1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi giữa học kì 1 môn vật lí lớp 9 năm 2021 2022 có đáp án trường thcs huỳnh thúc kháng

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 455,7 KB

Nội dung

PHÒNG GD­ĐT NÚI THÀNH Đ KI M TRA GI A K I NĂM H C 2021­2022Ề Ể Ữ Ỳ Ọ TR NG THCS HU NH THÚC KHÁNGƯỜ Ỳ MÔN V T LÍ 9 – Ậ Th i gian làm bài 45 phútờ I TR C NGHI M Ắ Ệ (5đi m)ể Ch nọ ch cái đ ng tr c ph ng[.]

   PHỊNG GD­ĐT NÚI THÀNH                   ĐỀ KIỂM TRA GIỮA  KỲ I NĂM HỌC 2021­2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG                  MƠN VẬT LÍ 9 – Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM. (5điểm)  Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu sau và ghi ra giấy làm bài: 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng: A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật dẫn B. Tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn C. Đặc trưng cho tính cản trở dịng điện của vật dẫn D. Tỉ lệ với cường độ  dịng điện chạy qua vật và tỉ lệ  nghịch với hiệu điện thế  đặt vào hai đầu vật  dẫn 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp một hiệu điện thế U. Gọi   U1 và U2 là hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1, R2. Nếu R1 = 2R2 thì thơng tin nào sau đây  đúng ? A. U1 = 2U2                B. U1 = 2U2 +2           C. U1 = 2U2 ­2 D. U1 = U2 3. Hai dây nhơm, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện gấp hai lần dây thứ hai. Điện  trở dây thứ nhất gấp mấy lần điện trở dây thứ hai ? A. R1= 8R2  B. R1= 4R2 C. R1= 10R2 D. R1= 16R2 4. Địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dân vi ̃ ̀: A. Mọi dây dẫn khác nhau đều có điện trở khác nhau B. Các dây dẫn cùng chiều dài,cùng chất, có tiết diện khác nhau thì có điện trở khác nhau C. Các dây dẫn cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác nhau D. Các dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện, được làm từ các vật liệu khác nhau thì có điện trở khác  5. Một bóng đèn có ghi 6V­ 3W khi đèn sáng bình thường. Điện trở của bóng đèn là:  A. 0,5 B. 2  C. 12 D.1,5 6. Biết rằng điện trở suất của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: bạc, đồng,  nhơm, vonfam. Chất dẫn điện tốt nhất là: A.  Bạc B. Nhơm C. Vonfam D. Đồng 7. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song được tính theo cơng thức nào   sau đây? A. Rtd = R1 + R2 + R3 B. Rtd =  C. Rtđ =   D. Rtđ =    8. Có 2 điện trở R1  và R2 = 2R1. Được mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế khơng đổi, cơng suất điện   và  tương ứng trên 2 điện trở R1 và R2 có mối quan hệ nào dưới đây ?  A.  =  B.  = 2 C.  = 4 D.  = 2   9. Cho điện trở R = 12  khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua nó có  cường độ bao nhiêu? A. 0,5A B. 72A C. 12/6A   D. 0,2A 10. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là  l1,l2 . Điện   trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện: A. R1 .R2 =l1 .              B.  = .                 C.   = .                    D.  R1 .l1 = R2 .l2  II. TỰ LUẬN. (5điểm) 11.   Định luật Ơm: ( 2,0 điểm) a) Phát biểu nội dung định luật Ơm? b) Viết hệ thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong hệ thức đó? Áp dụng: Có hai điện trở  R1 = 10; R2 = 15 mắc song song vào đoạn mạch A, B có hiệu điện thế  6V  khơng đổi. Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch chính? 12. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 40Ω; R2 = 60Ω; R3 = 30Ω. Cường độ dịng điện chạy qua điện  trở R1 là 0,2A 1. Tính:  a) Điện trở tương đương mạch điện A, B?                               b) Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R2 và R3? c) Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện A, B trong 12 phút? 2. Người ta thay R3 bằng 1 bóng đèn thấy rằng đèn sáng bình thường. Lúc đó cường độ dịng điện qua  đèn là 0,2A. Tính cơng suất định mức của đèn? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2021 ­ 2022 MƠN VẬT LÝ 9                      ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm x 10 câu = 5 điểm Câu Đ/án C A B D C A B D A 10 C II/ TỰ LUÂN. (5,0đ) 11. (2,0đ) a) Phát biểu đúng nội dung định luật: b) Viết đúng hệ thức:   +  Nêu đầy đủ tên, đúng đơn vị các đại lượng:         Áp dụng:  Tính đúng:  + Điện trở tương đương của mạch A,B:                    + Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính:                                                                                                    0,5đ ( Nếu nội dung nào sai hoặc thiếu thì khơng cho điểm nội dung đó ) 12.  1. (2,0 điểm) a) (0,5 điểm) + Điện trở tương đương của mạch điện A,B:           0,5đ           0,25đ   0,25đ       0,5đ  0,25đ             Thế số tính đúng. RAB = 60(Ω) b) (1,0điểm).  + Cường độ dịng điện chạy qua R1: I1 = 0,2A + HĐT giữa 2 đầu CB:                                                              + Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3: U2 = U3=  UCB = 4V (R2 //R3) + Cường độ dịng điện chạy qua R2, R3:     0,25  0,25đ  0,25đ  0,50đ   c) (0,5điểm) + Điện năng tiêu thụ của mạch điện A,B trong 12 phút:  Thế số tính đúng. AAB = 1728 (J) 2. (1,0đ). Ta có: UAB = IR1 + R2 = (+ Iđ).R1 + R2                             12 = 40 (I’2 + 0,1) + 60I’2    12  = 40 (I’2 + 0,1) + 60I’2    12 – 4 = 100I’2     8    = 100I’2     + Giải ra ta được:    = 0,08 (A) + Hiệu điện thế giữa 2 đầu CB  = .R2 = 0,08. 30 = 2,4 (V) + Công suất định mức của đèn:  = Iđ. = 0,2. 2,4 = 0,48 (W)  0,5đ  0,25đ  0,25đ  0,25đ  0,25đ Chú ý: Học sinh có thể làm những cách khác nhau nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa Sai đơn vị ở kết quả thì trừ 0,25 cho tồn     PHỊNG GD­ĐT NÚI THÀNH                 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ­ NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG                 MƠN VẬT LÍ 9 – Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM. (5điểm) Chọn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu sau và ghi ra giấy làm bài: 1. Phát biểu nào đúng khi nói về đơn vị của điện trở ? A. Một Ơm (1Ω ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên  dịng điện khơng đổi có cường độ 1V B. Một Ơm (1Ω ) là điện trở của một dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên  dịng điện khơng đổi có cường độ 1A.      C. Một Ơm (1Ω ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1A thì tạo nên dịng điện khơng  đổi có cường độ 1V D. Một Ơm (1Ω ) là dây dẫn khi giữa hai đầu dây có hiệu điện thế 1V thì tạo nên dịng điện khơng  đổi có cường độ 1A 2. Các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì điện trở và chiều dài của nó có   mối quan hệ nào sau đây? A.  B.  C.  D. Cả A và C 3. Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1 , dây thứ  hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhơm có điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này ta  có:       A. R1  > R2 > R3 B. R1  > R3 > R2      C. R3 > R2 > R1            D. R2 > R1  > R3 4.  Mắc hai điện trở R1 và R2 song song với nhau vào một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U  thì cường độ dịng điện chạy qua các mạch rẽ I1 = 0,5A, I2 = 0,7A. Cường độ dịng điện chạy qua  mạch chính là A.   1,2A B.   0,5A C.   0,7A D.   0,2A 5.  Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song   với nhau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A.   Rtđ = R B.   Rtđ = 2R C.   Rtđ = 3R D.   Rtđ =    6. Mắc hai điện trở R1 và R2 nối tiếp với nhau vào một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi U.   Biết R1 = 2R2. Cường độ dịng điện chạy qua các điện trở:  A.   I1 = 2I2 B.   I2 = 2I1 C.   I2 = I1 D.   I1 

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN