TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN ĐRÂY CA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài dằn vặt,[.]
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2021 TẬP ĐỌC TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: dằn vặt, khóc nấc lên, - Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức thân; Tư phê phán *Phân hóa phần luyện đọc lại Phẩm chất - Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm u thương gia đình Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS: SGK, vở, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) -TBHT điều hành: - Đọc thuộc lòng Gà Trống Cáo - HS đọc + Cáo làm để dụ Gà Trống + Cáo đon đả mời chào Gà xuống đất xuống? để báo cho Gà biết: Từ mn lồi kết thân… + Câu chuyện khun điều gì? + Hãy ln cảnh giác giống Gà Trồng - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn vào Khám phá: 20’Luyện đọc: * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng kể - HS chia đoạn chậm rãi, ý phân biệt lời nhà - Bài chia làm đoạn: vua lời bé Chôm +Đoạn 1: An-đrây-ca mang nhà +Đoạn 2: Bước vào phịng năm - GV chốt vị trí đoạn - Đọc nối tiếp đoạn lần phát từ ngữ khó (An- đrây- ca ; hoảng hốt , nấc lên nức nở.) - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - Luyện đọc từ khó: Cá nhân-> Lớp HS - Đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó: dằn vặt (đọc phần - Hướng dẫn giải nghĩa thêm số từ: giải) + Em hiểu "khóc nấc lên" khóc - Đọc câu khó nào?(khóc to, khóc thành cơn) *Đọc đoạn theo nhóm +Chạy mạch chạy nào? - nhóm đọc trước lớp (chạy thật nhanh, không nghỉ) - HS đọc *GV đọc mẫu toàn Hoạt động thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (8’) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Tổ chức tìm hiểu theo nhóm - Nhóm trưởng điều hành nhóm - GV đưa câu hỏi theo phiếu giao thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) việc: + An - đrây-ca làm đường + An- đrây- ca gặp cậu bạn mua thuốc cho ông đá bang rủ nhập cuộc, Mải chơi nen cậu quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc mang + Đoạn kể với em chuyện gì? An - đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn + Chuyện xảy An-đrây- ca + An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ mang thuốc nhà? khóc nấc lên, ơng cậu đời + An - đrây-ca tự dằn vặt + Cậu khóc biết ông qua đời, cậu nào? cho nỗi Cậu kể hết cho mẹ nghe, đêm ngồi gốc táo ông trồng + Câu chuyện cho em thấy An - đrây- ca + An- đrây-ca yêu thương ông, lại cậu bé nào? khơng thể tha thứ cho chuyện mải chơi mà mua thuốc chậm để ông + Nội dung đoạn gì? Nỗi dằn vặt An - đrây - ca + Qua câu chuyện em thấy dược -Cậu bé An-đrây-ca người yêu điều từ An - đrây - ca? thương ơng, có ý thức trách nhiệm với người thân Cậu trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm - GV ghi nội dung lên bảng - HS ghi vào - nhắc lại nội dung GDKNS: Chúng ta phải có đức tính trung thực dũng cảm học tập sống Đó đức tính tốt, giúp tiến 3.2 Luyện đọc lại: (8p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đọc phân vai TĐ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS đọc đoạn - GV hd HS đọc đoạn - HS đọc mẫu đoạn - Yêu cầu: HSC: đọc câu đầu đoạn -Các nhóm thực theo YC GV HSHT: đọc đoạn, đảm bảo tốc NNK: + Phân vai nhóm độ + Luyện đọc phân vai HSNK: đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Hoạt động vận dụng (1 phút) H: Qua đọc, em rút học gì? - HS nêu suy nghĩ - Đặt tên khác cho câu truyện ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 26: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố kiến thức biểu đồ tranh, biểu đồ cột Kĩ - Đọc số thông tin biểu đồ *Bài tập cần làm: BT 1; Phẩm chất - Chăm chỉ: HS có Phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Các biểu đồ học - HS: Vở BT, SGK, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LPVT điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(34p) * Mục tiêu:- HS đọc thông tin biểu đồ tranh, biểu đồ cột - So sánh thông tin * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: Nhóm 2-Lớp + Đây biểu đồ biểu diễn ? + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa vải trắng bán tháng - HS làm việc nhóm chia sẻ trước lớp.LPHT điều hành hoạt động báo cáo + Tuần cửa hàng bán 2m vải + Sai Vì tuần bán 200m vải hoa hoa 1m vải trắng, hay sai ? Vì 100m vải trắng ? +Tuần cửa hàng bán 400m vải, + Đúng vì: 100m x = 400m hay sai ? Vì ? +Tuần cửa hàng bán nhiều vải +Đúng, vì: Tuần bán 300m, tuần nhất, hay sai ? Vì ? bán 300m, tuần bán 400m, tuần bán 200m So sánh ta có: 400m > 300m > 200m +Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán +Tuần bán 100m x = 300m vải nhiều tuần mét ? hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần là: 300m – 200m = 100m +Vậy điền hay sai vào ý thứ 4? +Điền + Nêu ý kiến em ý thứ năm ? +Sai, tuần bán 100m vải hoa, tuần bán tuần 300m – 100m = 200m vải hoa Bài 2: Cá nhân-Lớp - GV gọi hs đọc yêu cầu đề - Hs đọc yêu cầu đề - HS làm vào - 1, hoc sinh lên làm bảng lớp - GV nhận xét, đánh giá làm HS - HS đối chiếu chữa (8-10 bài) a/ Tháng có 18 ngày mưa b/ Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15-3= 12 ( ngày ) c/ Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 ( ngày ) - Chốt lại cách tìm số TBC - HS nghe Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT - Tìm hiểu loại biểu đồ khác ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Nêu ví dụ vượt khó học tập Kĩ - Chọn lựa phân biệt hành vi thể tinh thần vượt khó học tập - Có kĩ lập kế hoạch thực kế hoạch để vượt khó học tập *ĐC: - Bài tập : Sửa yêu cầu bải tập thành: "Hãy tự liên hệ việc em vượt khó học tập" - Bài tập 4, 5: Hướng dẫn HS tự học với hỗ trợ cha mẹ *KNS: - Lập kế hoạch vượt khó học tập - Tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập Phẩm chất - Chăm chỉ, nhân ái,có ý thức vượt khó vươn lên học tập Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ + Các mẫu chuyện, gương vượt khó học tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (5p) + Gọi Hs kể mẩu chuyện, gương - HS kể trung thực học tập - GV kết nối học 2.Khám phá: (28p) * Mục tiêu: - Biết vượt khó học tập phải vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp *HĐ1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó Cá nhân – Nhóm - Lớp - GV giới thiệu: Trong sống - Cả lớp nghe 1- HS tóm tắt lại câu gặp khó khăn rủi ro chuyện Chúng ta xem bạn Thảo chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp khó khăn vượt qua nào? - GV kể chuyện *HĐ 2: Thảo luận nhóm (Câu 2, - Các nhóm thảo luận – Chia sẻ lớp 3- SGK trang 6): - GV chia lớp theo nhóm + Thảo gặp khó khăn học + Thảo gặp khó khăn học tập sống ngày? tập sống là: * Nhà xa trường * Nhà nghèo, bố mẹ lại đau yếu, Thảo phải làm nhiều việc nhà giúp bố mẹ + Trong hồn cảnh khó khăn vậy, + Ở lớp Thảo tập trung học tập, chỗ cách Thảo học tốt? không hiểu hỏi cô giáo bạn Buổi tối học bài, làm Sáng dậy sớm học thuộc lòng - GV kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách - HS lắng nghe khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn + Nếu cảnh khó khăn bạn - HS lớp trao đổi, đánh giá cách giải Thảo, em làm gì? - GV kết luận cách giải tốt + Tại cần vượt khó học tập? - HS nêu (vượt khó giúp em mau tiến bộ, ) *3.Thực hành: Cá nhân – Lớp BT 1: - HS đọc xác định yêu cầu tập - GV nêu ý tập 1: Khi gặp tập khó, em chọn cách làm - HS nêu cách chọn giải thích lí đây? Vì sao? (HS giơ thẻ mặt cười với a Tự suy nghĩ, cố gắng làm cách làm đúng, mặt mếu với cách b Nhờ bạn giảng giải để tự làm làm chưa đúng.) c Chép bạn d Nhờ người khác làm hộ đ Hỏi thầy giáo, cô giáo người lớn e Bỏ không làm - HS lắng nghe - GV kết luận: Cách a, b, đ cách giải tích cực *BT 2- trang + Yêu cầu HS đọc tình - Các nhóm thảo luận (4 nhóm) chia tập 2- SGK sẻ trước lớp + Trình bày khó khăn mà bạn Nam gặp phải + Biện pháp khắc phục khó khăn - GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc - GV kết luận: trước khó khăn bạn Nam, bạn phải nghỉ học, - HS lắng nghe cần phải giúp đỡ bạn nhiều cách khác nhau.Vì thân cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn học tập, đồng thời giúp đỡ bạn khác để vượt qua khó khăn * BT3- SGK /7 Hãy tự liên hệ việc - HS tự liên hệ, trình bày trước lớp em vượt khó học tập" - GV cho HS trình bày trước lớp - GV kết luận khen HS biết vượt qua khó khăn học tập BT 4,5- SGK/ 7: HDHS học nhà *Giáo dục KNS: Mỗi bạn cần có kế hoạch vượt khó học tập nhờ giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè Hoạt đông ứng dụng (1p) H: Qua học hơm nay, rút điều gì? - Thực biện pháp đề để vượt khó khăn học tập; động viên, giúp đỡ bạn gặp khó khăn học tập - GV nhận xét, kết luận phần học - HS lắng nghe - HSTL - Thực vượt khó học tập ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG _ LỊCH SỬ TIẾT 4: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I YẾU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm hính, sơ giản việc nhân dân ta phải cống nạp sản vật quí, lao dịch, bị cưỡng theo phong tục người Hán) Kĩ - Kĩ so sánh, thống kê lập bảng thống kê * GDTTHCM: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập Phẩm chất - Yêu nước: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc Góp phần phát triển lực - NL ngơn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bản đồ – kế hoạch học - HS: SGK, ghi, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (4p) Hoạt động học sinh - LPHT điều hành bạn trả lời nhận xét, bổ sung + Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh + Năm 218, quân Tần tràn xuống xâm nào? lược nước phương Nam… + Thành tựu lớn nước Âu Lạc + Kỹ thuật chế tạo nỏ bắn gì? nhiều mũi tên việc xây dựng thành Cổ Loa -GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào 2.Khám phá: (36p) * Mục tiêu:- Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938 - Nêu đôi nét đời sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc * Cách tiến hành:Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Làm việc nhóm Nước ta bị PKPB đô hộ: - GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau -HS đọc làm việc nhóm 2- Chia sẻ Triệu Đà…của người Hán” trước lớp: + Sau thơn tính nước ta, + Chúng chia nước ta thành nhiều triều đại PK PB thi hành quận, huyện người Hán cai quản sách áp bóc lột Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác nhân dân ta nào? ….Đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán… -GV đưa bảng (để trống, chưa điền -HS điền nội dung vào ô trống nội dung) so sánh tình hình nước ta bảng phiếu tập Sau HS trước sau bị triều đại phong báo cáo kết làm việc kiến phương Bắc hộ trước lớp -GV giải thích khái niệm chủ -HS khác nhận xét, bổ sung Thời Trước Từ năm 179 quyền, văn hoá gian năm 179 TCN đến TCN năm 938 Các mặt Chủ Là Trở thành quyền nước độc quận, huyện lập PKPB Kinh tế Độc lập Bị phụ thuộc tự chủ Văn hố Có phong Phải theo tục tập phong tục qn riêng người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc Các khởi nghĩa lớn nhân dân ta: - Nhận xét, kết luận Hoạt động 2: nhóm: - GV phát PBT cho nhóm 4, cho HS - HS thảo luận làm tập theo nhóm đọc SGKvà điền thông tin sư điều hành nhóm trưởng báo cáo trước lớp: khởi nghĩa Thời gian Các khởi nghĩa - GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời Kn Hai Bà Trưng gian diễn khởi nghĩa, cột Năm 40 Kn Bà Triệu ghi khởi nghĩa để trống ), yêu Năm 248 Kn Lý Bí cầu HS thảo luận, báo cáo kết quả, Năm 542 Năm 550 Kn Triệu Q.Phục nhóm khác nhận xét, bổ sung Năm 722 Kn Mai T Loan Năm 776 Kn Phùng Hưn Năm 905 Kn Khúc T Du Năm 931 Kn Dương.Đ Nghệ Năm 938 C thắng B Đằng -GV: Nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ suốt gần ngàn năm, khởi nghĩa nhân dân ta liên tiếp nổ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở thời kì độc lập lâu dài dân tộc ta Hoạt động ứng dụng (1p) - GV cho HS đọc ghi nhớ khung - GV tổng kết giáo dục tư tưởng -HS nghe, thực HCM lòng tự hào dân tộc ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ĐỊA LÍ TIẾT 4: TRUNG DU BẮC BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Kĩ - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: trồng ăn quả, trồng rừng cơng nghiệp; quy trình chế biến chè - Kĩ đọc bảng số liệu để nhận xét việc trồng rừng * BVMT: Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu Phẩm chất - Biết trân quý người dân miền Tổ quốc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV:+Bản đồ hành Việt Nam +Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam +Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bo - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời nhận xét: + Người dân Hoàng Liên Sơn làm + Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề nghề trồng ngơ, chè, trồng rau chính? ăn Nghề nơng lànghề họ + Kể tên số khống sản Hồng + Hồng Liện Sơn có số khống Liên Sơn? sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,… - Nhận xét, khen/ động viên - GV chốt ý giới thiệu Khám phá: (33p) * Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du BB - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân - Nắm quy trình chế biến chè * Cách tiến hành: Nhóm-Lớp 1.Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải: HĐ 1: Nhóm 2-Lớp u cầu HS đọc mục SGK, - HS đọc SGK quan sát tranh 1,2,4 quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc - Làm việc nhóm 2-Chia sẻ trước lớp Bộ trả lời câu hỏi sau: + Vùng trung du vùng núi, vùng đồi + Một vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi nào? + Các đồi với đỉnh trịn, sườn thoải, xếp cạnh + Mơ tả sơ lược vùng trung du + Nằm miền núi đồng vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, …gọi trung du + Nêu nét riêng biệt vùng + Mang dấu hiệu vừa đồng trung du Bắc Bộ? vừa miền núi - GV cho HS đồ hành Việt Nam treo tường tỉnh - HS lên thuộc trung du BB: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang 2.Chè ăn trung du: ... vì: Tuần bán 300m, tuần nhất, hay sai ? Vì ? bán 300m, tuần bán 40 0m, tuần bán 200m So sánh ta có: 40 0m > 300m > 200m +Số mét vải hoa tuần cửa hàng bán +Tuần bán 100m x = 300m vải nhiều tuần. .. +Khối lớp Ba có lớp ? Đó +Có lớp lớp 3A, 3B, 3C lớp ? +Nêu số học sinh giỏi toán +Lớp 3A có 18 học sinh, lớp 3B có 27 lớp? học sinh, lớp 3C có 21 học sinh +Trong khối lớp Ba, lớp có nhiều +Lớp. .. ? hoa Tuần bán 100m x = 200m vải hoa, tuần bán nhiều tuần là: 300m – 200m = 100m +Vậy điền hay sai vào ý thứ 4? +Điền + Nêu ý kiến em ý thứ năm ? +Sai, tuần bán 100m vải hoa, tuần bán tuần 300m