Luận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

90 0 0
Luận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng NamLuận văn thạc sĩ: Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam hiện nay từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ THỊ DUYÊN THỦY HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết quả, dẫn chứng nêu luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học dựa vào nguồn gốc rõ ràng tài liệu nghiên cứu Tác giả Mai Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG 10 1.1 Quan niệm chung quyền nghĩa vụ chủ rừng 10 1.2 Pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ phát triển rừng quyền nghĩa vụ chủ rừng 34 2.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng tỉnh Quảng Nam 44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 60 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 63 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng 69 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác môi trường sinh vật đóng vai trị mật thiết phát triển kinh tế quốc gia Trong luật Bảo vệ phát triển rừng nước ta có ghi: “Rừng tài nguyên quý báu mà thiên nhiên ưu ban tặng cho nước ta, rừng có khả tái tạo, phận quan trọng với mơi trường sinh thái, đóng góp giá trị to lớn với kinh tế quốc gia, gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc”[47] Rừng nguồn thu nhập chủ yếu đồng bào dân tộc miền núi, sở quan trọng để phân bổ dân cư, điều tiết lao động xã hội giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam tính đến ngày 31/12/2017, diện tích rừng toàn quốc đạt 14 triệu ha, rừng tự nhiên 10 triệu rừng trồng triệu Diện tích đủ tiêu chuẩn che phủ toàn quốc tương ứng 40% [12] Đồng thời, theo báo cáo Bộ Tài nguyên Mơi trường độ che phủ rừng có tăng chủ yếu rừng trồng với mức sinh học thấp, rừng tự nhiên với mức đa sinh học cao lại thấp đáng kể Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân sư ổn định nhiều mặt đất nước Hiện quản lý sử dụng đất rừng tài nguyên rừng nói chung điều chỉnh nhiều văn pháp lý Nhà nước có Luật Bảo vệ Phát triển Rừng có hiệu lực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 thực thi gần 15 năm bên cạnh kết đạt cịn tồn số hạn chế bất cập phương pháp tiếp cận, phạm vi điều chỉnh, nhiều sách rừng nghề rừng nước ta khơng cịn phù hợp với yêu cầu thực tiễn chưa tiếp thu thông lệ tốt giới Việc điều chỉnh lại hệ thống pháp luật rừng thu hút quan tâm không quan có chức quản lý nhà nước, quan chuyên ngành pháp luật mà thu hút quan tâm nhiều tổ chức phi phủ quốc tế nước, hiệp hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, cộng đồng giới khoa học, chuyên gia Quảng Nam địa phương có diện tích phần lớn rừng núi, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, chủ yếu sản xuất nương rẫy, nhận thức công tác bảo vệ phát triển rừng hạn chế Nhu cầu lấy gỗ làm nhà người dân miền núi lớn, giá gỗ nguyên liệu cao dẫn đến người dân lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác gỗ trái phép ngày gia tăng Chính thế, việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức gắn với trách nhiệm quản lý, bảo vệ rừng cấp ủy đảng, quyền, chủ rừng tầng lớp nhân dân quan trọng Nhất đề cao quyền nghĩa vụ chủ rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, tỉnh Quảng Nam tổ chức rà soát lại quỹ đất lâm nghiệp địa bàn, đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, thuê đất thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn, tổ chức cá nhân phát triển kinh tế lâm nghiệp, phát triển lâm sản gỗ, dược liệu tán rừng Hiện có tổ chức thuê dịch vụ môi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh với diện tích 44,47ha đơn vị nghiệp địa phương sử dụng dịch vụ môi trường rừng để trồng sâm Ngọc Linh với diện tích 10,9ha [36] Đồng thời, tỉnh Quảng Nam quy hoạch phát triển quế Trà My với diện tích 10.000 Đây tín hiệu tốt để người dân có cơng ăn việc làm, tạo sinh kế ổn định cho người dân đôi với công tác bảo vệ phát triển rừng [36] Tuy nhiên, diện tích rừng địa bàn tỉnh tăng lên đáng kể thách thức phải đối mặt chất lượng rừng ngày suy giảm khai thác rừng mức cho phép, khai thác bất hợp pháp, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng Trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất rừng chưa cụ thể, pháp luật chưa tạo “chủ rừng” đích thực quyền hưởng lợi từ rừng người làm nghề rừng, chưa giúp họ sống nghề rừng, làm giàu từ rừng Trong nhiều năm, ưu đãi dành cho người quản lý, bảo vệ rừng chủ yếu từ khai thác lâm sản hay sử dụng phần diện tích đất rừng để phát triển nơng nghiệp, ngư nghiệp mà chưa có quy định khuyến khích họ gìn giữ, bảo vệ tài ngun rừng Vì vậy, chủ thể giao quản lý, bảo vệ, phát triển rừng tìm cách nhanh chóng khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng Để giải vấn đề này, cần nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng phù hợp với yếu tố kinh tế, xã hội , truyền thống văn hóa lịch sử nâng cao hiệu triển khai quy định pháp luật vào thực tiễn nước nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng Chính vậy, tơi chọn “Quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền nghĩa vụ chủ rừng học giả Việt Nam nước nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: lâm nghiệp, kinh tế, môi trường Tuy nhiên, nghiên cứu nội dung khía cạnh khoa học pháp lý chưa nhiều, tác giả tìm hiểu nghiên cứu số cơng trình: Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới (2007), “Forest law and sustainable development - Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform” (Luật lâm nghiệp Phát triển bền vững - Giải thách thức đương đại thông qua cải cách pháp lý) Nghiên cứu xác định pháp luật lâm nghiệp khuôn khổ pháp lý rộng lớn hơn, khám phá mối liên hệ phức tạp với ngành luật khác tổng hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu chi tiết quy định pháp luật vấn đề quản lý lõi rừng phân loại rừng, quy hoạch, nhượng bộ, cấp phép quản lý rừng tư nhân Nghiên cứu kết luận với số phản ánh cách tính hiệu pháp luật rừng tăng cường ý đến nguyên tắc hướng dẫn trình soạn thảo pháp luật [43] Tác giả Trần Văn Hải (2014), “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách khái quát vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam như: quản lý nhà nước bảo vệ rừng; sách phát triển rừng; quyền nghĩa vụ chủ rừng; bảo vệ loài thực vật, động vật hoang dã, quý, hiếm; nghiên cứu sách bảo vệ rừng số quốc gia giới kinh nghiệm Việt Nam việc xây dựng sách pháp luật bảo vệ rừng Từ phân tích trên, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam sách pháp luật bảo vệ rừng; sách đất đai; tổ chức thực pháp luật bảo vệ rừng; hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ rừng Mặc dù, cơng trình nghiên cứu đầy đủ chi tiết pháp luật bảo rừng Tuy nhiên, nghiên cứu cách năm, so với nhiều văn pháp luật đời tính nghiên cứu khơng cịn nhiều [39] Tác giả Hà Công Tuấn (2006), “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, luận án Tiến sĩ phân tích đánh giá nh ững học kinh nghiệm quản lí rừng qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt thực trạng quản lí nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam năm tới Cơng trình này, chủ yếu nghiên cứu pháp luật công cụ hữu hiệu để bảo vệ rừng mà chưa đề cập toàn hệ thống pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam [57] Tác giả Phạm Văn Nam (2016), “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, luận án Tiến sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam sở phân tích quy định pháp luật, nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dưng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; làm sáng tỏ vai trò pháp luật việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nước ta Nghiên cứu, đánh giá thưc trạng pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng hành Việt Nam, ưu điểm mặt hạn chế, bất cập cần khắc phục Trên sở vấn đề lý luận thực trạng pháp luật nêu trên, xác định định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nước ta [40] Tác giả Lê Thị Lệ Thu (2016), “Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế; từ đề xuất, định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [58] Bên cạnh đó, cịn số cơng trình như: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Sofia R.Hirakuri năm 2003 Trường Luật, Đại học Washington với đề tài “Can Law Save the Forests? Lesson from Finland and Brazil” (Liệu pháp luật có thể bảo vệ rừng? Những học từ Phần Lan Brazil); Bài báo tác giả Sofia Hirakuri (2000), “How Finland made forest owners follow the law” (Phần Lan, làm để chủ rừng tuân thủ pháp luật); Luận văn thạc sỹ Pháp luật chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam tác giả Hồ Vĩnh Phú chuyên ngành Luật kinh tế năm 2014; Luận văn thạc sỹ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàng chuyên ngành Luật Hành chính; Luận văn Pháp luật quản lý sử dụng rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Tiến Hưng chuyên ngành Luật kinh tế Mặc dù vậy, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu số khía cạnh pháp luật bảo vệ rừng phát triển rừng hay đánh giá quản lý nhà nước pháp luật chưa nghiên cứu cụ thể quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam Đây cơng trình nghiên cứu cách toàn diện lĩnh vực góc độ luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ chủ rừng, thực trạng quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng Luật Lâm nghiệp năm 2017 thực tiễn thực tỉnh Quảng Nam, tìm hạn chế, ngun nhân qua đề xuất, định hướng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật đảm bảo thực pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng nói chung tỉnh Quảng Nam nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền nghĩa vụ chủ rừng - Phân tích thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ rừng ... HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ VĂN LUẬN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật. .. THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG THEO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 60 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo. .. quyền nghĩa vụ chủ rừng 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CHỦ RỪNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 34 2.1 Thực

Ngày đăng: 27/02/2023, 14:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan