1 LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh và “sức mạnh mềm” của mỗi quốc gia Chất lượng này phụ thuộc và được quyết định bởi s[.]
1 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lực cạnh tranh “sức mạnh mềm” quốc gia Chất lượng phụ thuộc định nghiệp giáo dục đào tạo, có đào tạo nghề Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đánh giá giáo dục đào tạo (trong có đào tạo nghề) nhấn mạnh hạn chế yếu cơng tác này, “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Quản lý nhà nước giáo dục cịn bất cập Xu hướng thương mại hố sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội” Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định ba đột phá chiến lược phát triển năm tới Việt Nam cải cách hành chính, xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế đất nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, định Nhiều năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực cạnh tranh quốc gia Ngân sách nhà nước thành phần kinh tế đầu tư cho dạy nghề tăng cường Quy mô tuyển sinh tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề liên tục tăng Tuy nhiên, khơng phải khơng có thách thức đặt công tác Những thách thức chủ yếu chất lượng lao động qua đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu người dân doanh nghiệp; cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, có dẫn đến có tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động kỹ thuật; hiệu đào tạo nghề chưa cao người lao động học xong nghề khơng tìm việc, khơng tự hành nghề được, không sử dụng kiến thức kỹ học Những bất cập gây lãng phí nguồn lực đầu tư nhà nước, xã hội gia đình người học nghề; lãng phí thời gian người học nghề Do vậy, việc nghiên cứu đề tài nâng cao chất lượng hiệu sở đào tạo nghề cần thiết, có ý nghĩa Trong khn khổ luận văn cao học, hạn hẹp thời gian kinh phí, tác giả khơng có tham vọng nghiên cứu, đánh giá đề xuất giải pháp cho toàn hệ thống dạy nghề mà lựa chọn địa bàn không q rộng diện tích, khơng q đơng dân số không nhiều sở đào tạo nghề Việc lựa chọn giúp giảm thiểu thời gian chi phí thu nhập số liệu, tổ chức đánh không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu luận văn Các phát hiện, đề xuất luận văn hồn tồn phát triển, mở rộng địa bàn khác toàn hệ thống sở dạy nghề nước Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình” làm luận văn thạc sĩ nhằm góp phần làm rõ mặt lý thuyết đáp ứng yêu cầu thực tế đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước giới, nghiên cứu đào tạo nghề, chất lượng hiệu đào tạo nghề nhiều tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phủ, tổ chức phi phủ quan tâm Nhìn chung, nghiên cứu thực dạng: Nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề nói chung sở đào tạo nghề nói riêng Nghiên cứu chuyên sâu chất lượng hiệu việc đào tạo nghề Nội dung chủ yếu mà nghiên cứu đề cập đến xác định kế hoạch đào tạo, phương pháp đào tạo, nội dung đào tạo, thực trạng đào tạo… Tổ chức Giáo dục- Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) tổ chức quốc tế lớn dành quan tâm, sâu sắc đến giáo dục, đào tạo, hiệu chất lượng giáo dục đào tạo Các nghiên cứu, cẩm nang hướng dẫn, chương trình hợp tác, dự án phát triển UNESCO nhiều, đa dạng thể loại, phong phú nội dung Trên sở nghiên cứu hệ thống, chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, năm 2013, UNESCO xuất “UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming”1 (Cẩm nang phân tích sách kế hoạch hóa giáo dục) Theo UNESCO, lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề dường rộng lớn phức tạp nêu muốn phân tích Cẩm nang UNESCO đề xuất phương pháp hệ thống cấu trúc hóa nhằm hỗ UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming- Published by UNESCO Bangkok,- Asia and Pacific Regional Bureau for Education, Bangkok 2013 trợ việc phân tích sách giáo dục đào tạo kế hoạch hóa lĩnh vực để tăng cường khả tiếp cận, nâng cao chất lượng hiệu quản lý, giải vấn đề liên ngành, liên lĩnh vực cấp trình độ loại hình giáo dục, đào tạo quốc gia Cẩm nang cung cấp khung lý thuyết cho việc phân tích sách, hoạch định kế hoạch, khuyến khích đối thoại sách quan phủ với đối tác phát triển; từ đưa hướng dẫn bước phân tích sách hoạch định chương trình giáo dục đào tạo Hiệp hội phát triển giáo dục (Development Education Association) Vương quốc Anh tổ chức nghề nghiệp, hoạt động mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục đào tạo, nâng cao lực thành viên hiệp hội, thúc đẩy việc nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nghề Năm 1001, Hiệp hội nghiên cứu công bố xuất tác phẩm với tên gọi “Measuring effectiveness in development education”2 (Đo lường hiệu giáo dục phát triển) Nghiên cứu đưa nguyên tắc phân tích, đánh giá hệ thống giáo dục; mục tiêu đánh giá, đo lường hiệu quả; định nghĩa khái niệm đánh giá, hiệu quả, tác động lan tỏa, số đo lường hiệu quả; cấp độ hiệu quả: cấp độ cá nhân người học; cấp độ sở giáo dục, đào tạo; cấp độ đầu tư nhà nước; cấp độ hiệu tồn bình diện kinh tế bình diện xã hội Ngồi cịn có hướng nghiên cứu kết hợp đánh giá tới chất lượng mơ hình, sở đào tạo nghề khác nhận thấy đề cập đến nội dung việc đào tạo nghề tầm quan trọng, kế hoạch, phương pháp đào tạo … tổ chức cá nhân nghiên cứu Published by Development Education Association (2001), Measuring effectiveness in development education, London góc độ khía cạnh khác để phù hợp, gắn liền với bối cảnh xã hội thực tiễn 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo nghề nói chung nâng cao chất lượng đào tạo nghề nói riêng Nghiên cứu “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Phan Chính Thức sâu nghiên cứu đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, lịch sử đào tạo nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tác giả Nguyễn Viết Sự có nghiên cứu cơng phu “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp”4 Trong nghiên cứu này, tác giả nhận diện vấn đề tồn phổ biến hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, từ chương trình, phương pháp, nội dung, đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy, khả thích ứng với mơi trường làm việc, tác phong nghề nghiệp, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục nghề nghiệp - Các tác giả Đỗ Minh Cương Mạc Văn Tiến có nghiên cứu Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn5 Trong nghiên cứu này, tác giả đề cập đến nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật Việt Nam nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Những nội dung đổi chương trình giảng dạy, tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp với thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng Th.s Phan Chính Thức (2003), Luận án Tiến sĩ Kinh tế “ Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Cương TS Mạc Văn Tiến (2004), “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá; kiểm định chất lượng trường nghề; đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật kinh tế số lượng, chất lượng cấu để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu, báo, đề tài nghiên cứu khác nêu tài liệu tham khảo luận văn Những nghiên cứu có cách tiếp cận khác đào tạo nghề, có nâng cao chất lượng đào tạo nghề nước ta Tuy nhiên, để có nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá thực trạng đào tạo nghề tỉnh thành nâng cao chất lượng hiệu sở đào tạo nghề cụ thể tỉnh Hòa Bình chưa có nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do đề tài: “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình” đề tài mới, chưa nghiên cứu cách có hệ thống Việt Nam Trong trình thực đề tài, bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc thành tựu nghiên cứu có, tác giả tham khảo, kết hợp việc khảo sát vấn đề phát sinh lý luận thực tiễn chất lượng hiệu sở đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sở đào tạo nghề địa phương thời gian tới Mục đích nhiệm vụ ngiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Nhiệm vụ nghiên cứu: Một là, hệ thống hóa số lý luận đào tạo nghề (ĐTN), chất lượng ĐTN, hiệu ĐTN, tiêu đánh giá chất lượng hiệu ĐTN nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu ĐTN Hai là, tập trung phân tích đưa đánh giá thực trạng chất lượng hiệu ĐTN sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Phân tích thành tựu, tồn nguyên nhân Ba là, đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu ĐTN sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hòa Bình Phạm vi nghiên cứu: Về khơng gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Các sở đào tạo công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ phổ cập nghề Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thời gian gần Đề xuất giải pháp cho giai đoạn (các giải pháp ngắn hạn dài hạn) Do chất lượng hiệu vấn đề phải trọng quan tâm phát triển trước mắt lẫn lâu dài nên luận văn không giới hạn mặt thời gian giải pháp Những giải pháp mà luận văn đưa có tính phát triển bền vững cho sở đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận luận văn: Luận văn dựa vào sở lý luận đào tạo, đào tạo nghề, chất lượng hiệu đào tạo nghề Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu đánh giá chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Sử dụng cơng cụ thống kê, vấn, phân tích, định lượng để đánh giá chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Các thơng tin, số liệu sử dụng cho nghiên cứu thơng tin, số liệu sơ cấp tác giả tự thu thập thông tin, số liệu thứ cấp quan địa phương quan khác cung cấp Đóng góp luận văn: 6.1 Về lý luận: Trình bày cách hệ thống lý luận ĐTN, quan niệm chất lượng hiệu đào tạo nghề; Phân tích yếu tố tác động đến chất lượng hiệu đào tạo nghề Tổng hợp mơ hình ĐTN nước khu vực điển hình mơ hình ĐTN đại Việt Nam 6.2 Về thực tiễn: Phân tích rõ thực trạng quy mô, cấu, chất lượng hiệu ĐTN sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình, qua việc cải thiện, nâng cao chất lượng hiệu ĐTN quan trọng phát triển kinh tế xã hội (KTXH) tỉnh cải thiện chất lượng nguồn nhân lực địa phương Đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng hiệu ĐTN sở dạy nghề tỉnh Hòa Bình 6.3 Những nội dung luận văn: Phân tích chuyên sâu tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hiệu sở đào tạo nghề tỉnh Hịa Bình Đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn cho việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hòa Bình ngắn hạn dài hạn Kết cấu luận văn: Tên luận văn: “Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình” Kết cấu luận văn: Ngoài mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung chất lượng hiệu đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Chương 3: Đề xuất kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình 10 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm chất lượng hiệu đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm nghề Có nhiều diễn đạt khái niệm nghề Có tác giả quan niệm “Nghề hình thức phân cơng lao động, biểu thị kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định Những công việc xếp vào nghề cơng việc địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp nhau, thực máy móc, thiết bị, dụng cụ tương ứng nhau, tạo sản phẩm thuộc dạng”6 Ở khía cạnh khác, có tác giả quan niệm “Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội” Bên cạnh hiểu, “Nghề dạng xác định hoạt động hệ thống phân công lao động xã hội , toàn kiến thức (hiểu biết) kỹ mà người lao động cần có để thực hoạt động xã hội định lĩnh vực lao động định”7 Danh mục diễn giải khái niệm nghề dài, lại, nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp giống thể sống, có sinh thành, phát Th.s Lương Văn Úc (2003) ,Giáo trình Tâm lý học Lao động, trang 77 PGS TS Mai Quốc Chánh PGS TS Trần Xuân Cầu (2008), Giáo trình Kinh tế Lao động, trang 45 ... việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình ngắn hạn dài hạn Kết cấu luận văn: Tên luận văn: ? ?Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình? ?? Kết cấu luận. .. luận luận văn: Luận văn dựa vào sở lý luận đào tạo, đào tạo nghề, chất lượng hiệu đào tạo nghề 8 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu đánh giá chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh. .. cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lượng hiệu đào tạo nghề sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sở dạy nghề tỉnh Hịa Bình Các sở đào tạo