơ sở thực nghiệm ĐC : Đối chứng DN : Dạy nghề DTH : Dạy thực hành GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh KN : Kỹ SDLĐ : Sử dụng lao động TN : Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thời lượng thực hành, thực tế chương trình 23 Bảng 2.2 Chất lượng học sinh học nghề trung tâm dạy nghề làm việc sở SDLĐ 24 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề 27 Bảng 2.4 Kết thăm dò tin tưởng phối hợp DTH nghề 27 Bảng 2.5 Thực trạng nội dung phối hợp tổ chức DTH trung tâm dạy nghề Tân Sơn 28 Bảng 2.6 Các bước cán kỹ thuật, GV thực tổ chức học thực hành 31 Bảng 2.7 Đánh giá cán bộ, GV HS mức độ đáp ứng điều kiện vật chất, trang thiết bị phục vụ cho DTH nghề 33 Bảng 2.8 Tỷ lệ giáo viên, cán kỹ thuật đánh giá khía cạnh khác DTH nghề 35 Bảng 2.9 Tỷ lệ GV, CB kỹ thuật sử dụng loại công cụ đánh giá 35 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng hình thức phối hợp DTH nghề GV, cán kỹ thuật 37 Bảng 2.11 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phối hợp DTH trung tâm 39 Bảng 3.1 Đánh giá GV, CBQL trung tâm dạy nghề, cán kỹ thuật sở SDLĐ mức độ cần thiết khả thi biện pháp 69 Bảng 3.2 Thang điểm đánh giá KN thực hành nghề HS 74 Bảng 3.3 Nội dung đánh giá KN nghề hàn điện 76 Bảng 3.4 Nội dung đánh giá KN nghề may công nghiệp 77 v Bảng 3.5 Phân phối tần số điểm kiểm tra KN nghề đầu vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 78 Bảng 3.6 Kết kiểm tra KN nghề HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng chưa có tác động sư phạm 79 Bảng 3.7 Phân phối tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm lần 80 Bảng 3.8 Điểm kiểm tra KN nghề nhóm sau thực nghiệm lần 81 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số điểm đánh giá KN nghề HS sau thực nghiệm lần 83 Bảng 3.10 Mức độ KN nghề hai nhóm sau thực nghiệm sư phạm lần 84 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp phân phối kết HS nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau lần kiểm tra 85 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày Cách mạng khoa học công nghệ diễn nhanh chóng tồn diện nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, vai trò quan trọng nguồn nhân lực khẳng định rõ ràng, trở thành nguồn lực giữ vai trị định q trình phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt nước ta, bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nguồn lực lại có ý nghĩa quan trọng Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, năm qua quan tâm Đảng, Nhà nước tầng lớp nhân dân, giáo dục đào tạo xem yếu tố then chốt việc phát triển nguồn nhân lực có chuyển biến rõ rệt: cấu hệ thống giáo dục quốc dân mở rộng dần phù hợp cấp học, bậc học; số lượng học sinh tăng nhanh, chất lượng đào tạo học sinh có chuyển biến tích cực Giáo dục đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, xét cấu nguồn nhân lực, xuất vấn đề đặt là: chất lượng trình độ tay nghề học sinh qua đào tạo trung tâm chưa đáp ứng tốt yêu cầu sở sử dụng lao động (SDLĐ) Trong trung tâm dạy nghề có nghịch lý là, số lượng học sinh tốt nghiệp khơng tìm việc làm ngày tăng, đó, sở SDLĐ khó khăn việc tuyển người có kỹ lao động phù hợp đáp ứng yêu cầu công việc Vấn đề cấp thiết đưa để giải tình trạng thiếu lao động có kỹ tay nghề phải thiết lập mối liên kết chặt chẽ, phù hợp chương trình giáo dục đào tạo trung tâm với yêu cầu kỹ mà sở SDLĐ cần Hiện có khơng sở SDLĐ dường đứng ngồi q trình đào tạo, mà phó mặc cho trung tâm dạy nghề, họ tuyển dụng lao động sẵn có nhà trường, trung tâm đào tạo Tình trạng người tốt nghiệp sở đào tạo không đáp ứng đầy đủ yêu cầu sở SDLĐ tương đối phổ biến nhiều nơi phải đưa đào tạo bổ sung nhiều Suy cho cùng, ngun nhân tình trạng khơng có phối hợp, gắn kết sở đào tạo sở SDLĐ Điều gây hao tốn thời gian kinh phí cho bên tham gia vào thị trường lao động Từ thực tế đặt yêu cầu dạy nghề nước ta phải tạo gắn kết, phối hợp trình đào tạo, dạy học với sở SDLĐ, phải xem phối hợp q trình khơng thể tách rời khơng ngừng phải mở rộng đa dạng hóa nội dung, hình thức phối hợp Từ lý tơi chọn vấn đề "Phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp phối hợp tổ chức dạy thực hành (DTH) nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn nhằm nâng cao chất lượng DTH nghề đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn Giả thuyết khoa học Nếu triển khai biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề như: Phối hợp cải tiến chương trình DTH theo chuẩn đầu ra; phối hợp xây dựng kế hoạch việc thực chế di chuyển học sinh học tập; phối hợp tổ chức khai thác sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị sản xuất vào DTH nghề; phối hợp đổi kiểm tra đánh giá kết dạy thực hành nghề phối hợp nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp vụ cho giáo viên cán dạy nghề sở sử dụng lao động chất lượng DTH nghề nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận hoạt động phối hợp tổ chức DTH nghề 5.2 Đánh giá thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nội dung nghiên cứu: Phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn xây dựng chương trình, kế hoạch, triển khai trình dạy học khai thác nguồn lực phục vụ cho hoạt động dạy học để nâng cao lực kỹ nghề cho học sinh học nghề - Địa bàn khảo sát: Đề tài khảo sát thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề Trung tâm dạy nghề sở SDLĐ giới hạn doanh nghiệp, cơng ty có đào tạo sử dụng lao động nghề Hàn, May công nghiệp thuộc tỉnh Phú Thọ - Địa bàn thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm biện pháp phối hợp trung tâm dạy nghề Tân Sơn Công ty cổ phần may Sông Hồng, Công ty cổ phần Sông Đà Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Tổng cục dạy nghề tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi để đánh giá thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề - Phỏng vấn sâu số đối tượng như: nhà khoa học, cán quản lí, giáo viên, cán kỹ thuật trung tâm dạy nghề sở SDLĐ học sinh học nghề nhằm thu thập thông tin để đánh giá thực trạng, bổ sung, củng cố kết luận khoa học - Phương pháp chuyên gia nhằm đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp phối hợp tổ chức xác định - Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi số biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn Cấu trúc luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, luận văn bố cục chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn Chương 3: Biện pháp phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn Kết luận Khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TÂN SƠN 1.1 Một số nghiên cứu dạy nghề 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước Vào kỷ XIX (1894) phát triển công nghiệp, Pháp xuất nhiều sách viết phát triển đa dạng nghề nghiệp Các tác giả ý thức hệ thống nghề xã hội đa dạng phức tạp, chun mơn hóa trọng Do vậy, nội dung sách khẳng định tính cấp thiết phải hướng nghiệp, trang bị cho hệ trẻ vào lao động sản xuất, có nghề nghiệp phù hợp với lực phù hợp với yêu cầu xã hội [26] Đối với giáo dục phổ thông, C Mác nhiệm vụ bản: "một là, giáo dục trí tuệ; hai là, giáo dục thể chất; ba là, dạy kỹ thuật nhằm giúp học sinh nắm nguyên lý tất quy trình sản xuất, đồng thời biết sử dụng công cụ sản xuất đơn giản nhất" [dẫn theo 9] Các nước phát triển giới đề cao công tác đào tạo nghề nên học sinh định hướng nghề nghiệp tốt học phổ thông Ở Nhật, Mỹ, Đức xây dựng nên công cụ để kiểm tra giúp phân hóa lực, hứng thú nghề nghiệp trẻ nhằm có định hướng nghề nghiệp đắn từ sớm Cho nên, với họ giáo dục không phát triển trí tuệ túy mà cịn chủ ý định hướng cho học sinh nghề nghiệp phù hợp với lực thân, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ làm việc để thích ứng với xã hội 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu dạy học thực hành nghề Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu lý luận dạy thực hành nghề cịn Năm 1981, tác giả Nguyễn Đức Trí dịch tài liệu “Lý luận DHTH nghề”[29] từ gốc Đức xem tài liệu lý luận dạy thực hành nghề Năm 1989, đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu phương pháp dạy thực hành số nghề khí”[30] tác giả Nguyễn Đức Trí đề xuất hình thức tổ chức DHTH số nghề đặc trưng như: nghề khí chế tạo, nghề khí động lực… v.v phương hướng ứng dụng hình thức trường dạy nghề Đề tài phân tích vai trò người hướng dẫn, người học sở đào tạo việc tổ chức DHTH nghề Tuy nhiên, chế mơ hình tác động tác nhân người dạy, người học môi trường dạy học trình tổ chức dạy học chưa xác định cách cụ thể Năm 2001, tác giả Nguyễn Văn Khôi viết “Một số vấn đề lý luận DHTH kỹ thuật” [14], đề cập sở khoa học giai đoạn tổ chức DHTH kỹ thuật Tuy nhiên, tác giả chưa đề cập đến vai trò người hướng dẫn người học giai đoạn Điều Luật Giáo dục năm 2005 [20]: Phát triển giáo dục hướng đến: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Trong ba mục tiêu phát triển giáo dục hướng đến đào tạo nhân lực coi mục tiêu quan trọng nâng cao dân trí cuối khơng ngồi mục đích nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài dạng nhân lực đặc biệt Riêng dạy nghề „„Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Dạy nghề đào tạo nhân lực trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Dạy nghề nhằm cung cấp cho người học kiến thức, kĩ tay nghề, hình thành ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp hành trang cho người lao động vào đời, vào sống Về phối hợp trường dạy nghề sở SDLĐ Sự phối hợp đào tạo trường nghề sở SDLĐ có từ lâu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phối kết hợp, liên kết trường nghề sở SDLĐ đào tạo dạy học nghề xuất năm gần Một số cơng trình nghiên cứu, báo khoa học tiêu biểu có liên quan đến phối hợp trường dạy nghề sở SDLĐ như: Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng Thủ đô Hà Nội" Trong đề tài, tác giả Hồng Ngọc Trí phân tích đưa vấn đề tăng cường mối quan hệ nhà trường đơn vị sản xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Song, hướng nghiên cứu đề tài nên tác giả chưa phân tích sở khoa học, đề cập tới cách thức tiến hành tăng cường quan hệ nhà trường với đơn vị sản xuất cách đơn phương, chưa đề cập phương thức kết hợp đào tạo tổng quát Việt Nam, chưa đưa giải pháp đồng để thực kết hợp đào tạo nghề trường doanh nghiệp sản xuất (do nhiệm vụ đề tài tập trung giải giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng Thủ đô Hà Nội, nên không sâu vào giải lý luận thực tiễn kết hợp đào tạo nghề) Đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu khả điều kiện nhằm vận dụng yếu tố hệ thống dạy nghề song tuyến Đức vào trường dạy nghề trực thuộc xí nghiệp Việt Nam", đề tài cấp Bộ (Bộ Lao động - TB XH), mã số: CB 2004-02- 03, đề tài phân tích mơ hình dạy nghề kép (Dual System) Đức vận dụng số yếu tố phù hợp vào trường dạy nghề trực thuộc xí nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đưa tập trung phạm vi trường trực thuộc xí nghiệp Đề tài nghiên cứu: "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động hệ thống dạy nghề Hà Nội lĩnh vực xây dựng" Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội (2004, Đề tài NCKH: 01X - 06/ 05 - 2004 - 1, Hà Nội Đề tài nêu lên "kinh nghiệm giới gắn đào tạo với sử dụng lao động hệ thống dạy nghề", điển hình hệ đào tạo luân phiên Pháp, đưa số mơ hình tổ chức đào tạo nghề bản, đưa số giải pháp để gắn đào tạo sử dụng (trong có số ý tưởng kết hợp đào tạo nghề trường doanh nghiệp) Tuy nhiên, hướng nghiên cứu đề tài không tập trung vào kết hợp đào tạo nghề nên chưa đề cập tới sở khoa học kết hợp đào tạo nghề mà tập trung giải mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp Trong đó, có quan hệ "liên kết đào tạo", chưa nghiên cứu sâu, cụ thể vấn đề kết hợp đào tạo nghề giải pháp để kết hợp đào tạo nghề giai đoạn Đề tài nghiên cứu khoa học: "Xây dựng mơ hình liên kết dạy nghề nhà trường doanh nghiệp"[6].Đây đề tài nghiên cứu điển hình tập trung vào "mơ hình liên kết" nhà trường doanh nghiệp giai đoạn Đề tài giải vấn đề đáng quan tâm liên quan đến kết hợp đào tạo nghề như: sở thực tiễn để xây dựng mô hình liên kết, đánh giá mơ hình liên kết nhà trường doanh nghiệp, đề xuất mô hình liên kết khả thi, đề xuất số giải pháp chung thực mơ hình liên kết Tuy nhiên, giới hạn điều kiện thời gian nên đề tài chưa sâu vào nghiên cứu nội dung thành tố kết hợp, sở khoa học luận, giải pháp đề xuất cần bổ sung cụ thể Nên đề xuất phương thức kết hợp tổng quát mối quan hệ biện chứng trạng thái động, linh hoạt nhằm đạt mục tiêu cao Các cơng trình nghiên cứu tác giả trình bày đề cập số nội dung liên quan đến công tác phối hợp đào tạo, dạy học trường dạy nghề sở SDLĐ, giải pháp nâng cao chất lượng dạy nghề Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu phối hợp tổ chức DTH nghề trường dạy nghề hay trung tâm dạy nghề sở SDLĐ Phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề sở SDLĐ vấn đề quan trọng, thiết nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, gắn đào tạo với giải việc làm cần thiết phải nghiên cứu, hoàn thiện áp dụng vào đào tạo ngành nghề khác phạm vi vùng, miền đặc biệt huyện nghèo thụ hưởng chương trình 30a 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Phối hợp Trong giáo trình quản lý đào tạo nhà trường tác giả Nguyễn Đức Trí quan niệm phối hợp “dùng vào mục đích lúc nhiều tác động khác nhau, tăng cường lẫn nhau, phối hợp xếp nhiều yếu tố để tiến hành theo mục đích chung” [31] Về phối hợp dạy nghề có nhiều quan niệm hiểu với nhiều góc độ khác Một số tác giả cho phối hợp hình thức gửi học sinh đến thực tập sở SDLĐ có điều kiện trang thiết bị để học sinh làm quen với trang thiết bị, công nghệ môi trường lao động khoảng thời gian định kế hoạch đào tạo Các tác giả khác cho phối hợp hình thức đào tạo theo địa sử dụng, theo yêu cầu đầu phối hợp việc triển khai nội dung trình đào tạo chia làm phần: Một phần nội dung đào tạo thực sở đào tạo phần nội dung tiến hành sở SDLĐ phối hợp xếp, bố trí Đối với Luận văn này, khái niệm phối hợp hiểu xếp, bố trí hoạt động đào tạo sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo nhằm đạt mục đích chung 1.2.2 Phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Phối hợp tổ chức DTH nghề hiểu với nhiều ý nghĩa, khía cạnh khác mức độ khác Một số tác giả có nghiên cứu phối hợp dạy học nước cho rằng: Kết hợp dạy học sở dạy nghề sở SDLĐ hệ thống dạy học có hai chỗ học Sự tích hợp chức hai chỗ học tạo thành chức chung hệ thống Quan điểm nhấn mạnh tới việc liên kết, quan hệ tổ chức công tác đào tạo nghề Một số nhà quản lý quan niệm phối hợp tổ chức dạy học trường, trung tâm dạy nghề sở SDLĐ hợp tác gửi học sinh thực tập sản xuất đơn vị sản xuất, hay “đào tạo theo địa chỉ" Nếu thực với bình diện việc phối hợp dạy học đề cập tới Trong phạm vi luận văn quan niệm phối hợp tổ chức DTH nghề trình trung tâm dạy nghề sở SDLĐ tham gia phối hợp với nội dung hình thức sau: Nội dung phối hợp: Phối hợp xây dựng chương trình dạy thực hành nghề; phối hợp xây dựng kế hoạch DTH; phối hợp việc tổ chức giảng dạy; phối hợp việc sử dụng thiết bị thực hành, thực tập; phối hợp việc kiểm tra, đánh giá kết DTH nghề; phối hợp việc nâng cao lực, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia cơng tác giảng dạy Hình thức phối hợp: Trung tâm dạy nghề sở SDLĐ tham gia vào tất khâu trình dạy thực hành; trung tâm dạy nghề sở SDLĐ bên làm việc; Trung tâm dạy nghề đảm nh ận việc giảng dạy, sở SDLĐ đánh giá 1.2.3 Biện pháp phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Theo Từ điển Tiếng Việt “Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể” [19, tr 26] Như vậy, nói đến biện pháp nói đến cách thức thực nhiệm vụ công việc cụ thể Việc lựa chọn biện pháp hay biện pháp khác nội dung nhiệm vụ, công việc chủ thể định Biện pháp không hành động chủ thể thực giải nhiệm vụ, công việc mà bao gồm mục tiêu mà hướng tới, nội dung cách thức để thực 10 ... nghề Tân Sơn Chương 3: Biện pháp phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn Kết luận Khuyến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRUNG TÂM DẠY NGHỀ... luận văn bố cục chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề Tân Sơn Chương 2: Thực trạng công tác phối hợp tổ chức dạy thực hành nghề Trung tâm dạy nghề. .. luận hoạt động phối hợp tổ chức DTH nghề 5.2 Đánh giá thực trạng phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp tổ chức DTH nghề trung tâm dạy nghề Tân Sơn

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN