1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên thpt

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 264,48 KB

Nội dung

B GD­ĐTỘ TR NG ƯỜ C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI TỘ Ộ Ủ Ệ NAM Đ c l p – T do – H nh phúcộ ậ ự ạ BÀI THU HO CHẠ B I D NG TH NG XUYÊN GIÁO VIÊNỒ ƯỠ ƯỜ Module 01 ­ THPT Đ c đi m tâm lý c a h c sinh trung h[.]

BỘ GD­ĐT CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  TRƯỜNG……………… NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUN GIÁO VIÊN Module 01 ­ THPT:  Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ  thơng Năm học:  Họ và tên:  Đơn vị:  Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì đặc điểm tâm sinh lý cũng có sự  khác biết rõ  rệt. Việc hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sẽ  góp phần thúc đẩy sự  phát  triển của chất lượng giáo dục, mà trong đó giáo viên là nhân tố quan trọng nhất.  Hiểu được điều đó, các cấp quản lý giáo dục đã tạo điều kiện cho giáo viên  được học tập module bồi dưỡng thường xun số  1. Với sự  chỉ  bảo tận tình  của thầy cơ bản thân tơi đã tiếp thu được nhiều kiến thức hữu ích và rút ra bài  học cho bản thân 1. Q trình phát triển tâm lý cá nhân của học sinh trung học phổ  thơng Tâm lý học phân chia tồn bộ  q trình phát triển tâm lý cá nhân thành các   thời ký (hay các giai đoạn), mỗi giai đoạn được xác định bởi các dấu mốc tương  đối về thời gian.  Học sinh trung học phổ  thơng là giai đoạn cuối của tuổi vị  thành niên. Để  tìm ra các biện pháp phát triển năng lực hiểu biết, cần hiểu rõ hồn cảnh xã hội  của sự  phát triển. Hồn cảnh xã hội của sự  phát triển được hiểu là tổ  hợp các   mối quan hệ  và tính chất các mối quan hệ  mới mà trẻ  tham gia vào cũng như  tính chất của sự tương tác giữa trẻ với các quan hệ xã hội1. Ở thời kỳ phát triển  trung học phổ thơng, hồn cảnh xã hội của sự phát triển được thể hiện qua các  mối quan hệ. Ở lứa tuổi này, các mối quan hệ phổ biển của cá nhân đó là quan   hệ  gia đình, quan hệ bạn bè, quan hệ  thầy trị và các mối quan hệ xã hội khác.  Tùy theo sự  tương tác của học sinh và các chủ  thể, hồn cảnh xã hơi vừa thúc  đẩy sự  phát triển hoặc làm phát sinh các trở  ngại đối với sự  phát triển. Hồn  cảnh xã hội tác động đến lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng có tính mở, sự  chuyển đổi vai trị và vị  thế xã hội. Lứa tuổi học sinh, có sự  trưởng thành nhất  định về nhận thức, do đó các quan hệ trở nên thuận lợi hơn.  Học sinh trung học   phổ thơng vừa có sự  độc lập nhất định trong tư duy, trong đối nhân xử thế, tuy  nhiên các em vẫn cịn phụ thuộc vào gia đình về mặt kinh tế. Trong lứa tuổi này,  các em ln mong muốn được tơn trọng và lắng nghe. Do vậy, cha mẹ cần có sự  tin tưởng vào các em, tạo điều kiện cho các em được đưa ra các quyết định như  lựa chọn nghề  nghiệp, học hành, tình cảm. Sự  tơng trọng của cha mẹ  sẽ  giúp  cho mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trở nên tốt đẹp hơn. Tuy nhiên, cha mẹ  vẫn cần có sự thẳn thắn, giúp các em nhận thức đúng sai để các em có thể hồn  thiện hơn nữa Trong quan hệ bạn bè, học sinh trung học phổ thơng có mối quan hệ rộng   rãi và có nhiều nhóm bạn đa dạng hơn. Các nhóm hình thành dựa trên những  điểm chung về sở thích, sự chia sẻ và đồng cảm với nhau. Tuy nhiên ở lứa tuổi  này, cha mẹ cần có sự định hướng giúp các em lựa chọn các nhóm chơi phù hợp   để phát triển theo chiều hướng tích cực.  Ở độ tuổi này, yếu tó vị thế đã được học sinh trung học cơ sở bắt đầu coi  trọng hơn. Các em thường có xu hướng mong muốn được thừa nhận, được nhìn  nhận tích cực từ các bạn, hay nói cách khác là mong muốn thể hiện bản thân. Do  vậy, các nhóm sinh hoạt trong nhà trường cần được thiết kế  các nội dung sinh  hoạt hấp dẫn nhằm mục đích giúp các em thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội Khi trưởng thành, các em có nhiều điều kiện để  tham gia vào nhiều quan   hệ xã hội đa dạng và phức tạp hơn, xuất hiện nhiều vai trị xã hội mới mà trước   đây các em chưa có. Học sinh  ở độ  tuổi trung học phổ  thơng bước đầu có đầy  đủ  các quyền và nghĩa vụ  nhất định, có năng lực hành vi và năng lực trách  nhiệm hình sự.  2. Hoạt động học tập và hoạt động xã hội của học sinh trung học phổ  thơng Hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thơng đã có sự  định hướng   nghề nghiệp, vì vậy các em ý thức rõ hơn động cơ học tập của mình. Học sinh  có xu hướng bỏ  qua, ít quan tâm đến những mơn học khơng phục vụ  trực tiếp   đến mục đích thi vào các trường Đại học và Cao đẳng.  Bên cạnh hoạt động học tập, hoạt động xã hội cũng dần có vai trị lớn hơn.  Học sinh trung học phổ thơng tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Đây cũng  là một vấn đề các nhà trường đặc biệt quan tâm trong cơng tác giáo dục học sinh  một cách tồn diện. Các hoạt động xã hội khơng chỉ giúp học sinh có sự trưởng  thành về  ý thức cơng dân mà cịn giúp học sinh thể  hiện được các quan điểm,  thái độ  của bản thân trước các vấn đề  xã hội. Do vậy, khuyến khích các hoạt  động xã hội tích cực là cách thức hữu hiệu để phát triển và hình thành nhân cách  tốt đẹp cho học sinh 3. Ý nghĩa của giai đoạn trung học phổ thơng trong tồn bộ  cuộc đời  của cá nhân Ở giai đoạn này, các em đã có sự trưởng thành về mặt thể chất, tuy nhiên  về mặt nhân cách chưa có sự phát triển hồn thiện. Do vậy, học sinh chưa hồn  tồn làm chủ được hành vi của bản thân, việc chủ động và tích cực tham gia vào  các hoạt động xã hội cịn hạn chế. Tuy nhiên, các em   lứa tuổi này phải đối  mặt với những quyết định quan trọng của cuộc đời đó là lựa chọn nghề nghiệp  cho tương lai. Quả  thực, đây là một thử  thách lớn đối với mỗi học sinh trung   học phổ thơng, địi hỏi các em phải rất nỗ lực và cố gắng II. Nhận thức và trí tuệ của học sinh trung học phổ thơng Trong tâm lý học hiện đại, lý thuyết đa trí tuệ được coi là có cách hiểu đầy  đủ  và bao qt hơn về  trí tuệ. Theo đó, có nhiều kiểu trí tuệ  khác nhau, bao  gồmL (1) Trí tuệ ngơn ngữ thể hiện khả năng ngơn ngữ; (2) Tri tuệ logic thể hiện khả năng tư duy logic – khoa học; (3) Trí tuệ khơng gian thể hiện khả năng nắm bắt khơng gian; (4) Trí tuệ vận động – sự thơng thái của cơ thể; (5) Trí tuệ tương tác là khả  năng tương tác của con người với người khác  và xã hội; (6) Trí tuệ âm nhạc thể hiện khả năng âm nhạc; (7) Trí tuệ nội tâm, đó là khả năng nhận thức bản thân Mỗi cá nhân sẽ  nổi trội một kiểu trí tuệ  khác nhau, vì vậy các cá nhân sẽ  có khả  năng hoạt động và thành cơng   những lĩnh vực khác nhau. Cách hiểu   này về trí tuệ cho phép nhìn nhận các năng lực đa dạng của con người, cung cấp  cách hiểu và tiếp cận nhân văn, từ dó là các tác động đa dạng kích thích sự phát   triển độc đáo của mỗi cá nhân Do vậy, giáo viên khi thực hiện cơng tác giảng dạy cần hiểu rõ khả năng trí  tuệ  của học sinh, từ  đó thúc đẩy sự  phát triển năng lực riêng biệt của mỗi cá   nhân. Từ đó, định hướng chính xác việc lựa chọn nghề nghiệp Nhận thức của học sinh trung học phổ thơng có những đặc điểm nổi bật   sau: Thứ nhất, về mặt phạm vi nhận thức.  Phạm vi nhận thức của học sinh trung học phổ thơng tương đối rộng bao  hàm các nội dung như  học tập, các vấn đề  xã hội, các vấn đề  tự  nhiên. Tuy  nhiên những nhận thức này cịn tương đối tản mạn, ít hệ thống.  Thứ hai, tính độc lập, sáng tạo thể hiện rõ nét, điều đó biểu hiện như sau: ­ Học sinh có thể nhìn nhận, đánh giá, thậm chí phê phán một vấn đề; ­ Học sinh hình thành các kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề; ­ Hoc sinh khơng tiếp thu kiến thức một chiều mà có sự  nghi ngờ  và tính  đầy đủ  và đúng đắn của lời giải thích. Vì vậy, học sinh trung học phổ  thơng   hứng thú tham gia vào việc nghiên cứu khoa học, tạo ra các sáng chế hữu ích cho  cuộc sống Thứ ba, học sinh trung học phổ thơng có sự phát triển đạt đến mức cao về  trí tuệ. Có thể khẳng định rằng, trí tuệ của học sinh trung học phổ thơng ngang   bằng với một người trưởng thành. Các em   lứa tuổi này có những thao tác trí   tuệ    mức cao hơn so với học sinh trung học cơ sở. Các em có khả  năng phân  tích, so sánh, tổng hợp, đặc biệt là thao tác trừu tượng hóa và khái qt hóa  ở  mức cao. Tuy nhiên, sự  phát triển của học sinh   lứa tuổi này chưa phát triển   một cách tồn diện và đầy đủ Thứ ba, sự phát triển trí tuệ của học sinh trung học phổ thơng có mối quan  hệ  chặt chẽ  với năng lực sáng tạo. Như  đã nói   trên, sự  phát triển về  trí tuệ  của các em đã đạt đến mức độ  cao hơn. Trí tuệ  phát triển mạnh dẫn đến kích   thích trí tị mị và óc sáng tạo của các em. Do vậy, giáo viên cần nắm bắt được  đặc điểm phát triển trí tuệ này của học sinh, từ đó phát huy tối đa năng lực của   các em 4. Đời sống tình cảm và ý chí của học sinh trung học phổ thơng 4.1. Đời sống tình cảm của học sinh trung học phổ thơng Là mơt giáo viên trung học phổ thơng, tơi nhận thức rõ rằng, bản thân cần   nắm được nhưng đặc điểm tâm lý trong đời sống tình cảm, ý chí của học sinh  để có thái độ và cách ứng xử đúng đắn với các em Đời sống tình cảu ở trung học phổ thơng bắt đầu xuất hiện những nét mới  lạ  và phức tạp hơn. Các quan hệ  tình cảm phổ  biến   lứa tuổi này   mức độ  cao hơn, chẳng hạn như tình bạn hoặc tình u.  Ở độ tuổi từ 15­18, các em có sự phát triển về sinh lý với một số biểu hiện   dậy thì, thay đổi hooc mơn, thiếu niên có xu hướng tăng hung phấn nhẹ  hoặc căng thẳng xúc cảm. Tuy nhiên, sự  thay đổi về  tình cảm   mỗi học sinh   lại khác nhau. Trong khi đa phần các em đều dễ  rung cảm trước hành vi đạo   đức của người khác thì có một số  em lại có thái độ  dửng dung với các sự  việc   xung quanh. Đó chính là kết quả giáo dục ở các bậc học trước. Sự phát triển về  sinh lý dẫn đến sự thay đổi nhất định về tâm lý. Lứa tuổi thiếu niên, các em có   nhu cầu tình cảm lớn hơn so với lứa tuổi trước. Nhu cầu tình cảm của các em   vơ cùng đa dạng chẳng hạn như  tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm   thẩm mỹ, tình cảm trách nhiệm, lịng u nước, tình bạn, tình u,…. Những  tình cảm này được các em bộ  lộ  một cách rõ ràng.  Ở  các em cũng hình thành  những quan điểm cứng rắn và biết cách thể  hiện bản thân. Các em khơng chỉ  chứng minh bản thân thơng qua vẻ đẹp bên ngồi của cá nhân, mà cịn thể hiện   bản thân thơng qua nét đẹp về đạo đức và trí tuệ. Hơn cả, ở lứa tuổi này các em  cịn hình thành những quan điểm sống riêng biệt, biết bảo vệ lẽ phải và cái đẹp;  phê phán những điều sai trái Tình bạn là một dạng tình cảm quan trọng và khơng thể thiếu ở bất kỳ độ  tuổi nào. Khác với các lứa tuổi khác, tình bạn của học sinh trung học phổ thơng  phát triển mạnh trên cả  ba phương diện, đó là mức độ  lựa chọn, độ  bền vững  và độ thân thiết. Việc lựa chọn bạn bè của các em khơng chỉ bị chi phối bởi sở  thích mà bắt nguồn từ  sự  tương đồng về  mục đích sống và hồn cảnh sống.  Thơng thường định hướng của các nhóm bạn học sinh trung học phổ thơng phát  triển theo hai chiều hướng tích cực và tiêu cực. Có một số  nhóm bạn cùng nỗ  lực học tập, theo đuổi ước mơ nhưng một số nhóm khác lại hướng tới việc ăn   chơi, đua địi thậm chí lâm vào các tệ nạn xã hội. Do vậy, gia đình và nhà trường   cần có sự  phối hợp chặt chẽ để  định hướng sự  phát triển cho từng cá nhân, từ  đó giúp cho các em cùng phát triển trở  thành một cơng dân có ích cho xã hội   Nhờ vào việc các em có xu hướng lựa chọn bạn bè kỹ lưỡng hơn đã hình thành  các mối quan hệ bạn bè ổn định và bền vững ... định về nhận thức, do đó các quan hệ trở nên? ?thu? ??n lợi hơn.  Học sinh trung học   phổ thơng vừa có sự  độc lập nhất định trong tư duy, trong đối nhân xử thế, tuy  nhiên các em vẫn cịn phụ? ?thu? ??c vào gia đình về mặt kinh tế. Trong lứa tuổi này, ... cách hiểu và tiếp cận nhân văn, từ dó là các tác động đa dạng kích thích sự phát   triển độc đáo của mỗi cá nhân Do vậy,? ?giáo? ?viên? ?khi thực hiện cơng tác giảng dạy cần hiểu rõ khả năng trí  tuệ  của học sinh, từ  đó thúc đẩy sự...  cao hơn. Trí tuệ  phát triển mạnh dẫn đến kích   thích trí tị mị và óc sáng tạo của các em. Do vậy,? ?giáo? ?viên? ?cần nắm bắt được  đặc điểm phát triển trí tuệ này của học sinh, từ đó phát huy tối đa năng lực của

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w