1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật trường cao đẳng lào cai

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐÀO TẠO CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mã số mô đun (Môn học) MĐ 24 Thời gian mô đun 60 giờ (LT 20 giờ; TH 40 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN/MÔN HỌC Mô đun kỹ năng Đào tạo chuyển giao tr[.]

ĐÀO TẠO CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mã số mô đun (Môn học): MĐ 24 Thời gian mô đun: 60 (LT: 20 giờ; TH: 40 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN/MƠN HỌC - Mô đun kỹ Đào tạo chuyển giao khuyến nông lâm mô đun quan trọng thuộc phần kỹ nghề khuyến nông lâm - Mô đun có liên quan chặt chẽ với mơn học mơ đun khác, bố trí học sau kết thúc phần khối kiến thức sở II MỤC TIÊUCỦA MÔ ĐUN/MÔN HỌC * Về kiến thức: - Trình bày nội dung bước cơng việc đào tạo chuyển giao TBKHKT: Nhận dạng đựợc loại dạy, Viết Mục tiêu thực cho dạy bất kỳ, chuẩn bị tài liệu học cụ phù hợp, Thiết kế dạy, Thực kĩ đứng lớp bản, Xây dựng hồ sơ thiết kế khố tập huấn kĩ dạy lí thuyết kĩ dạy thực hành * Về kỹ năng: - Thực cơng việc: Trình diễn kĩ nghề nghiệp theo chun mơn giảng dạy thời gian khoảng 20 - 25 phút theo lịch phân công kỹ thuật, đạt định mức qui định * Về thái độ: - Tiết kiệm vật tư, văn phịng phẩm đảm bảo an tồn lao động III ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN/MÔN HỌC Điều kiện đầu vào Người học có sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương Yêu cầu trang thiết bị, dụng cụ vật tư a Trang thiết bị - Máy chiếu - Máy tính 2.2 Dụng cụ - Bảng lật - Bảng đen - Thước 2.3.Vật tư hóa chất - Giấy A0 - Giấy A4 Cơ sở thực hành thực tập - Phòng học thực hành thực tập Tài liệu học tập - Tài liệu phát tay cho học sinh IV NỘI DUNG MƠ ĐUN./MƠN HỌC Thời gian TT Nội dung mơn học Tổng Lý Thực số thuyết hành Bài 1: Chuẩn bị tập huấn 15 10 Bài 2: Các kỹ nhằm nâng cao hiệu tập huấn 15 10 khuyến nông Bài 3: Thiết kế đánh giá khóa tập huấn 12 Bài 4: Tổ chức thực khóa tập huấn 18 12 Tổng cộng: 60 20 40 Bài 1: CHUẨN BỊ TẬP HUẤN (Tổng số: 15 giờ; LT: giờ; TH: 10 ) Mã bài: M24-1 Mục tiêu Sau học xong này, học viên có khả năng: - Phân tích tiêu chí yếu tố tác động đến việc học tập có hiệu người lớn - Nhận dạng loại dạy (lý thuyết, thực hành) - Viết Mục tiêu thực cho dạy đảm bảo đủ cấu phần (điều kiện, thực tiêu chuẩn đánh giá) trước triển khai khoá tập huấn - Mô tả nội dung cách thức chuẩn bị tài liệu phát tay cho dạy lý thuyết hay thực hành đảm bảo nhưbản hướng dẫn thực cho - Tiết kiệm vật tư, văn phòng phẩm, đảm bảo an toàn lao động Nội dung học Phần lý thuyết: 1.1 NGUYÊN TẮC HỌC TẬP VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI LỚN TUỔI HỌC TỐT 1.1.1 Việc học dựa vào nhu cầu học viên - Người lớn có động học có nhu cầu, việc học giúp họ thoả mãn nhu cầu - Người lớn tự định hướng việc học 1.1.2 Phương pháp học từ kinh nghiệm Học viên thảo luận kinh nghiệm trước họ, học hỏi kinh nghiệm qua lý thuyết học Qua học viên học hỏi lẫn giảng viên học hỏi từ học viên - Kinh nghiệm vốn quý cho việc học người lớn - Họ thường mang theo hiểu biết có từ trước vào lớp học - Muốn học bàn đến kinh ngiệm, công việc họ 1.1.3 Tham gia thảo luận suy nghĩ Học viên suy ngẫm kinh nghiệm rút kết luận, từ có học kinh nghiệm để áp dụng cho tương lai - Muốn tham gia vào học (phỏng vấn, thảo luận) - Tham gia thảo luận nhóm làm tăng tính động nhóm hiệu học tập + Chúng ta nhớ 20% đọc + Chúng ta nhớ 50% nhìn nghe + Chúng ta nhớ 80% làm + Chúng ta nhớ 90% làm giải thích, trao đổi 1.1.4 Phương pháp tự học, tự chịu trách nhiệm Người lớn học độc lập Họ tự thấy trách nhiệm việc học tập Họ biết rõ họ cần muốn học 1.1.5 Người lớn cần có thơng cảm cảm giác an tồn lớp học - Sự thơng cảm: Q trình học cần tôn trọng tin tưởng lẫn giảng viên học viên - Cảm giác an toàn: Khi thoải mái, vui vẻ, học viên học cách dễ dàng trường hợp sợ sệt, ngại ngùng, tức giận, căng thẳng - Môi trường làm việc thoải mái: Khi học viên đói rét, mệt mỏi, ốm đau hay có vấn đề khơng thoải mái, họ đạt kết tối đa học tập 1.1.6 Phản hồi Học tập hiệu đòi hỏi phản hồi đắn 1.2 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIẢNG VIÊN 1.2.1 Vai trò giảng viên Giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc biến mục tiêu lớp học thành thực Để hồn thành tốt vai trị mình, giảng viên phải làm chủ chuyên môn, thành thạo phương pháp sư phạm, hiểu tâm lý nhu cầu người học Do đối tượng đào tạo chương trình, dự án phát triển nông thôn chủ yếu người lớn giảng viên cần phải thơng thạo phương pháp dạy học theo tâm lý người lớn dạy học tích cực lấy học viên làm trung tâm Giảng viên lớp có vai trị hướng dẫn, hỗ trợ vai trò quản lý ghi chép tài liệu Ngồi cịn có vai trị khác đánh giá, trọng tài, lập kế hoạch - Vai trò quản lý thể chỗ giảng viên tham gia xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện, điều phối hoạt động, tổng kết đánh giá chương trình - Vai trò hướng dẫn: giới thiệu vấn đề, học viên giải vấn đề, củng cố kết luận vấn đề Vai trò đặc biệt nhấn mạnh đến khả hỗ trợ, tạo điều kiện để học viên tiếp nhận kiến thức kỹ cần thiết để học áp dụng giải vấn đề thân họ tổ chức họ Vai trò giảng viên thể hiện: Nhận biết nhu cầu, khó khăn mối quan tâm học viên • Là rõ mục tiêu học tập gắn kết chúng với mối quan tâm họ viên • Mơ tả trình mà học viên phải vượt qua để đạt mong muốn • Tạo hội để biết kinh nghiệm, hiểu biết học viên • Tạo hội để học viên trình bày quan điểm, kinh nghiệm họ • Bao quát, nắm bắt diễn biến lớp học • Lập kế hoạch, tổ chức, điều phối hoạt động để lớp học đạt kết tốt 1.2.2 Trách nhiệm giảng viên Nguyên tắc Kinh nghiệm Suy ngẫm Các nhu cầu trước mắt Tự chịu trách nhiệm Sự tham gia Nhiệm vụ người giảng viên Giúp học viên có thêm kinh nghiệm cách dùng phương pháp học tập như: đóng vai, bắt chước, trị chơi, thực địa, v.v Cho học viên hội tự đưa kinh nghiệm trước chia sẻ kinh nghiệm nhóm nhỏ Để học viên đưa phân tích kinh nghiệm trước họ tự rút học kinh nghiệm Sử dụng phương pháp động não Liên hệ giảng viên nói với kiến thức kinh nghiệm học viên Liên hệ chủ đề giảng viên nói với cơng việc thực tế Học viên Đưa ví dụ áp dụng trường hợp liên quan phù hợp với công việc thực tế học viên Trước bắt đầu chủ đê mới, phải hỏi học viên họ biết Trưức bắt đầu giảng, hỏi học viên mong muốn họ 10 Dành cho học viên hội đưa ý kiến phản hồi 11 Linh hoạt đưa thay đổi phù hợp với mong muốn phản hồi học viên 12 Dành cho học viên hội kết nối học với mơi trường làm việc thực tế họ thông qua hoạt động kế hoạch hoạt động 13 Mỗi học viên đặt câu hỏi/trả lời câu hỏi 14 Sử dụng máy chiếu, giấy A0, bảng trắng, 15 Yêu cầu học viên cung cấp thông tin cần thiết để giải vân đề vướng mắc 16 Tổ chức hoạt động nghiên cứu điển hình, tập, v.v để học viên thực hành suy nghĩ áp dụng kỹ Ý kiến phản 17 Nói thực tốt học viên hồi 18 Giải thích khuyết điểm học viên mắc cách làm để khắc phục thiếu sót 19 Hướng dẫn học viên đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng Sự cảm thông 20 Để học viên nhận thấy mối quan tâm giảng viên kết làm việc họ 21 Chỉ rõ cho học viên thấy chuẩn bị chu đáo giảng viên cho giảng 22 Lắng nghe nhận xét thông tin đầu vào học viên xem xét cách nghiêm túc Bầu khơng khí 23 Dành cho học viên thời gian để tự giới thiệu an toàn 24 Dùng phương pháp “phá vỡ rào cản” 25 Nhấn mạnh quyền học học viên nói với họ đừng ngại mắc khuyết điểm Môi trường 26 Đảm bảo cho học viên đượcc quan tâm nơi ăn, chốn ở, phương tiện làm việc thoải lại thuận lợi mái Lưu ý với học viên người dân tộc thiểu số: - Cần ý hình thức khuyến khích học viên người dân tộc thiểu số, phụ nữ, tham gia tích cực vào trình học tập - Giảng viên cần biết số tiếng dân tộc để sử dụng trình hướng dẫn, kết hợp với cộng tác viên thông thạo tiếng phổ thông tiếng dân tộc trợ giúp - Tiến trình giảng khơng nên q nhanh mà phải phù hợp với trình độ tiếp thu người dân tộc thiểu số 1.3 NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BÀI DẠY 1.3.1 Các lĩnh vực học tập a Kiến thức - Bao gồm: Sự kiện thực tế, khái niệm, nguyên lý, quy trình, trình b Kĩ - Kỹ nhận thức: Là kỹ nhằm vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( Giải pháp mới,ý tưởng mới, thiết kế kỹ thuật ) - Kỹ tâm vận: Là kỹ hướng vào lực thực lĩnh vực nghề nghiệp c Thái độ - Là cảm nhận người ứng xử họ công việc biểu qua hành vi cá nhân liên cá nhân (thái độ quan sát không quan sát được) 1.3.2 Nhận dạng phân loại loại dạy a Sự kiện thực tế: - Định nghĩa: Sự kiện thông tin độc vô nhị - Phân loại: Lời phát biểu, số liệu cụ thể, vật cụ thể b Khái niệm: - Định nghĩa: Khái niệm phản ánh khái quát dấu hiệu chung chất nhiều vật tượng mối quan hệ chúng - Phân loại: +Khái niệm cụ thể, + Khái niệm trìu tượng c Nguyên lý: - Định nghĩa: Nguyên lý mối quan hệ chất bất biến hay nhiều khái niệm - Phân loại: + Nguyên lý khoa học, + Nguyên tắc xã hội, nguyên tắc doanh nghiệp d Qui trình: - Định nghĩa: Quy trình tập hợp bước nối tiếp cách hợp lý để hoàn thành cơng việc - Phân loại: + Quy trình tuyến tính, + Quy trình phân nhánh có vịng lặp e Q trình: - Định nghĩa: Q trình mô tả việc diễn nào? - Phân loại: + Quá trình tự nhiên( Vịng đời trùng; q trình phân hủy chất hữu cơ) + Quá trình kỹ thuật (Quá trình sản xuất nhơm, vàng ) + Q trình xã hội (Q trình tuyển dụng, khuyến mại ) 1.3.3 Các cấp độ nhận thức, hình thành kĩ thái độ a Các mức độ nắm vững kiến thức - Biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá b Các mức độ hình thành kĩ - Bắt chước, - Làm - Làm xác - Tự động hóa - Biến hóa c Các cấp độ hình thành thái độ - Động lịng, cảm xúc - Phản ứng (Bằng lòng, sẵn sàng hành động) - Tỏ thái độ - Quan điểm - Thế giới quan 1.3.4 Khái niệm “kĩ năng” đào tạo theo lực thực a Thuật ngữ khái niệm phân tích nghề: - Kỹ khả người thực cơng việc có kết thời gian thích hợp, điều kiện định, dựa vào lựa chọn phương pháp cách thức hoạt động đắn - Kỹ tổ hợp hàng loạt yếu tố cấu thành: Tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm, khả ý, khả tư duy, tưởng tượng người - Kỹ người biểu cụ thể mục đích hoạt động, nội dung phương thức hoạt động - Kỹ hình thành q trình sơng, q trình hoạt động người phải xuất phát từ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có - Kỹ dạy học hình thành trình hoạt động sư phạm, thơng qua tích lũy kinh nghiệm sống có đầy đủ đặc điểm chung như: Tính xác, tính linh hoạt, tính hiệu quả, lựa chọn phương tiện, phương pháp, bố trí thời gian Kỹ nghề dạy học gồm: + Kỹ chuẩn bị giảng: Kỹ phân tích mục tiêu; kỹ phân tích nội dung; kỹ phát triển phương pháp, phương tiện; kỹ lập kế hoạch lý thuyết; kỹ lập kế hoạch thực hành + Kỹ thực giảng: Gồm: Kỹ mở đầu dạy; kỹ thuyết trình có minh họa; kỹ vấn đáp; kỹ trình diễn mẫu; kỹ quản lý lớp học; kỹ tổ chức quản lý hoạt động nhóm nhỏ; kỹ sử dụng phương tiện dạy học; kỹ giao tiếp, ứng xử lớp học Ngoài hoạt động dạy học cịn có kỹ kiểm tra đánh giá thành tích học tập người học; kỹ đưa nhận thông tin phản hồi; kỹ phương pháp b Các dấu hiệu kĩ (hoặc cơng việc) - Tính xác - Tốc độ thực hoạt động - Khả độc lập thục cơng việc - Tính linh hoạt - Sự bố trí thời gian, xếp thành phần, yếu tố hành động hợp lý - Sự lựa chọn phương tiện, phương pháp khác để thực hành động thực tế đa dạng 1.4 VIẾT MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHO BÀI DẠY 1.4.1 Khái niệm “Mục tiêu thực hiện” Khái niệm: Mục tiêu mà người học phải biết, phải thực sau kết thúc trình học tập Chính mà mục tiêu dạy học mục tiêu đào tạo, mục tiêu mơn học cụ thể đó, phân chương trình mơn học dạy hay phần giảng a Các cấp độ Mục tiêu - Lý thuyết: Biết; hiểu, vận dụng; phân tích; tổng hợp; đánh giá - Thực hành: Bắt chước; làm được; làm xác; làm biến hóa; làm thục - Thái độ: Chấp nhận; có phản ứng tích cực; có ý kiến đánh giá; cam kết thực hiện; thành thói quen b Vai trò "Mục tiêu thực hiện” - Đối với giáo viên: sở lựa chọn nội dung dạy học - Đối với học sinh: Chủ động học tập - Đối với việc thiết kế học: sở lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học c Các cấu phần “Mục tiêu thực hiện” Gồm thành phần: - Mục tiêu kiến thức: Khái niệm, kiện, nguyên lý, quy luật, định luật - Mục tiêu kỹ năng: Kỹ hoạt động trí tuệ, kỹ tâm vận - Mục tiêu thái độ: + Quan sát được: Hành vi, thói quen, cách cư xử + Không quan sát được: Sự cảm nhận, lòng tin, động 1.4.2 Cách viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết a Một số cách viết Mục tiêu cho dạy lý thuyết Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết góc độ người học bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Khơng nên sử dụng động từ chung chung không đo đạc để viết mục tiêu như: nắm được, hiểu được, biết được, hiểu rõ, nắm vững, có khả năng, suy nghĩ, có kiến thức, trang bị cho học sinh… - Kiến thức:“Là thông tin chứa não” Các thông tin bao gồm: Sự kiện thực tế; khái niệm; nguyên lý; quy trình; trình; cấu trúc, b Lựa chọn cách viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết - Để viết mục tiêu giảng lý thuyết cần nắm vững mức độ kiến thức B J.Bloomđề xuất sau: Nhận biết, thơng hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Từ viết mục tiêu kiến thức sử dụng động từ phù hợp với mức độ kiến thức sau: + Biết: nhận biết tri thức qua quas trình tri giác, hình thành biểu tượng, khái niệm ban đầu sơ khai thủ động Gồm: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra… + Hiểu: Là giải thích chất, mối quan hệ, nội hàm ngoại diên khái niệm, hệ thống tri thức thông tin giải thích ngơn ngữ Gồm: diễn đạt được, mơ tả, giải thích, phân tích, diễn đạt, báo cáo, xếp, tính tốn, lựa chọn, tóm tắt, khái quát hóa, xây dựng, chứng minh, phân biệt, minh họa, trình bày, chọn lựa, … + Áp dụng: Là ứng dụng thông tin thu nhận để giải tình cụ thể hay nhiệm vụ nhận thức Gồm: Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh hoạ, bố trí, hồn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo bố trí, thiết lập, xếp hạng, phát được, + Phân tích: Là phân tích nội dung thành chi tiết nhỏ tìm mối quan hệ cấu trúc tính chất chúng Gồm: Phân tích, phân hố, phân loại, đánh giá, so sánh, tính tốn đối chiếu, phân biệt, tìm khác nhau, tách ra… + Tổng hợp: Là tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp kiến thức kỹ đa dạng, khác biệt lại với đê hoàn thành nhiệm vụ Gồm: Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ… + Đánh giá: Là đánh giá, nhận xét nội dung hay thông tin dựa sở tiêu chí bên bên Gồm: Nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm, lập luận, xác định giá trị, phê phán, nhận xét, bảo vệ, khẳng định ủng hộ, bình phẩm, miêu tả… 1.4.3 Cách viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành a Căn để viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành - Chương trình phê duyệt - Vị trí dạy mối liên hệ với khác - Đặc điểm người học - Môi trường nguồn lực lớp học b Cách viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành Giáo viên cần xác định rõ học sinh đạt kỹ sau học xong giảng Cần sử dụng động từ để mô tả mức kỹ cần đạt từ đơn giản đến phức tạp, biết thực (hay tiến hành, hoàn thành, làm ) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào) như: kể được, vẽ được, thực hành được, thực được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được, sáng tác được, cải tiến được, thiết kế được, nhận biết được, tiến hành, hoàn thành, giải vấn đề, thực hiện, quan sát, thu thập, sử dụng, đo lường, lập kế hoạch, chẩn đoán, chế biến, ước lượng, tập hợp, xây dựng, tổ chức, phân tích, xem xét, phát hiện, áp dụng, sử dụng, xử lý, đọc … Mục tiêu kỹ chia thành cấp: - Bắt chước có quan sát: Thực thao tác, động tác, hoặt động theo mẫu - Làm lại theo cấu trúc nội tâm khơng có quan sát nữa: Các kỹ bước đầu hình thành khả năng, lực liên kết, phối hợp kỹ qui trình thực công việc sản phẩm định Thực xác hướng dẫn - Hồn thiện thứ tự hoạt động (Làm biến hóa): Các hoạt động phối hợp với nhuần nhuyễn Hình thành kỹ xảo - Tự động hóa hoạt động, sáng tạo kỹ năng, kỹ xảo c Sai lầm hay mắc phải - Viết góc độ học sinh: Cung cấp cho HS ; Trang bị cho HS ; Truyền đạt cho HS ; Rèn luyện cho HS - Viết góc độ học sinh khơng u cầu học VD: Học tập nghiêm túc ; tham gia xây dựng - Viết góc độ học sinh không rõ mức độ kiến thức hay kỹ cần hình thành: Nắm kiến thức ; hiểu 1.4.4 Viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết thực hành chọn để trình diễn 01 vi giảng phần cuối chương trình * Mục tiêu học tập dạy rõ ràng phát biểu mà thơng tin xác kết đạt theo mong muốn người đề Nên xác lập từ hành vi cụ thể, rõ ràng gây mơ hồ hay nhầm lẫn Ví dụ: - Giải thích được, trình bày, liệt kê, mơ tả, so sánh - Sữa chữa được, thay được, làm thành thạo (một động tác hay công tác) - Có ý thức tiết kiệm vật liệu, vệ sinh an toàn lao động * Mục tiêu chi tiết cụ thể dạy tùy vào nhiệm vụ dạy học mà phải thể rõ loại mục tiêu: Kiến thức, kỹ kỹ xảo, thái độ tình cảm Nó trình bày theo hình thức sau đây: Mục tiêu dạy học học: - Về kiến thức: - Nêu ; - Giải thích ; -Vận dụng được; - Mô tả được; - So sánh - Về kỹ năng, kỹ xảo: - Chế tạo với tiêu chuẩn ; - Phục hồi thay ; Thu thập thông tin từ - Về thái độ, tình cảm: - Có tinh thần hợp tác ; - Có ý thức bảo vệ môi trường 1.5 CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG PHIM TRONG 1.5.1 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng a Ưu điểm - Gây hứng thú nhận thức, hóa học - Tiết kiệm thời gian, lượng cho người dạy (Vì thơng tin chuẩn bị sẵn phim) - Thơng tin phim dạy cho nhiều lớp, nhiều khóa học nội dung với độ xác cao b Nhược điểm - Kỹ thuật phức tạp - Máy chiếu dễ hỏng, trục trặc 1.5.2 Các kĩ thuật chuẩn bị phim - Chọn hình lên phim - Photo giấy - Sửa hình giấy - Photo phim - Kiểm tra sửa lần cuối 1.5.3 Các kĩ thuật sử dụng phim máy chiếu qua đầu dạy học - Đặt máy chiếu vị trí hợp lý, cân phịng cho người học quan sát - Cắm phích vào ổ điện, mở gương phản - Bật máy chiếu, chỉnh cân với phông - Đặt phim lên máy chiếu, chỉnh nét - Giới thiệu nội dung (Đứng sát máy chiếu, hướng mặt giáo viên phía người học) - Dừng máy 1.6 CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU PHÁT TAY (HANDOUTS) 1.6.1 Vai trò tài liệu phát tay dạy a Khái niệm: Tài liệu tài liệu giảng day phát cho người học trình dạy học để họ thực hoạt động học tập để tham khảo b Vai trò tài liệu phát tay: - Giúp giáo viên sử dụng có hiệu thời gian lớp - Giảm thời gian ghi chép người học - Tạo cho người học hứng thú, ý, nhớ lâu, mở rộng kiến thức - Nâng cao hiệu dạy học 1.6.2 Phân loại tài liệu phát tay Gồm loại sau: - Thông tin tờ rơi: Cung cấp cho người học thông tin thu thập từ nhiều nguồn tài liệu: Khái niệm, nguyên lý, công thức, vẽ, tranh ảnh - Các tờ rơi, tập: Giúp người học vận dụng kiến thức để hình thành kỹ - Tờ rơi mô tả công việc: Hướng dẫn công việc quy cách, điều kiện thực công việc hoàn chỉnh - Bản hướng dẫn thực hành (Phiếu hướng dẫn): Dùng để hướng dẫn bước công việc 1.6.3 Qui trình kĩ thuật chuẩn bị tài liệu phát tay a Chuẩn bị gốc tài liệu phát tay, có nhiều cách để chuẩn bị tài liệu - Cắt dán: Sao chụp tài liệu gốc, cắt theo kích cỡ cần thiết dán lên trang gốc, tự viết lời giới thiệu cho tài liệu phát tay - Tự viết (Trên máy tính): Tự thu thập thông tin từ nguồn khác theo chủ đề xếp lại theo trình tự tài liệu phát tay - Sao chụp (Máy Photocopy): Tài liệu thu thập theo chủ đề thông qua máy photocopy để có tài liệu phát tay - Lưu trữ bảo quản: Tài liệu phát tay xếp theo trình tự chương trình mơn học để cần tìm nhanh chóng gìn giữ cẩn thận để khỏi hư hỏng Mặt khác nên kiểm tra lại liệu có cần bổ sung cho đầy đủ điều chỉnh cho xác Chú ý: Sắp xếp theo nội dung học, kiểm tra kỹ lưỡng trước phát cho người học, tránh thông tin sai nhầm lẫn b Trình tự chuẩn bị - Xác định mục đích sử dụng tài liệu - Thu thập thơng tin có liên quan đến tài liệu phát tay - Đặt tiêu đề cho tài liệu phát tay - Sử dụng ngôn ngữ trình bày tài liệu rõ ràng, xác, đơn giản - Định nghĩa thuật ngữ có - Minh họa rõ lời nói sơ đồ phác họa biểu đồ thích hợp - Hình vẽ, tranh ảnh minh họa phù hợp đẹp - Tránh viết dày đặc giấy, để lề phù hợp - Sử dụng gạch chân chữ in đậm, đánh số để phân biệt - Sử dụng thuật ngữ quán - Cung cấp tài liệu tham khảo để học sinh đọc thêm (nếu có) - Người học cho ý kiến góp ý - Kiểm tra lại hiệu chỉnh bổ sung Phần thực hành: Nội dung 1: Viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết dạy thực hành Nội dung 2: Thực hành thiết kế phim cho dạy lý thuyết trình diễn kỹ Nội dung 3: Thiết kế tài liệu phát tay cho dạy giao 10 Bài 2: CÁC KỸ NĂNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP HUẤN KHUYẾN NÔNG (Tổng số: 15 giờ; LT: giờ; TH: 10 ) Mã bài: M24-2 Mục tiêu Sau học xong này, học viên có khả năng: - Phân tích u cầu kĩ giao tiếp buổi tập huấn - Trình bày nguyên tắc dạy học theo kĩ phương pháp thuyết trình có minh họa đảm bảo hướng dẫn thực cung cấp - Trình bày chất, ưu điểm, nhược điểm phạm vi sử dụng kĩ thuật cơng não dạy học - Phân tích bước qui trình kĩ thuật cơng não dạy học - Trình bày qui trình tổ chức quản lí hoạt động nhóm lớp học - Thực kĩ đứng lớp dạy lí thuyết thực hành theo yêu cầu giảng viên, đạt tiêu chuẩn quán yếu tố giọng nói, ngơn ngữ thân thể kiểm soát thần kinh - Sử dụng phương pháp vấn đáp để dạy chủ đề chuyên môn thời gian mười phút theo kế hoạch trình diễn vấn đáp khoá tập huấn bảo đảm yêu cầu ghi tài liệu kèm theo - Thực tổ chức quản lí hoạt động nhóm nhỏ thực vi giảng dạy lí thuyết thực hành theo yêu cầu giảng viên Đạt tiêu chuẩn kĩ thuật theo giảng - Nhận nội dung cách thức tiến hành dạy khái niệm, nguyên lý kĩ - Vận dụng thực hành (Trình diễn khái niệm nguyên lý Trình diễn kĩ năng) - Thực đưa nhận thông tin phản hồi sau dự đồng nghiệp theo yêu cầu giảng viên đạt tiêu chuẩn kĩ thuật đưa nhận thông tin phản hồi - Tiết kiệm vật tư, văn phịng phẩm, đảm bảo an tồn lao động Nội dung 2.1 KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN TRONG BUỔI TẬP HUẤN 2.1.1 Mục đích - Giao tiếp sở trình học hỏi chia sẻ cán khuyến nông khuyến lâm với người dân ngược lại - Giao tiếp sở trình dạy học đào tạo huấn luyện với nông dân - Giao tiếp công cụ quan trọng để hiểu biết nhu cầu, nguyện vọng sở thích người nơng dân phát triển chuyến giao công nghệ - Giao tiếp tốt tạo mối quan hệ hài hồ, khơng khí làm việc thoải mái với người dân, đồng nghiệp cán cấp 2.1.2 Những yếu tố a Yêu cầu giọng nói Giọng nói có tác động trực tiếp đến tiếp thu hoc viên Cần ý: - Âm lượng: nên nói rõ ràng, đủ độ nghe - Âm tiết: âm tiết thể độ cao hay thấp lời nói, tránh nói đều, không lên xuống, mà nên nhấn mạnh chỗ quan trọng - Khơng nên nói q nhanh hay q chậm: nói q nhanh người nghe khơng tiếp thu được, cịn q chậm làm cho giảng có cảm tưởng nặng nề, người nghe dễ buồn ngủ gây trạng thái tâm lý mỏi mệt 11 - Khi nói nên có điểm dừng hợp lý, dừng nhiều thành nói nhát gừng người nói hết hơi, hổn hển Ngừng lời q ítlàm cho lời nói tối nghĩa, người nghe người nói mệt - Từ đệm: Tránh nói từ đệm khơng cần thiết như: là, chi - Phát âm phải chuẩn xác, nên tránh nói ngọng: ví dụ : tơi “lói” bà có hiểu khơng?, “lếu” có sai sót mong bà thông cảm, “xin nỗi” bà - Từ lặp: khơng nên nói ln lặp nhiều lần câu b Yêu cầu ngôn ngữ thể - Tư đứng: Nên thoải mái, tự nhiên khơng gị bó - Vận động tay chân: Nên thoải mái, không nên gây ý cử động thừa - Gây ấn tượng từ đầu: Thông qua trang phục, trang điểm - Tầm nhìn mắt: Nên nhìn thẳng vào học viên lớp học - Biểu nét mặt: Không nên nghiêm trang hay buồn rầu, mà tỏ thoải mái, tự tin - Thái độ: Điềm tĩnh, tự nhiên c Yêu cầu kiểm sốt thần kinh Để giảm trạng thái bình tĩnh q trình dạy học, sử dụng số kỹ sau: - Chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung giảng - Tưởng tượng bạn có buổi dạy tốt trước - Thở sâu chút trước trình bày - Giới thiệu tốt từ ban đầu - Suy nghĩ lớp học bạn bè thân thiện - Nói tư thoải mái - Sử dụng số dụng cụ, vật liệu trực quan 2.1.3 Kết luận Nhóm kỹ giao tiếp bản: - Kỹ tạo lập mối quan hệ giao tiếp - Kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp - Kỹ nghe biết lắng nghe - Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi - Kỹ tự kiềm chế - Kỹ diễn đạt - Kỹ thuyết phục - Kỹ linh hoạt , mềm dẻo giao tiếp - Kỹ điều khiển trình giao tiếp Trong giao tiếp cần ý đến nhân cách giao tiếp, lịng tơn trọng mực cử chỉ, hành động lời nói, có thiện ý giao tiếp, ln giành tình cảm chân thành, sẵn sàng thơng cảm chia sẻ với đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp, việc quan sát để đo lường, nhận định tâm trạng cảm tưởng đối tượng giao tiếp kỹ quan trọng Trong quan sát ý đến phong thái, cách đứng hay ngồi, sắc mặt, ánh mắt, cách ăn mặc, cử đối tượng giao tiếp Trong giao tiếp việc lắng nghe đóng vai trị quan trọng, bên cạnh việc thể kiên nhẫn người nhận thông tin, cịn giúp cho người nhận đánh giá thơng tin, giảm thiểu việc thông tin nguồn tin nhận cách rõ ràng 2.2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁP 2.2.1 Khái niệm vấn đáp Vấn đáp phương pháp giáo viên hỏi học viên trả lời hay học viên hỏi giáo viên trả lời 2.2.2 Kĩ thuật đặt câu hỏi a Các dạng câu hỏi 12 - Câu hỏi đóng câu hỏi có u cầu trả lời “ Có/Khơng” “Đúng/ sai” VD: Có biết cấy lúa khơng ? - Câu hỏi mở: Câu hỏi mở thường địi hỏi có tính kích thích thử thách thường bắt đầu “Cái gì?” “ Tại sao?” “Khi nào?” “Như nào?” “ Ở đâu?” VD: Tại đĩa cứng chạy nhanh đĩa mềm ? b Các cấp độ câu hỏi * Nhớ lại: Cấp độ kiểm tra xem kiện định có ghi nhớ khơng - Hồn thành: Hôm học - Định nghĩa: Hãy định nghĩa phương pháp công não - Liệt kê: Hãy kể tên bước để thực kỹ - Quan sát: Hãy cho biết bạn thấy vụ vi phạm an toàn - Kể lại: Hãy kể lại câu nói tiếng Lenin - Lựa chọn: Trong dụng cụ panh kẹp * Xử lý: Cấp độ câu hỏi phải xử lý thông tin kỹ tư cao Các câu hỏi yêu cầu thơng tin từ phía giảng viên phải xác - Phân tích: Phần q trình định nhất? - So sánh: Kỹ có chung với kỹ học hơm qua? - Giải thích: Tại tổng góc khơng 1800 ? - Tổ chức: Bạn xếp thông tin cho hợp lý hơn? - Xếp thứ tự: Các bước cần thực theo thứ tự nào? * Ứng dụng: Cấp độ địi hỏi người học phải tìm thơng tin dựa điều giảng - Áp dụng: Điều xảy dùng dầu hỏa thay dùng xăng? - Ví dụ: Hãy đưa ví dụ khác mà kỹ sảo ứng dụng có hiệu quả? - Dự báo: Dựa sản lượng năm ngoái, năm lãi bao nhiêu? * Khái quát hóa: Giờ tốt nghiệp khóa học này, bạn vận dụng kỹ nào? * Đánh giá: Quy trình tốt nhất? 2.2.3 Kĩ thuật xử lý tình trả lời - Trả lời đúng: Khen ngợi học viên - Trả lời phần: Khẳng định phần trả lời đề nghị người khác bổ sung - Trả lời sai: Ghi nhận đóng góp học viên, sửa câu trả lời hay đề nghị học viên khác trả lời - Không trả lời: Đừng làm to chuyện hỏi học viên khác, đặt câu hỏi dạng khác, sử dụng giáo cụ trực quan để làm rõ câu hỏi, giảng lại khái niệm, yếu câu học sinh tìm câu trả lời tài liệu 2.3 THUYẾT TRÌNH CĨ MINH HỌA 2.3.1 Khái niệm Thuyết trình phương pháp giáo viên sử dụng lời nói sinh động kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ để chuyển tải nội dung dạy học tới người học 2.3.2 Lựa chọn nội dung thuyết trình có minh họa - Sắp xếp cấu trúc nội dung giảng có giá trị, đáp ứng mong đợi học sinh - Thu hút quan tâm học sinh trì ý họ - Giúp học viên học tập tiếp thu kiến thức theo nhiều cách khác - Không nên tham nội dung mà phải vào mục tiêu giảng - Chuẩn bị số câu hỏi cho học sinh để huy động kinh nghiệm họ nội dung giảng - Xây dựng xếp nội dung phù hợp với thời gian cho phép 2.3.3 Ưu điểm - Huy động nhiều giác quan học viên vào trình nhận thức 13 - Phù hợp với quy luật nhận thức - Có thể sử dụng phương pháp cho nhóm học tập với quy mô khác 2.3.4 Hạn chế - Đây phương pháp thụ động học viên ( Chỉ nhìn khơng thực hiện) - Hiệu tiếp thu hạn chế 2.3.5 Qui trình sử dụng phương pháp thuyết trình có minh hoạ a Mở đầu - Khởi động trị chơi, câu truyện, câu hỏi hài hước hướng vào mục tiêu giảng - Xác định mong chờ học viên giảng - Thông báo mục tiêu, vị trí giảng, trực quan hóa cấu trúc giảng b Trình bày thuyết trình - Ngơn ngữ cách trình bày phải quán nội dung trình bày với ngơn ngữ, thái độ tình cảm giảng viên + Âm lượng vừa đủ + Tốc độ vừa phải (Không nhanh, không chậm) + Ngữ điệu thay đổi + Ngơn ngữ sinh động, giàu hình ảnh + Hãy sử dụng câu văn ngắn, rõ nghĩa + Thu hút học sinh tham gia vào giảng cách đặt câu hỏi, khuyến khích tạo điều kiện cho học viên tham gia đặt câu hỏi + Gọi hoc viên nam nữ tham gia - Ngôn ngữ thể + Trang phục: Là số nói lên tuổi tác, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, hoàn cảnh đối tượng giao tiếp Giảng viên nên lựa chọn trang phục phù hợp, mô phạm - Nét mặt: Sự biến đổi vẻ mặt người lúc giao tiếp, trì tiếp xúc mắt từ 50 - 60% thời gian bạn nói, từ 75 - 85% thời gian bạn nghe + Điệu cử chỉ, tư thế: Thể quan tâm, trí, hứng thú c Kết nối củng cố lại - Kết nối nội dung giảng với kiến thức, kinh nghiệm giảng viên - Trình bày logic, đưa ví dụ minh họa - Nêu câu hỏi tập cho học viên suy nghĩ trả lời d Kết thúc giảng - Tổng kết lại tồn giảng - Nên trực quan hóa vấn đề thông qua máy chiếu, bảng tờ lật - Đàm thoại củng cố để kiểm tra người học 2.3.6 Luyện tập thuyết trình có minh hoạ - Giai đoạn 1: Mở đầu - Nêu vấn đề - Giai đoạn 2: Trình bày nội dung - Giải vấn đề - Giai đoạn 3: Kết luận vấn đề 2.4 KĨ THUẬT CÔNG NÃO 2.4.1 Khái niệm kĩ thuật công não Kỹ thuật công não việc đưa chủ đề nêu cho người học suy nghĩ tham gia giải Tất người học “kích” đưa ý kiến cách tự nhiên Mọi ý kiến ghi nhận ý cách có phê phán 2.4.2 Ưu điểm, nhược điểm kĩ thuật công não dạy học a Ưu điểm - Tạo hội cho học viên đưa ý kiến mà không e ngại - Huy động tối đa trí tuệ tập thể, kể học viên thường phát biểu - Cho phép đưa ý tưởng lạ khơng bình thường đưa tới định sáng tạo 14 - Khuyến khích học viên tham gia vào trình giải vấn đề tự tìm kiến thức cho - Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề b Nhược điểm - Có thể nhiều thời gian - Các ý kiến tản mạn, đối nghịch, khó xếp, phân loại để đến kết cuối - Có thể trở thành trạng thái hỗn loạn lớp học - Có thể có tình trạng thái số học viên lấn át, số khác khơng tham gia ý kiến - Địi hỏi người điều hành nắm vững phương pháp có lực 2.4.3 Phạm vi sử dụng kĩ thuật công não dạy học - Trong dạy hình thành khái niệm, phân loại, giải vấn đề - Trong vấn đề mà học sinh có chút kiến thức, kinh nghiệm dẫn dắt từ kiến thức kinh nghiệm sẵn có 2.4.4 Qui trình kĩ thuật công não dạy học - Lựa chọn vấn đề học tập để sử dụng kỹ thuật công não - Nêu vấn đề gợi ý - Người học nêu ý kiến ( Dùng thẻ bìa ghi) - Giáo viên người học phân tích loại bỏ ý kiến trùng - Bổ sung, xếp, phân loại ý kiến theo chủ đề (nhóm) - Rút kết luận 2.4.5 Những điều giáo viên cần ý sử dụng kĩ thuật công não - Giáo viên cần gợi ý, gợi mở khuynh hướng tư tưởng - Đề nghị người học trình bày thêm, nói rõ ý tưởng - Gợi ý câu chữ phát biểu để ghi vào thẻ bìa cho xác - Cắt bỏ nhận xét, trích tiêu cực - Ghi nhanh rõ ý kiến người học - Giữ cho ý kiến đưa liên tục không hạn chế theo nguyên tắc “ Chỉ sợ thiếu không thừa” - Không sa vào thảo luận ý nghĩa ý kiến - Cần biết giới hạn thời gian - Giáo viên cần có kinh nghiệm nghệ thuật kích thích, dẫn dắt học sinh tham gia xây dựng 2.5 TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ 2.5.1 Mục đích - Làm việc nhóm cho hội tiếp xúc xã hội người đẳng cấp Nó giúp cho việc phát triển kỹ tương tác cá nhân nghe, nói, tranh luận quan hệ lãnh đạo - Về mặt giáo dục: làm việc nhóm để phát triển trình độ cao kỹ làm việc trí óc việc lý giải giải vấn đề - Làm việc nhóm thích hợp để khuyến khích độc lập học tập người học 2.5 Yêu cầu tập nhóm - Bài tập đưa phải phù hợp với trình độ người học - Bài tập mang tính khích lệ thách đố - Nhiều ý kiến kinh nghiệm đóng góp cho kết chung - Mục đích xác định rõ ràng 2.5.3 Quản lý hoạt động nhóm a Quy trình quản lí hoạt động nhóm nhỏ * Giao tập - Nêu mục đích hoạt động nhóm 15 - Nêu câu hỏi, vấn đề đề cập Mỗi nhóm giáo chung (nhiều) câu hỏi hay vấn đề (nhiều vấn đề khác nhau) - Giải thích cơng việc kết cơng việc - Tóm tắt khái qt tồn hoạt động * Hình thành nhóm - Chia nhóm - Cung cấp thơng tin nguồn lực, địa điểm, thời gian, người đạo, vật tư, thiết bị - Phương thức hoạt động nhóm - Ý kiến đề xuất học viên - Thơng báo với nhóm bắt đầu làm việc * Các nhóm làm việc - Giám sát tiến độ công việc - Giải điểm mâu thuẫn - Thơng báo thời gian cịn lại * Trình bày kết - Hướng dẫn nhóm trình bày - Các nhóm trình bày - Rút kinh nghiệm b Quản lý * Xác định số lượng nhóm, số lượng thành viên nhóm: Số lượng thành viên nhóm vừa đủ thường có từ - thành viên, từ số lượng thành viên nhóm xác định số lượng nhóm * Hình thành nhóm: Các tiêu chuẩn thành lập nhóm: - Ngẫu nhiên: Đếm dãy bàn, gọi số người, - Theo nguyện vọng: Đưa công việc khác cho học viên lựa chọn - Theo quan hệ bạn bè:Học viên phép tự hình thành nhóm trước giao tập - Theo cách logic: Chia theo cách logic nhóm nghề nghiệp, nhóm nam, nữ 2.5.4 Vai trò giáo viên - Người tổ chức hướng dẫn, động viên, khích lệ học viên tham gia vào hoạt động thảo luận đồng thời giáo viên người cố vấn, trọng tài, đảm bảo hoạt động nhóm hướng, đạt mục đích đề - Tạo khơng khí thoải mái, quan hệ bình đẳng, dân chủ, mối quan hệ hòa đồng lớp học, đặc biệt không lấn át, không áp đặt - Cần thay đổi linh hoạt hoạt động nhóm, lắng nghe ý kiến học viên Khi gặp vấn đề phức tạp, khó khăn giáo viên cần gợi ý giải pháp để học viên lựa chọn - Giáo viên phải trọng tài có trao đổi tranh luận học viên định hướng đưa tới kết luận - Theo dõi tiến độ hoạt động nhóm, điều chỉnh thời gian cần thiết 2.5.5 Lập kế hoạch hoạt động nhóm - Xác định rõ ràng tập - Xác định thời gian hoạt động - Xác định số nhóm - Xác định số lượng thành viên nhóm ( từ - người) - Phương thức thành lập nhóm - Xác định vị trí hoạt động thiết bị nguyên vật liệu nhóm - Xác định hình thức báo cáo kết nhóm - Quan sát hỗ trợ nhóm làm việc - Xác định mức độ can thiệp giáo viên - Tổng kết rút kinh nghiệm 2.5.6 Kết luận 16 Hoạt động nhóm phương pháp cho phép học viên tham gia mạnh mẽ vào trình dạy học Nó khuyến khích hành vi xã hội tư mức độ cao Tuy nhiên để có hiệu quả, yêu cầu hoạt động nhóm cần cân nhắc trước cách sâu sắc, chọn bì tập có ý nghĩa lập kế hoạch chu đáo có kỹ thuật quản lý thích hợp Hoạt động theo nhóm nhỏ lớp phương pháp dạy học kết hợp tính tập thể tính cá nhân đạo giáo viên, học viên trao đổi với quan điểm, ý tưởng hợp tác giúp đỡ để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Trong mơi trường nhóm, học viên có hội để thể thân, tạo thói quen trao đổi kinh nghiệm phát triển khả lập luận 2.6 DẠY KHÁI NIỆM, NGUYÊN LÝ, KỸ NĂNG 2.6.1 Dạy khái niệm, nguyên lý a Khái niệm: Dạy khái niệm phải trực quan hóa khái niệm - Khái niệm lớp đối tượng hay kiện mà chứa đựng số đặc điểm chung đặc điểm thơng qua tên gọi Ví dụ: Bút mực, bút chì - Nguyên lý: Một nguyên lý quy luật tồn quanh ta, độc lập với ý kiến người Một quy luật phán đoán mối quan hệ giứa hai nhiều khái niệm Ví dụ: Ngun lý địn bẩy b Trình tự thực Bước 1: Lựa chọn khái niệm phù hợp Bước 2: Sắp xếp trình diễn - Tất học sinh nhìn thấy - Mọi người quan sát trình kết - Các liệu ghi chép (giáo viên học sinh làm) Bước 3: Giới thiệu trình diễn - Gắn trình diễn với kinh nghiệm kiến thức sẵn có học sinh - Kích thích tính tị mị - Định nghĩa thuật ngữ - Đưa thông tin sở Bước 4: Thực theo trình tự - Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa - Ghi chép liệu giám sát học sinh ghi chép - Kiểm tra lĩnh hội học sinh - Tóm tắt điểm Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm trình diễn - Xem xét lại trình diễn - Lý giải liệu - Đưa kết luận - Lập công thức cho thấy mối quan hệ khái niệm - Bàn ứng dụng Bước 6: Tạo điều kiện cho học sinh áp dụng - Giao tập cho người học để họ có điều kiện vận dụng áp dụng khái niệm hay nguyên lý 2.6.2 Dạy kĩ - Kỹ hoạt động quan sát được, đo đếm định lượng Kỹ hình thành thơng qua q trình rèn luyện, thực hành người Học viên phải học cách xác thao tác động tác trình diễn mẫu tạo điều kiện thuận lợi để học viên quan sát, hiểu, hình thành biểu tượng thao động tác từ bắt chước làm theo cách có sở Việc trình diễn kỹ cần thực qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho trình diễn 17 - Soạn hướng dẫn quy trình thực kỹ treo vị trí để học viên quan sát tốt, nên photo thành phát tay cho người học - Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, vật tư đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn - Sắp xếp theo thứ tự trình diễn nắm xác cần sử dụng cách sử dụng - Bố trí nơi trình diễn mẫu để học viên quan sát theo dõi - Trình diễn thử trước trình diễn lớp Bước 2: Trình diễn mẫu - Nêu tồn trình diễn từ đầu cho học viên xem trước sản phẩm cần phải đạt dạng hình ảnh, mơ hình hay vật thật - Thực chậm động tác, nhấn mạnh thao tác mấu chốt quan trọng, lặp lại động tác khó, phức tạp Có thể tăng tốc độ thao tác lần trình diễn sau đồng thời phải kết hợp hợp lý việc trình diễn với việc diễn giảng, phát vấn học viên để làm rõ vấn đề lôi học viên vào học VD: Bây phải làm ? Tại tơi phải làm vậy? Nếu tơi làm khác điều xảy ra? - Mỗi trình diễn nên thực theo quy trình chuẩn bị sở lựa chọn tốt Không nên đưa nhiều quy trình dễ làm học viên bị rối nhầm lẫn - Thường xuyên quan sát học viên thu nhận thông tin phản hồi họ cách đặt câu hỏi yêu cầu họ làm thử Bước 3: Sau trình diễn - Tóm tắt kết luận trình diễn Nhấn mạnh điểm quan trọng định chất lượng sản phẩm điểm an toàn.bằng cách đặt câu hỏi để học viên tham gia đóng góp: “ Điểm quan trọng cần nhớ ?” “Mục đích kỹ ?” “ Bước quan trọng đói với sản phẩm?” - Mời học viên làm thử - Tổ chức học sinh thực hành luyện tập hình thành phát triển kỹ Bảng 01: Phương pháp giảng dạy kiến thức Loại kiến Phương pháp giảng dạy Yêu cầu học thức viên Dạy - Nêu kiện - Nêu tên sự kiện - Tập trung làm rõ kiện kiện - Dạy kiện Nêu giải thích kiện tiếp the Dạy khái - Đưa khái niệm rõ - Nêu ví dụ niệm ràng Nêu nét đặc khái niệm trưng - Đưa ví dụ khái niệm - Đưa ví dụ khơng thuộc khái niệm - Đưa số ví dụ gần tương tự khái niệm Dạy nguyên - Nêu nguyên lý Giải thích - Giải thích lý đâu áp dụng lại tn theo ngun lý khơng áp đó? dụng - Lấy ví dụ trường Ví dụ - Các giai đoạn phát triển nơng nghiệp Việt Nam qua thời kỳ PRA gì? Những nguyên tắc việc lập kế hoạch phát triển thơn có người dân tham 18 hợp Vận dụng nguyên lý vào thực tế nào? Dạy quy - Đưa bước thực trình rõ ràng hình thức viết - Giải thích rõ ràng cách làm bước - Làm rõ mối liên hệ bước Dạy - Nêu lên trình trình - Giải thích phận q trình - Sử dụng q trình để giải vấn đề Dạy cấu Đặt vấn đề có cần thiết phải trúc tìm hiểu cấu trúc khơng? - Giải thích phận cấu thành - Giải thích mối liên hệ quan hệ chúng gia - Làm rõ bước Quy trình kỹ thuật công việc cần phải làm cấy lúa lai LC20 - Làm rõ q trình Q trình PRA thực nào? - Giải thích Hệ thống tổ chức chế hoạt động khuyến nơng Việt Nam 2.7 MỞ ĐẦU MỘT BÀI DẠY 2.7.1 Các yêu cầu mở đầu dạy - Thu hút ý khơi dậy niềm hứng thú người học - Thiết lập mối liên hệ cũ - Giới thiệu mục tiêu cần đạt - Chỉ tầm quan trọng kỹ - Giới thiệu điều diễn học 2.7.2 Kĩ thuật mở đầu dạy: a Thu hút ý khơi dậy niềm hứng thú người học - Thể nhiệt tình - Cho xem vật thật, mơ hình, tranh ảnh,giáo cụ trực quan gây ấn tượng mạnh Hãy đứng lớp học gần với học viên - Thể hài hước mực, kể chuyện cười, câu truyện ngắn, đọc thơ, kể chuyện thân, kể tin tức liên quan đến chủ đề học - Làm cho người học ngạc nhiên hay sửng sốt câu tuyên bố hành động bất ngờ - Áp dụng phương pháp sắm vai sau đặt câu hỏi: Chuyện xảy ra? - Đặt vài câu hỏi câu hỏi mang tính thách đố - Trình diễn cách hấp dẫn - Phát cho người học tài liệu thú vị - Cho người học xem sản phẩm đẹp hướng tới nhu cầu làm sản phẩm - Thiết lập mối quan hệ cũ - Phần mở đầu học hội tốt để liên hệ cũ - Khái quát lại học trước trình bày xem khả kiến thức học xây dựng sở điều học - Giải thích cho người học thấy rõ vị trí kỹ chương trình phù hợp với chương trình khóa học 19 - Cùng người học ôn tập kiểm tra cũ b Giới thiệu mục tiêu cần đạt - Dành thời gian để thảo luận cách kỹ lưỡng điều mong đợi người học sau học - Đặt câu hỏi mục tiêu thực học bạn biết chắn tất người học hiểu rõ ràng họ phải thực sau kết thúc học c Giới thiệu cấu trúc chuyển tiếp sang phần sau cách tự nhiên - Mô tả hoạt động thực - Phát tài liệu phát tay (mơ hình, sơ đồ ) nhằm giới thiệu rõ ràng bố cục học - Mỗi học cần bố cục theo ý tưởng chủ đề định 2.8 ĐƯA VÀ NHẬN THÔNG TIN PHẢN HỒI 2.8.1 Khái niệm, phân loại thông tin phản hồi a Khái niệm thông tin phản hồi Thông tin phản hồi bình luận cá nhân hoạt động hay hành vi người Nhưng thơng thơng tin có hiệu khơng điểm cần khắc phục mà đưa gợi ý cách khắc phục b Phân loại - Thông tin phản hồi tích cực - Thơng tin phản hồi tiêu cực 2.8.2 Kĩ thuật đưa nhận thông tin phản hồi a Đưa thông tin - Thông tin phản hồi đưa phải cụ thể, đảm bảo người nhận phải hiểu - Những thơng tin tích cực đưa trước, thông tin tiêu cực đưa sau kèm theo cách cải thiện tốt - Thông tin phản hồi riêng bạn - Nhìn vào người tiếp nhận thể tôn trọng, thân thiện - Tạo hội cho người nhận hỏi lại - Giọng nói tình cảm, khơng làm phức tạp điều muốn nói, khơng đừa cợt, cơng kích người nhận thơng tin, khơng tự đắc cường điệu hóa điều muốn nói b Nhận thơng tin - Nhìn vào người đưa thơng tin, lắng nghe thông tin, đảm bảo hiểu thông tin chưa hiểu hỏi lại - Khơng dựa vào nguồn thông tin - Lựa chọn thông tin đến định để khắc phục nhược điểm 2.8.3 Các tiêu chuẩn thông tin phản hồi - Cụ thể, khách quan - Không q nhiều q - Lượng thơng tin tích cực tiêu cực cân - Nếu thông tin tiêu cực phải đề hướng cải thiện - Người nhận thơng tin hài lịng 2.9 KHÁI QUÁT VỀ LẬP KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2.9.1 Những điều cần ý bắt đầu lập kế hoạch dạy a Kế hoạch giảng Một kế hoạch giảng mơ tả chi tiết q trình giảng dạy bao gồm: - Khóa học, chủ đề gì, giảng bắt đầu - Mục đích, mục tiêu giảng - Chia giảng thành phần khác Về bản, giảng chia làm ba phần; phần giới thiệu, phần thân phần kết luận Cần phân bố thời gian hợp lý cho phần giảng, đảm bảo hợp lý thời gian - Lập danh sách phương pháp sử dụng cho 20 ... giảng: Gồm: Kỹ mở đầu dạy; kỹ thuyết trình có minh họa; kỹ vấn đáp; kỹ trình diễn mẫu; kỹ quản lý lớp học; kỹ tổ chức quản lý hoạt động nhóm nhỏ; kỹ sử dụng phương tiện dạy học; kỹ giao tiếp,... Nhóm kỹ giao tiếp bản: - Kỹ tạo lập mối quan hệ giao tiếp - Kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp - Kỹ nghe biết lắng nghe - Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi - Kỹ tự kiềm chế - Kỹ diễn đạt - Kỹ. .. gian Kỹ nghề dạy học gồm: + Kỹ chuẩn bị giảng: Kỹ phân tích mục tiêu; kỹ phân tích nội dung; kỹ phát triển phương pháp, phương tiện; kỹ lập kế hoạch lý thuyết; kỹ lập kế hoạch thực hành + Kỹ thực

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:04