Luận văn thạc sĩ chính sách phát triển nhà ở xã hội tại hà nội

118 0 0
Luận văn thạc sĩ chính sách phát triển nhà ở xã hội tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - MAI HỒNG THUẬN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - MAI HỒNG THUẬN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM THỊ TUỆ Hà Nội – Năm 2014 z MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Một số phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.3 Nguồn số liệu sử dụng Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI 1.1 Nhà xã hội 1.1.1 Khái niệm nhà xã hội 1.1.2 Đối tượng cung cấp nhà xã hội 10 1.1.3 Đối tượng thụ hưởng nhà xã hội 12 1.2 Chính sách phát triển nhà xã hội 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Đặc điểm nhà xã hội 15 1.2.3 Thực sách nhà xã hội 17 1.2.4 Mục tiêu thực sách phát triển nhà xã hội 17 1.2.5 Lý phải có sách nhà xã hội: 18 z 1.2.6 Nội dung thực sách phát triển nhà xã hội: 19 1.3 Kinh nghiệm sách nhà xã hội 27 1.3.1 Kinh nghiệm Đà Nẵng 27 1.3.2 Kinh nghiệm Seoul – Hàn Quốc 30 1.3.3 Một số học rút 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội có ảnh hưởng việc phát triển nhà xã hội 37 2.1.1 Vị trí địa lý 37 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Thực trạng thực sách phát triển nhà xã hội thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Chính sách quy hoạch 48 2.2.2 Chính sách tài 56 2.2.3 Chính sách thu hút đầu tư 63 2.2.4 Chính sách hỗ trợ người dân tiếp cận nhà xã hội 67 2.3 Đánh giá việc thực sách nhà xã hội Hà Nội 72 2.3.1 Những thành công 73 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 73 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hồn thiện sách phát triển nhà xã hội Hà Nội 76 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Hà Nội 76 3.1.2 Định hướng phát triển nhà xã hội Hà Nội 80 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu hoàn thiện sách phát triển nhà xã hội Hà Nội 81 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện sách phát triển nhà xã hội Hà Nội 83 3.2.1 Giải pháp hồn thiện khung sách 83 3.2.2 Giải pháp tổ chức thực sách 88 z 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với UBND TP Hà Nội 92 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Xây dựng 97 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 Phụ lục 1: Thống kê diện tích dân số TP Hà Nội 107 Phụ lục 2: Nguyên tắc lựa chọn đối tượng thuê mua nhà xã hội TP Hà Nội 109 z BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA BĐS Bất động sản CBCNVC Cán công nhân viên chức DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KĐT Khu đô thị KT-XH Kinh tế - xã hội TP Thành phố 10 UBND Ủy ban nhân dân i z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân nhóm thu nhập Seoul 31 Bảng 1.2: Bảng phân nhóm hỗ trợ nhà Hàn Quốc 32 Bảng 2.1 Danh sách đơn vị hành cấp huyện, quận thành phố Hà Nội sau tháng năm 2008 38 Bảng 2.2: Mật độ dân số quận TP Hà Nội năm 2014 42 Bảng 2.3: Thống kê người có cơng hưởng sách ưu đãi xã hội giai đoạn 2008-2011 44 Bảng 2.4: Số lượng công chức - viên chức địa bàn TP Hà Nội (thời điểm 01/7 hàng năm) 44 Bảng 2.5: Thống kê nhà năm 2010 46 Bảng 2.6: Diện tích sử dụng đất TP Hà Nội năm 2013 (nghìn ha) 47 Bảng 2.7: Giá tham khảo số dự án nhà xã hội địa bàn Hà Nội năm 2013 59 ii z DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Thành phố Hà Nội 37 Hình 2.2 Chất lượng nhà cán bộ, công chức, viên chức Hà Nội 45 Hình 2.3 Cơ cấu sử dụng đất TP Hà Nội năm 2013 47 Hình 2.4 Bản đồ quy hoạch TP Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 205049 iii z LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội thành phố trung tâm trị - kinh tế - văn hố - khoa học cơng nghệ nước, nơi tập trung nhiều quan đầu não, xí nghiệp, khu cơng nghiệp (KCN), văn phòng, thu hút số lượng lớn cư dân tới lập nghiệp Với tốc độ gia tăng dân số học ngày cao tất yếu dẫn tới chủ đề nhà ở, đặc biệt nhà xã hội trở thành vấn đề nóng bỏng đáng quan tâm TP Hà Nội thời điểm Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, năm qua, Hà Nội địa phương nước xây dựng thực tích cực chương trình phát triển nhà để giải vấn đề nhà cho đối tượng dân cư địa bàn Bằng chế, sách đa dạng, linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, Hà Nội bước tạo lập quỹ nhà để giải cho nhu cầu xúc nhà Tính đến năm 2010, tổng mức đầu tư cho xây dựng nhà xã hội Hà Nội khoảng 700 tỷ đồng, đến thành phố hoàn thành 1/3 tổng số diện tích sàn nhà cho cơng nhân thuê, giải chỗ cho khoảng 3.000 công nhân Riêng năm 2013, Hà Nội phấn đấu xây dựng, chuyển đổi khoảng 10 dự án nhà xã hội quý II, có khoảng từ đến dự án khởi công Tuy nhiên, sau năm triể n khai thi hành Luâ ̣t Nhà ở , năm thi hành Luâ ̣t Kinh doanh bấ t ̣ng sản , việc thực sách nhà xã hội bộc lộ bất cập trước vận động phát triển không ngừng thực tế thị trường Hà Nội thiếu nhà nghiêm trọng cho người lao động, người nghèo, người thu nhập thấp, công chức, viên chức Nguyên nhân vướng mắc trình triển khai sách phát triển nhà xã hội chi phí đầu tư xây dựng dự án nhà địi hỏi phải có nguồn vốn lớn dài hạn, lãi suất chi phí phát sinh ln đẩy giá th nhà lên cao khiến nhiều đối tượng thu nhập thấp tiếp cận z quỹ nhà xã hội, nhiều thủ tục mua nhà rườm rà, bất cập chế quản lý điều hành khiến sách nhà xã hội thiết thực chưa thật đến với người dân Chính vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Chính sách phát triển nhà xã hội Thành phố Hà Nội”, nhằm phân tích mặt mạnh, yếu sách nhà xã hội địa bàn Hà Nội nay, đưa số giải pháp tích cực với mong muốn đóng góp vào q trình hồn thiện cho sách phát triển nhà xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề nhà xã hội đề tài nóng nhiều nước phát triển, Việt Nam, vấn đề ngày trở nên cấp thiết Bởi vậy, bên cạnh nghị định, quy chế ban hành có liên quan, nhiều tài liệu bao gồm sách, luận văn, viết tạp chí chuyên ngành Dưới tổng quan số đầu sách, đề tài có liên quan đến nội dung luận văn: 2.1 Các nghiên cứu nước “Guidelines on social housing: Principles and examples” United Nations – Liên Hợp Quốc, xuất năm 2006: Cuốn sách đưa sơ lược lịch sử phát triển nhà cửa nước thời kỳ chuyển giao Vai trò sách xã hội vấn đề nhà Các yếu tố nhà nước, pháp luật kinh tế cho viêc phát triển nhà xã hội Vai trò nhà xã hội kết cấu xã hội Tiếu chuẩn thiết kế nhà xã hội Nghiên cứu số dự án tiên phong vấn đề nhà xã hội “The builders: Houses, people, neighborhoods, governments, money” Martin Mayer, xuất năm 1978: Cuốn sách đề cập đến thực trạng sách nhà ở, đổi đô thị, kế hoạch xây dựng thành phố Mỹ Các kỹ thuật xây dựng nhà cơng nghiệp xây dựng Chính sách tiền, ngân hàng, vai trị quyền thuế xây dựng z Để nâng cao hiệu kinh tế ngành xây dựng nói chung giảm giá thành cơng trình nhà xã hội nói riêng UBND TP Hà Nội cần cổ vũ cho xu áp dụng công nghệ Khoa học công nghệ cần ưu tiên truyền thông tới đông đảo người dân, công ty thiết kế, công ty xây dựng, chủ đầu tư để người nhận thức khoa học kỹ thuật giúp tạo sản phẩm có chất lượng tốt với giá thành rẻ hơn, giúp tiết kiệm tài nguyên đẩt nước giúp cho nhiều người dân có hội sở hữu nhà Thứ năm, TP cần phải cải tiến giảm bớt thủ tục hành cho người mua nhà xã hội theo hướng rút ngắn công đoạn chuẩn bị trung gian để có loại giấy tờ cần thiết cho đủ hồ sơ vay mua nhà Đối với giấy xác nhận tình trạng nhà ở, nên tập trung làm thành đợt cho phường không nên làm riêng lẻ trường hợp gây lãng phí thời gian cán phường người dân Cần huy động cán UBND phường tập trung giải xác minh tình trạng nhà cho người dân họ có yêu cầu để giảm bớt thời gian chờ đợi Các quan nên tổ chức buổi phổ biến chủ trương đăng ký mua nhà xã hội cho nhân viên Đối với việc xác định thu nhập, cần có phối hợp chặt chẽ quan quyền cho khơng để lọt người có nhu cầu thực Nên tổ chức cơng khai việc xác định thu nhập, có người quyền tham gia chứng kiến để minh bạch hóa thu nhập người dân Để giảm bớt phiền hà người dân chuẩn bị số lượng lớn thủ tục hành chính, UBND phường quan cơng tác cần có tinh thần phối hợp đồng bộ, nhanh chóng, làm với số lượng lớn để giải đợt thủ tục hành Cùng với cần đầu tư xây dựng phần mềm chuyên ngành để lưu trữ, tra cứu nhanh xem người dân đủ thủ tục chưa Đồng thời với việc đơn giản hóa thủ tục hành mua nhà xã hội, cần tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu cần thiết phải chuẩn bị đủ thủ tục, giảm tình trạng ngại ngùng, chán nản người dân nhìn thấy nhiều 96 z thủ tục Cùng với đó, cán giải thủ tục hành nên giúp đỡ người dân cách tích cực Thứ sáu, Hà Nội nên sớm có quy định cấu hộ theo diện tích dự án nhà thu nhập thấp: hộ có diện tích 35 - 45 m2 chiếm khoảng 20%, diện tích 45 - 60 m2 chiếm khoảng 60%, hộ 60 - 70 m2 chiếm khoảng 20% Sớm nghiên cứu lập, công bố thiết kế sở mẫu nhà xã hội địa bàn TP 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Xây dựng Bộ cần cụ thể hóa quy hoạch chung nhà xã hội quy hoạch phân khu, quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chi tiết, thiết kế thị, sở để triển khai hàng loạt dự án phát triển đô thị, nhà ở, nâng cao chất lượng đầu tư xây dựng Các bước giúp kiểm soát theo trình tự phát triển thị Hà Nội nói riêng, địa phương nước nói chung Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cần nghiên cứu, xây dựng, triển khai thực cách có hiệu chế sách liên quan đến quản lý, phát triển nhà xã hội việc lên kế hoạch phát triển nhà xã hội hàng năm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn Tăng cường vai trị đạo, hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra cơng tác phát triển nhà xã hội, trực tiếp tham gia làm Chủ đầu tư số dự án thí điểm thành phố Hà Nội Bộ cần nâng cao vai trò quản lý, giám sát dự án nhà xã hội nhằm kiểm soát tốt chất lượng nhà ở, giá nhà xã hội, giúp đảm bảo tính cơng bằng, văn minh sách an sinh xã hội mà Nhà nước ta chủ trương thực 97 z 3.3.3 Kiến nghị với Bộ Tài Tài nhà hạt nhân sách tạo điều kiện, cần có cách tiếp cận sáng tạo cơng cụ tài đưa sách nhà xã hội vào thực tiễn Các giải pháp tài để thực sách nhà xã hội hiển nhiên phải xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu nhà xã hội nước ta lớn cấp bách Thu nhập bình quân đầu người Hà Nội tăng nhanh thấp, khoảng 20-30 triệu đồng/người/năm Đất thành phố ngày đắt đỏ khiến giá nhà tăng vọt Thị trường BĐS nhà sơ khai, chứa đựng nhiều yếu tố đầu tham nhũng Vì thế, giải pháp tài cho thành phố cần đơn giản rõ ràng, dễ thực thi dễ kiểm soát hiệu Người viết xin đưa vài kiến nghị sau Bộ Tài Chính: Thứ nhất, cần tạo điều kiện cho bên cầu Khi người thu nhập thấp tự tích lũy phần tiền mua nhà bán nhà ở, tương đương 20% giá nhà, Ngân hàng sách cho vay thêm để đủ trả tiền mua nhà lần Khoản tiền vay có lãi suất thấp, trả dần dài hạn chấp nhà mua Điều kiện để xem xét đối tượng có nhu cầu nhà xã hội nên đơn giản hơn, diện tích bình qn đầu người X m2 quyền sở xác nhận Số X m2 cấp tỉnh định cho kế hoạch năm tùy theo tình hình cụ thể địa phương Nếu tạo điều kiện cho bên cầu ngoại trừ nhà chung cư quyền đầu tư vốn Nhà nước th khơng cịn loại nhà gọi nhà xã hội nữa, mà có loại nhà thương mại giá trung bình giá thấp thị trường cung ứng cho có đủ khả tốn Thuế giá trị gia tăng loại nhà giá trung bình giá thấp nên so với nhà giá cao Như vậy, người thu nhập thấp có quyền tự chọn lựa hộ phù hợp có chất lượng tốt địa điểm ưng ý làm hồ sơ vay tiền mua 98 z Thứ hai, nên hình thành Quỹ Tiết kiệm nhà đô thị lớn quản lý việc trì quỹ tiết kiệm thật hiệu Quỹ Tiết kiệm nhà đề cập đến Nghị định 71/2010, vấn đề đem thực thi Quỹ dựa phần vào mơ hình Quỹ Cơng tích Singapore mà Trung Quốc (kể Hồng Kông) bắt đầu áp dụng Việc tham gia quỹ trước mắt nên tự nguyện Quỹ huy động tiền tiết kiệm hàng tháng người cần nhà cộng với phần tiền thu từ đất đai đô thị (kể thuế nhà đất) thị trường BĐS Quỹ Tiết kiệm nhà cho người thu nhập thấp vay để mua nhà chấp nhà mua trả dần hàng tháng nhiều năm, đến 10 năm Việc quản lý quỹ ủy thác cho cơng ty tài tư theo mơ hình quan hệ đối tác cơng - tư (PPP) cho cơng ty tài Nhà nước Thứ ba, Bộ nên cân nhắc Quỹ phát triển nhà chế độ tín thác đầu tư BĐS Quỹ Phát triển nhà không nên giới hạn việc cấp vốn cho dự án xây dựng nhà thuộc sỡ hữu Nhà nước Chức cấp vốn trung hạn (2-3 năm) với lãi suất thấp chút so với lãi suất thị trường, cho DN nhỏ vừa kinh doanh loại nhà có giá trung bình giá thấp Quỹ Phát triển nhà mua lại khoản vay chấp Quỹ Tiết kiệm nhà ngân hàng khác, dựa khoản vay chấp mà phát hành chứng khốn bán cho nhà đầu tư Phương thức gọi “Chứng khốn hóa dựa chấp” Ngồi ra, quỹ huy động nguồn vốn khác phần tiền thu từ đất đô thị, từ tiền vay nguồn tài quốc tế phủ bảo lãnh… Tiền thu được, việc mua khoản cho vay chấp ra, cho DN kinh doanh BĐS vay để phát triển nhà trợ vốn cho dự án nhà Nhà nước Do chức đặc thù hoạt động thị trường chấp cấp nên nước nên có Quỹ phát triển nhà thống Thể chế tiền tệ 99 z gọi “Tín thác đầu tư bất động sản”, giải pháp hiệu để xã hội hóa huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển nhà 100 z KẾT LUẬN Trong 10 năm 2000 - 2009, diện tích nhà nước tăng thêm khoảng 706 triệu m2, tăng gấp 10 lần so với giai đoạn 10 năm trước Chiến lược phát triển nhà giai đoạn 10 năm tới đặt trọng tâm lớn vào giải nhà cho người cho thu nhập thấp, người nghèo Đây mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc Vấn đề giải tốt Việt Nam có nghĩa phá bỏ nghịch lý giá nhà ở, tức giảm thấp đáng kể tỷ lệ giá nhà trung bình thu nhập trung bình năm người lao động Có thể thấy, nhà tài sản lớn cá nhân, hộ gia đình quốc gia, thể văn hố, phong tục, tập quán dân tộc, vùng, miền; phát triển nhà phản ánh phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhà yếu tố cấu thành kết cấu hạ tầng đô thị Để đất nước phát triển cách bền vững thời gian tới, trước mắt đến năm 2020 nước ta phấn đấu trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại điều kiện cần vấn đề nhà phải giải cách tồn diện, ổn định; Trong đó, nhà xã hội đóng vai trị khơng nhỏ, định phát triển thành công đất nước Trong điều kiện nước ta nói chung TP Hà Nội nói riêng cịn nhiều khó khăn việc có sách khuyến khích xây dựng phát triển nhà xã hội phù hợp để đối tượng gặp khó khăn nhà ổn định sống, yên tâm làm việc việc làm cần thiết Chiến lược phát triển nhà quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng phủ phê duyệt, khẳng định quan điểm, mục tiêu trị Đảng, Nhà nước phát triển nhà cho người nghèo, thực mục tiêu người Phát triển nhà không theo chế thị trường mà Nhà nước có trách nhiệm can thiệp hỗ trợ để người dân có nhà ở, đặc biệt đối tượng thu nhập thấp, khơng có điều kiện mua nhà theo chế thị trường 101 z Bởi vậy, việc hồn thiện sách nhà xã hội có ý nghĩa quan trọng đối tượng nằm chế độ ưu đãi mua nhà, địi hỏi có chế hợp lý, xác định rõ vấn đề giúp nhà đến với người Đây nhiệm vụ cấp bách không riêng TP Hà Nội, mà tỉnh thành nước 102 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương (2008), Đề án sách nhà cho cán bộ, công chức năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài (2002), Thơng tư 20/2002/TT-BTC Hướng dẫn thi hành Nghị định 71/2001/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2001 Chính phủ ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê tháng 2/2002 Bộ Xây dựng (2008), Báo cáo số liệu nhà xã hội thành phố Hà Nội gửi Bộ Xây dựng tháng 1/2008 Bộ Xây dựng (2009), Đề án chương trình đầu tư xây dựng nhà xã hội giai đoạn 2009 – 2015 Xây dựng chế thí điểm đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng nhà xã hội 2009 Bộ trưởng Bộ Xây dựng (2006), Thông tư 05/2006/TT-BXD hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà tháng 11/2006 Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 02/2013/TT-BXD hướng dẫn việc điều chỉnh cấu hộ dự án nhà thương mại, dự án đầu tư xây dựng khu đô thị chuyển đổi nhà thương mại sang làm nhà xã hội cơng trình dịch vụ Bộ Xây dựng, Thơng tư số 07/2013/TT-BXD hướng dẫn việc xác định đối tượng vay vốn hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQCP ngày 07 tháng 01 năm 2013 Chính phủ Chính phủ (1994), Nghị định số 61/CP mua bán kinh doanh nhà ở, Hà Nội Chính phủ, Nghị định 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 103 z 10 Chính phủ (2013), Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Điện (2009), “Nhà xã hội Kinh nghiệm nước phát triển”, Tạp chí Xây dựng, xuất năm 2010 12 Nguyễn Mạnh Hà (2008), “Phát triển nhà xã hội sách an sinh xã hội”, Tạp chí Thông tin đối ngoại, xuất năm 2008 13 Phạm Sỹ Liêm (2007), “Cần có sách nhà xã hội hồn chỉnh”, Tạp chí Người xây dựng, xuất năm 2007 14 Phạm Sỹ Liêm (2009), “Tìm hiểu sách nhà nước”, Tạp chí Người xây dựng, xuất năm 2009 15 Phạm Sỹ Liêm (2009), “Phát triển nhà xã hội sách kích cầu”, Tạp chí Nhà quản lý, xuất năm 2009 16 Ngân hàng Nhà nước, Thông tư số 11/2013/TT-NHNN quy định cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị 02 NQ-CP Chính phủ, Hà Nội 17.Lê Quân, Nhà xã hội cho người thu nhập thấp đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội 18 Hàn Quốc (2008), Báo cáo phát triển nhà xã hội Hàn Quốc năm 2008 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật đất đai 13/2003/QH11 tháng 11/2003 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật nhà số 56/2005/QH11 tháng 11/2005 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), “Luật nhà số 65/2014/QH13 22 Huỳnh Nguyên Dạ Quyên (2011), Giải pháp phát triển nhà xã hội Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 104 z 23 Thành ủy Hà Nội (2006), Chương trình 11-Ctr/TU xây dựng phát triển quản lý đô thị Hà Nội giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2001), Nghị định 71/2001/NĐ-CP ưu đãi đầu tư xây dựng nhà để bán cho thuê, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định 90/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật nhà ở, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 76/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 1561/QĐ-TTg đề án xây dựng chế thí điểm đầ u tư xây dựng công trình hạ tầ ng xã hợi để cho đơn vị ngồi cơng lập thuê dài hạn, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Trà (2009), Các giải pháp vốn để xây dựng phát triển nhà đô thị Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ khoa học Kinh tế, 2009 30 UBND Thành phố Hà Nội (2008), Đề án đầu tư xây dựng thí điểm nhà xã hội địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2007 – 2010, Hà Nội 31.UBND Thành phố Hà Nội (2010), Quyết định 2010/QĐ-UBND thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực dự án đầu tư làm nhà nông thôn điểm dân cư nông thôn địa bàn TP Hà Nội, Hà Nội Các website: 32.http://www.chinhphu.vn 33.http://www.dantri.com.vn 34.http://www.danang.gov.vn 35.http://www.hanoi.gov.vn 105 z 36.http://www.hochiminhcity.gov.vn/ 37.http://www.mof.gov.vn 38.http://www.thudo.gov.vn 39.http://www.vietnamnet.vn 40.http://www.vnexpress.net 41.http://www.xaydung.gov.vn 106 z PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê diện tích dân số TP Hà Nội TT Thể loại hành Tên gọi Thủ phủ Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật dộ dân số (ngƣời/km2) Quận Ba Đình 9,3 225.900 24.290 Quận Bắc Từ Liêm 43,35 320.414 7.377 Quận Cầu Giấy 12,0 225.600 18.800 Quận Đống Đa 10,2 370.100 36.284 Quận Hà Đông 47,9 198.700 4.149 Quận Hai Bà Trưng 9,6 284.615 29.647 Quận Hoàn Kiếm 5,3 147.300 27.792 Quận Hoàng Mai 40,2 335.500 8.346 Quận Long Biên 60,4 226,900 3.757 10 Quận Nam Từ Liêm 32,3 232.894 7.234 11 Quận Tây Hồ 24,0 130.600 5.442 12 Quận Thanh Xuân 9,1 223.700 24.583 13 Thị xã Sơn Tây 113,5 182.000 1.604 14 Huyện Ba Vì Tây Đằng 424 265.000 625 15 Huyện Chương Mỹ Chúc Sơn 232,3 286.400 1.233 16 Huyện Đan Phùng 76,74 142.068 1.631 107 z TT Thể loại hành Tên gọi Thủ phủ Diện tích (km2) Dân số (ngƣời) Mật dộ dân số (ngƣời/km2) Phượng 17 Huyện Đông Anh Đông Anh 182,3 330.595 1.813 18 Huyện Gia Lâm Trâu Quỳ 114,79 243.957 2.125 19 Huyện Hồi Đức Trạm Trơi 94,30 190.612 2.021 20 Huyện Mê Linh Mê Linh 140 190.000 1.357 21 Huyện Mỹ Đức Đại Nghĩa 230,0 170.000 740 22 Huyện Phú Xuyên Phú Xuyên 170,8 186.452 1.092 23 Huyện Phúc Thọ Phúc Thọ 113,2 154.800 1.368 24 Huyện Quốc Oai Quốc Oai 147,0 163.400 1.112 25 Huyện Sóc Sơn Sóc Sơn 306,5 300.000 978 26 Huyện Thạch Thất Liên Quan 202,5 179.060 884 27 Huyện Thanh Oai Kim Bài 123,8 167.300 1.351 28 Huyện Thanh Trì Văn Điển 63,17 198.706 3.145 29 Huyện Thường Tín Thường Tín 127,6 240.000 1.677 30 Huyện Ứng Hồ Vân Đình 182,83 193.751 1.054 108 z Phụ lục 2: Nguyên tắc lựa chọn đối tƣợng đƣợc thuê mua nhà xã hội TP Hà Nội STT Tiêu chí chấm điểm Số điểm Tiêu chí khó khăn nhà ở: - Chưa có nhà 50 - Có nhà bình qn 5m2 sử dụng/người diện tích đất thấp tiêu chuẩn phép cải tạo, xây dựng lại 30 Tiêu chí đối tƣợng: 30 - Đối tượng thuộc diện ưu tiên thuê mua nhà xã hội theo quy định UBND TP Tiêu chí ƣu tiên khác: - Hộ gia đình có từ 02 người trở lên thuộc đối tượng thuộc diện ưu tiên thuê mua nhà xã hội theo quy định UBND TP 10 - Hộ gia đình có 01 người thuộc đối tượng thuộc diện ưu tiên thuê mua nhà xã hội theo quy định UBND TP Tiêu chí ƣu tiên UBND Thành phố quy định: - Người hoạt động cách mạng trước 1/1/1945 (Lão thành cách mạng); người hoạt động cách mạng Tiền khởi nghĩa; thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B, bệnh binh bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; bà mẹ Việt Nam anh hùng; anh hùng LLVTND, AHLĐ kháng chiến; thân nhân liệt sỹ (bố, mẹ, vợ chồng, con, người có cơng ni dưỡng liệt sỹ) hưởng tuất nuôi dưỡng hàng tháng; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả lao động từ 81% trở lên 109 z 10 STT Tiêu chí chấm điểm Số điểm - Anh hùng Lao động thời kỳ đổi (không thuộc đối tượng quy định Pháp lệnh ưu đãi NCC) 10 - Thương binh, người hưởng sách thương binh, thương binh loại B bị suy giảm khả lao động 81%; bệnh binh suy giảm khả lao động 81%; thân nhân liệt sỹ; người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả lao động 81% - Giáo sư; nhà giáo nhân dân; thầy thuốc nhân dân; nghệ sỹ nhân dân; người khen thưởng Huân chương cao quý Nhà nước (Huân chương vàng; Huân chương Hồ Chí Minh; Huân chương Độc lập hạng; Huân chương Quân công hạng; Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng; Huân chương chiến công hạng; Huân chương Lao động hạng Nhất; - Phó giáo sư; nhà giáo ưu tú; thầy thuốc ưu tú; nghệ sỹ ưu tú; nghệ nhân; chiến sỹ thi đua Tồn quốc, người lao động có tay nghề bậc cao ngành nghề cấp có thẩm quyền cơng nhận - Trong hộ có 02 CBCNVC có thâm niên cơng tác người 25 năm 110 z ... luận sách phát triển nhà xã hội - Trên sở lý luận sách phát triển nhà xã hội, luận văn sâu vào phân tích thực trạng nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội sách thành phố việc phát triển nhà xã hội. .. về sách phát triển nhà xã hội Chương 2: Thực trạng sách phát triển nhà xã hội Hà Nội Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách phát triển nhà xã hội Hà Nội z Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT... hợp lý Đó sở đảm bảo sách an sinh xã hội đắn mà Đảng Nhà nước ta thực 1.2.6 Nội dung thực sách phát triển nhà xã hội: Chính sách phát triển nhà xã hội nước ta chia thành nội dung: Chính sách quy

Ngày đăng: 27/02/2023, 14:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan