1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các dạng hóa học và đánh giá rủi ro kim loại chì trong trầm tích mặt tại hồ bàu tràm, thành phố đà nẵng

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

92 Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Mai Hạnh CÁC DẠNG HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM LOẠI CHÌ TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HỒ BÀU TRÀM, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHEMICAL FORMS AND ASSESSMENT OF THE RISKS CAUSE[.]

Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Mai Hạnh 92 CÁC DẠNG HÓA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM LOẠI CHÌ TRONG TRẦM TÍCH MẶT TẠI HỒ BÀU TRÀM, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHEMICAL FORMS AND ASSESSMENT OF THE RISKS CAUSED BY LEAD IN THE SURFACE SEDIMENTS OF BAUTRAM LAKE, DANANG CITY Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Mai Hạnh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Email: doanchicuong@gmail.com, vominhdn@gmail.com, maihanh11ctm@gmail.com Tóm tắt - Độc tính mức độ khả dụng sinh học kim loại nặng (KLN) trầm tích phụ thuộc vào dạng hóa học chúng Khi kim loại tồn dạng trao đổi cacbonat khả đáp ứng sinh học tốt so với kim loại lưu giữ cấu trúc trầm tích Trong nghiên cứu chúng tơi xác định dạng hóa học KLN trầm tích đánh giá rủi ro KLN tới môi trường Kết cho thấy hàm lượng Pb trầm tích 34,78 mg/kg Trong đó, hàm lượng Pb dạng trao đổi dạng liên kết cacbonat 0,44 mg/kg (chiếm 1,49%) Đánh giá theo RAC cho thấy, rủi ro Pb trầm tích mặt hồ Bàu Tràm mức độ thấp (RAC = 0,38 – 3,38) đánh giá theo SQGs mức độ rủi ro Pb trầm tích mặt khu vực mức độ vừa phải, có liên quan đến ảnh hưởng sinh học bất lợi Abstract - The toxicity and bioavailability level of heavy metals in sediments depend on their chemical forms Heavy metals that exist in the exchangeable form or carbonate form show better biological response capability compared to the metals stored in the structure of sediment In this study, we determine the chemical forms and assess the risk to the environment caused by heavy metals in sediment The research results reveal that the content of Pb in sediment is 34.78 mg/kg Meanwhile, the content of Pb in the exchangeable form and carbonate form is 0.44 mg/kg (1.49%) The RAC-based assessment shows that the risks of Pb in the surface sediments in Bautram lake are only at low levels (RAC = 0.38 – 3.38) and the SQGs based assessment shows that risks of Pb in surface sediments in this area are at moderate levels, which may occasionally be associated with adverse biological effects Từ khóa - khả dụng sinh học; kim loại nặng; chiết xuất tuần tự; RAC; SQGs Key words - bioavailability; heavy metal; sequential extraction; Risk Assessment Code; Sediment Quality Guidelines Đặt vấn đề Các nghiên cứu ô nhiễm KLN khu vực sông hồ giới cho thấy hàm lượng KLN trầm tích thường cao gấp 1.000 – 100.000 lần so với môi trường nước [1] Nguyên nhân hầu hết KLN dạng bền vững có xu tích tụ trầm tích thủy sinh vật [2] Việc đánh giá mức độ ô nhiễm KLN không dựa kết phân tích mẫu nước mà cần tập trung nghiên cứu mẫu trầm tích Trong trầm tích, KLN thường tồn dạng liên kết bền phức chất, từ hình thành dạng biotrans việc phân hủy thường chậm Vì vậy, KLN thường tồn lâu dài bền vững trầm tích [3], [4] Một tính chất quan trọng KLN làm chúng khác biệt so với tác nhân gây nhiễm mơi trường khác tính độc hại, tính bền vững khả tích lũy sinh học chúng thể sinh vật phụ thuộc vào dạng hóa học chúng Khi kim loại tồn dạng trao đổi cacbonat khả đáp ứng sinh học tốt so với dạng khác cấu trúc trầm tích Do vậy, nghiên cứu nhiễm trầm tích phân tích tổng hàm lượng kim loại khơng phản ánh tồn diện ảnh hưởng chúng đến mơi trường nước mà thay vào phải phân tích dạng hóa học chúng [5] Theo Tessier cộng (1979) [6], KLN trầm tích chủ yếu thuộc năm dạng chính: dạng trao đổi (F1), dạng liên kết cacbonat (F2), dạng liên kết với hydroxit Fe/Mn (F3), dạng liên kết chất hữu (F4) dạng cặn dư (F5) Sau này, kết phân tích dạng kim loại nhà khoa học sử dụng để đánh giá rủi ro theo RAC (Perin et at., 1985) [7] SQGs (G Allen Burton, Jr 2002) [8] nhằm xác định hàm lượng dạng kim loại mà sinh vật hấp thụ xác định độc tính chúng Từ đó, đánh giá rủi ro KLN khu vực nghiên cứu Một số nghiên cứu giới đánh giá rủi ro dựa vào dạng hóa học KLN nghiên cứu C.K.Jain (2004) trầm tích sơng Yamuna, Ấn Độ [9]; nghiên cứu nhiễm biệt hóa kim loại nặng trầm tích sơng Buyak Menderes Gediz – Thổ Nhĩ Kỳ H.Akcay cộng (2003) [10]; nghiên cứu Liu Honglei cộng (2008) phân bố đánh giá rủi ro kim loại trầm tích hồ Moshui, Trung Quốc [11]; nghiên cứu biệt hóa địa hóa học đánh giá rủi ro KLN trầm tích vùng cửa sơng Mahanadi, Ấn Độ Sanjay Kumar Sundaray cộng (2011) [12]; hay gần nghiên cứu Ruichao Guo - Xingyuan He (2013) phân bố không gian đánh giá rủi ro sinh thái KLN trầm tích mặt thượng nguồn sơng Hun, Đơng Bắc, Trung Quốc [13] Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu biết đến qua nghiên cứu Dương Thị Tú Anh cộng (2010) [5]; Trần Thị Lệ Chi (2010) [14] Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại phân tích dạng hóa học KLN mà chưa đánh giá rủi ro dạng hóa học Bàu Tràm hồ nước rộng khoảng 32 hectaa với dung lượng nước khoảng triệu m3 gần nằm KCN Hòa Khánh Hòa Khánh mở rộng Nguồn nước Bàu Tràm dùng vào hai mục đích cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, việc nằm KCN nên hồ Bàu Tràm nguy nhiễm nói chung nhiễm KLN nói riêng lớn nước thải cơng nghiệp nhà máy thuộc KCN Hồ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(84).2014, QUYỂN Khánh Hơn 100 doanh nghiệp hoạt động với đủ ngành, nghề sản xuất dệt, giấy, thép, mạ kẽm, hóa chất thải nhiều chất độc hại Nước thải chứa KLN từ KCN không xử lý xử lý không đạt yêu cầu kết hợp với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón tập trung hồ Bàu Tràm Điều dẫn đến tượng ô nhiễm KLN nguồn nước mặt; nước ngầm trầm tích Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi phân tích dạng KLN trầm tích phục vụ việc đánh giá chất lượng môi trường trầm tích Bàu Tràm rủi ro tiềm tàng dạng hóa học KLN sinh vật hệ sinh thái Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu Mẫu trầm tích mặt lấy từ vị trí khu vực hồ Bàu Tràm (hình 1) dụng cụ chuyên dụng Eckman theo hướng dẫn TCVN 6663-13: 2000 Mẫu bảo quản theo hướng dẫn TCVN 666315:2004 Sau đó, mẫu chuyển vào túi nilon có khóa, ghi nhãn chuyển phịng thí nghiệm Xử lý sơ mẫu cách để khô tự nhiên nhiệt độ phịng, sấy khơ mẫu nhiệt độ 1050C trước nghiền mịn đồng theo hướng dẫn TCVN 6647: 2000 để chuẩn bị cho phân tích 93 Bảng Đánh giá rủi ro KLN theo RAC Nhóm Mức độ rủi ro Không rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao Rủi ro cao RAC (%) 50 (Nguồn: Perin et at., 1985 [7]) 2.3.2 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs (Sediment Quality Guidelines) cung cấp sở để xác định khả diện, vắng mặt, tần số độc tính kim loại trầm tích khu vực nghiên cứu Theo SQGs, tồn KLN trầm tích gây ảnh hưởng khác đến đời sống thủy sinh, đánh giá theo ba nhóm: TEL PEL; LEL SEL; ERL ERM [8] Kết xác định hàm lượng KLN trầm tích so sánh với Bảng 2, đưa đánh giá rủi ro KLN Pb đến môi trường theo Bảng Bảng Ngưỡng tác động Pb trầm tích theo SQGs SQGs Pb (mg/kg) TEL PEL LEL SEL ERL ERM 35 91,3 31 250 35 110 Nguồn: G.AllenBurton, Jr 2002 [8] Bảng Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs Mức độ ảnh hưởng Khơng liên quan đến ảnh hưởng < TEL sinh học bất lợi TEL Giữa Có thể có liên quan TEL – PEL đến ảnh hưởng sinh học bất lợi PEL Thường liên quan đến ảnh > PEL hưởng sinh học bất lợi < LEL Trầm tích không ô nhiễm LEL Giữa Ảnh hưởng vừa phải LEL – SEL SEL > SEL Ảnh hưởng nghiêm trọng < ERL Khoảng tác động tối thiểu ERL Giữa Ảnh hưởng đơi xảy ERL – ERM ERM > ERM Ảnh hưởng thường xuyên xảy SQGs Hình Sơ đồ điểm lấy mẫu trầm tích (S1-S8) 2.2 Phương pháp xác định dạng hóa học KLN trầm tích Các dạng hóa học KLN trầm tích chiết xuất theo phương pháp A.Tessier cộng [6] 2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro 2.3.1 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo RAC RAC (Risk Assessment Code) Perin cộng (1985) sử dụng để đánh giá rủi ro KLN trầm tích dựa vào tỷ lệ dạng kim loại dạng trao đổi (F1) dạng liên kết với cacbonat (F2) [7] 𝑹𝑨𝑪 (%) = 𝐅𝟏+𝐅𝟐 𝐅𝟏+𝐅𝟐+𝐅𝟑+𝐅𝟒+𝐅𝟓 100 Dựa vào tỷ lệ phần trăm RAC, mức độ rủi ro KLN trầm tích đánh Bảng (Nguồn: Sanjay Kumar Sundaray [12]) Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Các dạng hóa học Pb trầm tích Bàu Tràm Kết xác định hàm lượng dạng hóa học kim loại Pb trầm tích điểm thu mẫu hồ Bàu Tràm (S1→S8) cho thấy, hàm lượng Pb dạng trao đổi (F1) có mặt địa điểm lấy mẫu S4 (0,03 mg/kg); S6 (0.01 mg/kg) S8 (0.08 mg/kg) Ở dạng liên kết với cacbonat (F2), hàm lượng Pb trung bình 0,43 mg/kg, lớn nhiều so với hàm lượng Pb dạng trao đổi (Bảng 4) Điều giải thích Pb có lực tốt cacbonat tạo kết tủa với muối cacbonat Theo Zerbe cộng 94 (1999), tồn dạng liên kết F2 phụ thuộc nhiều vào giá trị pH lượng cacbonat trầm tích [15] Nghiên cứu Binod Bihari Nayak cộng (2011) hàm lượng Pb trầm tích lưu vực sơng MahanadiẤn Độ cho thấy, hàm lượng Pb trung bình dạng F1 điểm thu mẫu khoảng 0,86 – 5,83 mg/kg hàm lượng Pb dạng F2 dao động khoảng 1,07 – 8,25 mg/kg [12] Theo kết nghiên cứu Zerbe cộng (1999) hồ Goreckie-Phần Lan hàm lượng trung bình dạng F1 (Pb) = 0,04 mg/kg dạng F2 (Pb) = 9,85 mg/kg [15] Còn hàm lượng kim loại Pb dạng F1 không phát thấy dạng F2(Pb) dao động khoảng 2,94 – 10,27 mg/kg nghiên cứu Luo Mingbiao cộng (2008) trầm tích hồ Poyang - Trung Quốc [16] Như vậy, nhìn chung so sánh với nghiên cứu tác giả khác hàm lượng KLN Pb dạng F1 F2 nghiên cứu hồ Bàu Tràm thấp hàm lượng Pb dạng liên kết với cacbonat lớn so với KLN Pb dạng trao đổi Đối với dạng liên kết với oxit sắt-mangan (F3), hàm lượng F3(Pb) mẫu cao 4,97 mg/kg Ở dạng liên kết này, Pb hấp phụ bề mặt oxit sắt-mangan không bền điều kiện khử, dẫn đến Pb trầm tích giải phóng vào pha nước Hàm lượng Pb dạng liên kết với hợp chất hữu (F4) giảm theo thứ tự điểm S3 > S6 > S5 = S7 > S4 > S1 > S2 > S8 Kim loại Pb liên kết với chất hữu khác trầm tích như: sinh vật, sản phẩm phân giải chất hữu cơ, chất hữu bao phủ bên ngồi hạt đất,… Do đặc tính tạo phức peptit hóa chất hữu làm cho Pb tích lũy lại trầm tích (các chất hữu bị oxy hóa, phân giải dẫn đến giải phóng Pb vào trầm tích) Hàm lượng Pb có dạng tồn dư (F5) chiếm phần lớn tổng hàm lượng Pb có mẫu trầm tích Hàm lượng Pb cao điểm S4 (49,09 mg/kg) thấp điểm S6 (1,75 mg/kg) Trong dạng này, Pb nằm cấu trúc tinh thể khoáng vật nguyên sinh thứ sinh, khó giải phóng môi trường điều kiện tự nhiên Do tác động q trình phong hóa hóa học phong hóa sinh học, kim loại có Pb giải phóng mơi trường trầm tích Nghiên cứu Binod Bihari Nayak cộng hàm lượng Pb mẫu có giá trị từ 41,86 mg/kg - 80,21 mg/kg giá trị trung bình 66,54 mg/kg; gấp lần giá trị trung bình mẫu trầm tích Bàu Tràm (27,45 mg/kg) [12] Qua kết phân tích trên, hàm lượng Pb dạng hóa học khác trầm tích có sai khác với tương đối lớn địa điểm lấy mẫu Hàm lượng Pb có mẫu trầm tích nghiên cứu xếp theo thứ tự giảm dần: S7 (60,93 mg/kg) > S4 (56,44 mg/kg) > S3 (50,68 mg/kg) > S (49,71 mg/kg) > S (38,02 mg/kg) > S5 (14,87 mg/kg) > S6 (10,05 mg/kg) > S8 (6,52 mg/kg) Các dạng hóa học Pb có trầm tích Bàu Tràm xếp theo thứ tự: dạng tồn dư (F5) > dạng liên kết với oxit sắt-mangan (F3) > dạng liên kết với hợp chất hữu (F4) > dạng liên kết với cacbonat (F2) > dạng trao đổi (F1) Kết nghiên cứu chúng tơi Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Mai Hạnh giống với nghiên cứu Sanjay Kumar Sundaray trầm tích lưu vực sơng Mahanadi, Ấn Độ [12] Tuy nhiên, nghiên cứu ô nhiễm biệt hóa KLN trầm tích sơng Buyak Menderes sông Gediz – Thổ Nhĩ Kỳ Akcay cộng (2003) [10] sơng Gediz, thứ tự xếp dạng hóa học Pb trầm tích là: F5 = F3 > F2 > F4 > F1; cịn sơng Buyak Menderes thứ tự xếp là: F5 > F3 > F4 > F2 > F1; tương tự với nghiên cứu S.K Sundaray cộng lưu vực sơng Mahanadi [12] Cịn nghiên cứu Zerbe cộng (1999) trầm tích hồ Goreckie dạng kim loại Pb xếp theo thứ tự: F3 (34%) = F5 (34%) > F2 (21%) > F4 (10%) > F1 (0,8%) [15] Như vậy, kết nghiên cứu có sai khác với nghiên cứu Bàu Tràm chúng tơi khơng đáng kể, tổng F1+F2 < F3+F4+F5 So sánh hàm lượng Pb tổng số có mẫu trầm tích hồ Bàu Tràm với hàm lượng Pb quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích tổng hàm lượng Pb nằm TCCP QCVN 43:2012/ BTNMT Bảng Các dạng hóa học Pb vị trí lấy mẫu Bàu Tràm (mg/kg) F2 F3 F4 F5 Tổng Điểm thu F1 mg/kg mẫu S1 0,00 0,44 3,77 2,69 31,12 38,01 S2 0,00 0,19 4,42 2,42 42,68 49,72 S3 0,00 1,71 3,39 4,59 40,99 50,68 S4 0,03 0,39 4,06 2,87 49,09 56,44 S5 0,00 0,23 4,97 2,97 6,70 14,87 S6 0,01 0,15 4,95 3,19 1,75 10,04 S7 0,00 0,20 3,53 2,97 45,23 51,92 S8 0,08 0,10 2,83 1,43 2,08 6,52 Min 0,00 0,10 2,83 1,43 1,75 6,52 Max 0,08 1,71 4,97 4,59 49,09 56,44 Trung 0,02 0,43 3,99 2,89 27,45 34,78 bình 3.2 Đánh giá rủi ro Pb trầm tích Bàu Tràm theo RAC “Bioavailable heavy metals” hàm lượng KLN hai dạng trao đổi (F1) dạng liên kết với cacbonat (F2) Hai dạng liên kết với hạt trầm tích liên kết yếu Trong điều kiện pH oxi hóa-khử thuận lợi, kim loại hịa tan hấp thụ thực vật thủy sinh tiêu hóa động vật, gây ngộ độc môi trường “Nonbioavailable heavy metals” hàm lượng KLN ba dạng lại: dạng liên kết với oxit sắt-mangan (F3), dạng liên kết với hợp chất hữu (F4) dạng tồn dư (F5) Những dạng khó giải phóng điều kiện thường, gặp điều kiện mơi trường thuận lợi oxy hóa, dạng giải phóng Vì khó tách tồn dạng khó hấp thụ nên thành phần không gây độc cho môi trường [12], [14] Trong điểm thu mẫu, tổng hàm lượng F1 + F2 S3 cao (1,71 mg/kg) thấp S6 (0,16 mg/kg) Hàm lượng trung bình F3 + F4 + F5 0,44 mg/kg (Bảng 5) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(84).2014, QUYỂN Bảng Hàm lượng (mg/kg) phần trăm các dạng hóa học Pb vị trí lấy mẫu Bàu Tràm Điểm thu F1+F2 F3+F4+F5 F1+F2 F3+F4+F5 mg/kg % mẫu S1 0,44 37,58 1,15 98,85 S2 0,19 49,52 0,39 99,61 S3 1,71 48,97 3,38 96,62 S4 0,43 56,01 0,75 99,25 S5 0,23 14,65 1,53 98,47 S6 0,16 9,89 1,55 98,45 S7 0,20 51,72 0,38 99,62 S8 0,18 6,34 2,81 97,19 Min 0,16 6,34 0,38 96,62 Max 1,71 56,01 3,38 99,62 Trung bình 0,44 34,33 1,49 98,51 Kết bảng cho thấy, ∑(F1+F2) (%) điểm thu mẫu S2 (0,39%); S4 (0,75%) S7 (0,38%) nhỏ 1% Trong đó, ∑(F1+F2) (%) điểm thu mẫu S1 (1,15%); S3 (3,38%); S5 (1,53%); S6 (1,55%) S8 2,81%; kết nằm khoảng 1-10% Như vậy, dựa vào Bảng Đánh giá rủi ro KLN theo RAC (Bảng 1), điểm S2, S4, S7 rủi ro, điểm S1, S3, S5, S6 S8 có mức độ rủi ro thấp Trong nghiên cứu Liu Honglei cộng (2008) phân bố dạng hóa học Pb trầm tích hồ Moshui quận Hangyang, thành phố Vũ Hán cho thấy theo đánh giá RAC kim loại Pb có mức độ rủi ro thấp với hàm lượng kim loại Pb dạng trao đổi dạng liên kết với cacbonat chiếm 6,5% tổng dạng hóa học [11] Theo nghiên cứu Dekun Hou cộng (2013) đánh giá rủi ro số KLN trầm tích hồ Dalinouer-Trung Quốc Pb dạng F1 chiếm 1,05% dạng F2 chiếm đến 60,70% [17]; tương tự với kết Tessier cộng (1979) nghiên cứu dạng hóa 95 học Pb trầm tích sơng [6] Nghiên cứu Xuyin Yuan cộng (2014) cho thấy giá trị RAC Pb trầm tích sơng Nam Kinh có nguy rủi ro từ trung bình đến cao (15,0-32,8%), điều tác giả giải thích có liên quan với khí thải giao thơng chứa hàm lượng đáng kể kim loại Pb Còn giá trị RAC Pb trầm tích sơng Dương Tử hồ Taihu cho thấy rủi ro mức thấp trung bình (7,9-27,7%) [18] Theo C.K.Jain (2003) nghiên cứu trầm tích sơng Yamuna, Ấn Độ cho thấy, có khoảng 30-50% hàm lượng kim loại Pb tồn dạng trao đổi – dạng mà sinh vật dễ dàng hấp thụ Vì vậy, tồn kim loại Pb có khả gây nguy hiểm cho môi trường thủy vực nơi [9] Một nghiên cứu khác Sanjay Kumar Sundaray cộng (2011) trầm tích cửa sơng Mahanadi, Ấn Độ cho thấy RAC (Pb) nằm khoảng 1,93 – 14,08%; nguy rủi ro mức trung bình [12] Như vậy, rủi ro kim loại Pb trầm tích hồ Bàu Tràm đánh giá theo RAC nghiên cứu mức độ thấp (RAC(Pb) = 0,38 – 3,38) 3.3 Đánh giá rủi ro Pb trầm tích Bàu Tràm theo SQGs Kết đánh giá rủi ro kim loại Pb trầm tích theo SQGs trình bày Bảng So sánh với ngưỡng tác động Pb trầm tích theo SQGs (Bảng 2) cho thấy 37,5% số điểm thu mẫu có hàm lượng Pb TEL; 62,5% số điểm thu mẫu nằm khoảng TEL – PEL, khơng có mẫu vượt q PEL Khi so sánh với nhóm chất lượng trầm tích theo LEL – SEL ERL - ERM thu kết tương tự So sánh với bảng Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs (Bảng 3), cho thấy kim loại Pb trầm tích mặt khu vực nghiên cứu có liên quan đến ảnh hưởng sinh học bất lợi Bảng Đánh giá rủi ro kim loại Pb trầm tích theo SQGs Nhóm Giá trị (mg/kg) Số mẫu % số mẫu Số mẫu % số mẫu Số mẫu % số mẫu Các nhóm chất lượng trầm tích TEL PEL LEL SEL TEL PEL LEL SEL 35 91.3 31 250 So sánh với TEL PEL < TEL Giữa TEL - PEL S5, S6, S8 S1, S2, S3, S4, S7 37,5% 62,5 % So sánh với LEL SEL < LEL Giữa LEL - SEL S5, S6, S8 S1, S2, S3, S4, S7 37,5% 61 % So sánh với ERL ERM < ERL Giữa ERL - ERM S5, S6, S8 S1, S2, S3, S4, S7 37,5% 61,5 % Trong nghiên cứu Sanjay Kumar Sundaray cộng (2011) cho thấy 18,4% số mẫu hàm lượng kim loại Pb nằm khoảng TEL-PEL; 80,6% số mẫu vượt PEL Nhóm LEL-SEL tương tự Riêng nhóm ERL–ERM, 100% ERL PEL ERL ERM 35 110 > PEL Khơng có > SEL Khơng có > ERM Khơng có số mẫu nằm khoảng ERL–ERM Mặc dù có khác biệt nhỏ kim loại Pb mối quan tâm khu vực nghiên cứu có tác động sinh học tiêu cực [12] Đoạn Chí Cường, Võ Văn Minh, Lê Thị Mai Hạnh 96 Nghiên cứu LIU Honglei cộng (2008) cho thấy có 2/5 địa điểm lấy mẫu có nồng độ Pb LEL thấp nhiều so với SEL Nồng độ Pb khu vực khác có dấu hiệu tăng giảm chiều sâu sau giữ giá trị khơng đổi trầm tích nơng Kết q trình phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến xu hướng tích lũy tăng dần nồng độ Pb trầm tích, gây suy thối mơi trường thủy sinh hồ đô thị [11] Theo Ruichao Guo - Xingyuan He (2013) nghiên cứu trầm tích bề mặt thượng nguồn sông Hun, Đông Bắc Trung Quốc cho thấy đa số điểm thu mẫu TEL ERL Phần lớn kim loại Pb xuất phát từ hoạt động người [13] Kết luận Các dạng hóa học kim loại Pb trầm tích Bàu Tràm có thứ tự giảm dần sau: dạng tồn dư (F5) > dạng liên kết với oxit sắt-mangan (F3) > dạng liên kết với hợp chất hữu (F4) > dạng liên kết với cacbonat (F2) > dạng trao đổi (F1) Tổng hàm lượng Pb có trầm tích Bàu Tràm nằm TCCP QCVN 43:2012/ BTNMT Kết đánh giá rủi ro kim loại Pb trầm tích Bàu Tràm theo RAC cho thấy điểm lấy mẫu khác nhau, hàm lượng Pb mức độ khả dụng sinh học khác Đánh giá rủi ro theo RAC cho thấy tồn kim loại Pb đặt nguy rủi ro môi trường khu vực nghiên cứu có tác động sinh học tiêu cực tới môi trường theo SQGs gây độc cho hệ sinh thái qua chuỗi thức ăn, đe dọa đến đời sống sinh vật chất lượng môi trường Việc phân tích dạng hóa học kim loại, đại diện chì trầm tích giúp cho cơng việc đánh giá rủi ro kim loại dễ dàng xác đồng thời giúp cho nhà đánh giá hiểu rõ chất tồn kim loại để có biện pháp quản lý phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wim, S and F Ulrich, Sediments and the Transport of Metals, in Metals in the Hydrocycle (1984), Springer Berlin Heidelberg p 6398 [2] Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy, Nghiên cứu địa hố mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch TP Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển Khoa học Cơng [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] nghệ, 2007 10(1): p 47-54 D., M.D., I.C G., and B.T A., Development and evaluation of consensus-based sediment quality guidelines for freshwater ecosystems Arch Environ Contam Toxicol, 2000 39(1): p 20-31 Li-Siok, N and L Poh-Eng, Speciation patterns of heavy metals in tropical estuarine anoxic and oxidized sediments by different sequential extraction schemes Science of The Total Environment, 2001 275(1–3): p 53-61 Dương Thị Tú Anh, Vũ Đức Lợi, Phân tích dạng số kim loại nặng trầm tích thuộc lưu vực sơng Nhuệ sơng Đáy Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học, 2010 15(4): p 27-35 A., T., C P.G.C., and B M., Sequential Extraction Procedure for the Speciation for the of particulate trace metals Analytical Chemistry, 1979 51: p 844-851 Perin, G., et al Heavy metal speciation in the sediments of Northern Adriatic Sea A new approach for environmental toxicity determination in International Conference on Heavy Metals in the Environment 1985 Allen, B.J.G., Sediment quality criteria in use around the world Limnology, 2002 3(2): p 65-76 K., J.C., Metal fractionation study on bed sediments of River Yamuna, India Water Research, 2004 38(3): p 569-578 H., A., O A., and K C., Study of heavy metal pollution and speciation in Buyak Menderes and Gediz river sediments Water Research, 2003 37(4): p 813-822 Honglei, L., et al., Fraction distribution and risk assessment of heavy metals in sediments of Moshui Lake Journal of Environmental Sciences, 2008 20(4): p 390-397 Kumar, S.S., et al., Geochemical speciation and risk assessment of heavy metals in the river estuarine sediments—A case study: Mahanadi basin, India Journal of Hazardous Materials, 2011 186(2–3): p 1837-1846 Guo, R and X He, Spatial variations and ecological risk assessment of heavy metals in surface sediments on the upper reaches of Hun River, Northeast China Environmental Earth Sciences, 2013 70(3): p 1083-1090 Trần Thị Lệ Chi Phân tích dạng kim loại chì (Pb) Cadimi (Cd) đất trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, in Khoa Hóa 2010, Trường Đại học Sư phạm: Đại học Thái Nguyên p 84 J., Z., et al., Speciation of Heavy Metals in Bottom Sediments of Lakes Journal of Environmental Studies, 1999 8(5): p 331-339 Mingbiao, L., et al., Study of heavy metal speciation in branch sediments of Poyang Lake Journal of Environmental Sciences, 2008 20(2): p 161-166 Dekun, H., et al., Distribution characteristics and potential ecological risk assessment of heavy metals (Cu, Pb, Zn, Cd) in water and sediments from Lake Dalinouer, China Ecotoxicology and Environmental Safety, 2013 93(0): p 135-144 Xuyin, Y., et al., Sediment properties and heavy metal pollution assessment in the river, estuary and lake environments of a fluvial plain, China CATENA, 2014 119(0): p 52-60 (BBT nhận bài: 24/06/2014, phản biện xong: 01/07/2014) ... độ rủi ro Không rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao Rủi ro cao RAC (%) 50 (Nguồn: Perin et at., 1985 [7]) 2.3.2 Đánh giá rủi ro KLN trầm tích theo SQGs Đánh giá. .. 14,08%; nguy rủi ro mức trung bình [12] Như vậy, rủi ro kim loại Pb trầm tích hồ Bàu Tràm đánh giá theo RAC nghiên cứu mức độ thấp (RAC(Pb) = 0,38 – 3,38) 3.3 Đánh giá rủi ro Pb trầm tích Bàu Tràm... trường Việc phân tích dạng hóa học kim loại, đại diện chì trầm tích giúp cho cơng việc đánh giá rủi ro kim loại dễ dàng xác đồng thời giúp cho nhà đánh giá hiểu rõ chất tồn kim loại để có biện

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN